I) Mục tiêu:
- KT: Đọc đúng: vương quốc, giường bệnh, miễn là, cửa sổ, nghĩ một lát,.
+Hiểu từ ngữ: Vời,
+Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ về TE về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với ngời lớn.
- KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn . Giọng nhẹ nhàng chậm rãi, đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật: Chú hê, nàng công chúa nhỏ.
*Ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- GD: Yêu thiên nhiên.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. Tranh minh họa SGK
III.Phương pháp:
Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, HĐ nhóm, KT đánh giá, phân tích, .
Tuần 17 Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008. Tiết 1:Chàocờ: Tiết 2:Thể dục: Tiết 3:tập đọc: $ 33: Rất nhiều mặt trăng I) Mục tiêu: - KT: Đọc đúng: vương quốc, giường bệnh, miễn là, cửa sổ, nghĩ một lát,... +Hiểu từ ngữ: Vời, +Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ về TE về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với ngời lớn. - KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn . Giọng nhẹ nhàng chậm rãi, đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật: Chú hê, nàng công chúa nhỏ. *Ngắt nghỉ đúng dấu câu. - GD: Yêu thiên nhiên. II. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. Tranh minh họa SGK III.Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, HĐ nhóm, KT đánh giá, phân tích,. IV. Các HĐ dạy – học: ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b. Luyện đọc: 13’ c.Tìm hiểu bài: 10’ c. HDHS đọc diễn cảm: 8’ 4. Củng cố, dặn dò. 4’ - Yc đọc phân vai bài:Trong quán ăn “Ba cái bống” -Trả lời câu hỏi về ND bài. - GT tranh, ghi đầu bài. - Cho 1 hs khá đọc bài. ? Bài được chia làm mấy đoạn?(3 đoạn.) Đoạn 1:Từ đầu nhà vua. Đoạn 2: Tiếp đến bằng vàng rồi. Đoạn 3: Còn lại. - Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó. - Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 Kết hợp đọc từ trong chú giải. - Cho hs đọc nối tiếp đoạn lần 3. - GV đọc diễn cảm toàn bài - Cho hs đọc thầm đoạn 1 trả lời: ? Chuyện gì đã xảu ra với cô công chúa?(Cô bị ốm nặng.) ? Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? (Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có đợc mặt trăng) ? Trớc yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì?(Vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến đẻ bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.) ? Các vị đại thần các nhà KH nói với nhà vua ntn về đòi hỏi của công chúa?(Họ nói rằng đòi hỏi đó không thể thực hiện được.) ? Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?(Vì nặt trăng ở rất xa, và to gấp hàng nghìn lần đất nớc của nhà vua.) ? ND chính của đọan 1 là gì? * ý 1: Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình không biết làm cách nào tìm đợc mặt trăng cho công chúa. - Cho hs đọc thầm đoạn 2 trả lời: ? Nhà vua than phiền với ai?(chú hề.) ? Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học? (Chú hề cho rằng trớc hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng ntn đã . Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không gíông ngời lớn. ) ? Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của ngời lớn?(Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa. Mặt trăng treo ngang ngọn cây.Mặt trăng đợc làm bằng vàng.) ? Đoạn 2 cho em biết điều gì? *ý 2: ý nghĩ về mặt trăng của nàng công chúa. - Cho hs đọc thầm đoạn 3 trả lời: ? Sau khi biết rõ công chúa muốn có " mặt trăng" theo ý nàng, chú hề đã làm gì?(Chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn,... đeo vào cổ.) ? Thái độ của công chúa ntn khi nhận được món quà đó?(Công chúa thấy mặt trăng thì sung sướng ra khỏi giường bệnh chạy tung tăng khắp vườn.) ? Nội dung chính của đoạn 3 là gì? *ý 3: Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một" mặt trăng" nh cô mong muốn . *HD đọc diễn cảm. *Ngắt nghỉ đúng dấu câu. - Cho 3 hs đọc phân vai. ? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN? - Treo đoạn cần luyện đọc “Thế làkhuất mặt trăng” - G đọc mẫu. - Yc hs đọc theo cặp. - Gọi hs thi đọc - NX và cho điểm. ? Câu chuyện rất nhiều mặt trăng cho em biết điều gì?(Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của TE khác với suy nghĩ của ngời lớn.) *ND: Cách suy nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với ngời lớn. - Hệ thống nd. - NX giờ học - Yc về ôn bài. CB bài sau. - 4hs đọc - Qsát. - 1hs đọc, lớp đọc thầm - Chia đoạn - Nxét. - Nối tiếp đọc theo đoạn, đọc từ khó, giải nghĩa từ. - Nghe. - Đọc thầm Đ1 trả lời, Nxét. - 2hs nêu - 2hs đọc - Đọc thầm Đ2 - Trao đổi cặp trả lời. - Nxét, bổ xung. - 1hs nêu - 2hs đọc - Đọc thầm Đ3. - Trao đổi trả lời. - Nxét, bổ xung. - 2hs nêu - 2hs đọc - 3HS đọc phân vai( ngời dẫn chuyện, chú hề, công chúa) - HS nêu - Nghe - Đọc theo cặp - Thi dọc diễn cảm - NX bình chọn bạn đọc hay - 2hs nêu. - 2hs đọc - Trả lời. - Nghe - Thực hiện Tiết 4 :Toán: $81: Luyện tập I) Mục tiêu: - KT: Giúp HS củng cố cách thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số và Giải toán có lời văn. - KN: Nhớ lại KT đã học vận dụng làm các bài tập nhanh, đúng. *Chia cho số có 3 chữ số. - GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, cẩn thận, tự giác làm bài. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ, bảng nhóm. III.Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, HĐ nhóm, KT đánh giá, phân tích, Luyện tập,. IV.Các HĐ dạy học: ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC.3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.Thực hành. 32’ 4.Củng cố dặn dò. 3’ ? Giờ trớc học bài gì? - HS làm nháp, 65 880 :216 = 30 ; 88 498 : 425 = 208(d 98) - GTTT, ghi đầu bài. Bài 1: *Chia cho số có 3 chữ số. - Cho hs làm bài cá nhân. 54 322 346 25 275 108 1972 157 0367 234 2422 0435 000 003 Bài 2: Tóm tắt: 240 gói : 18 kg 1 gói : ...kg Bài giải: 18 kg = 18 000g Số gam muối trong mỗi gói là: 18 000 : 240 = 75 (g) Đ/S: 75 g Bài 3(T89) : Tóm tắt: Diện tích HCN: 7 140m2 Chiều dài: 105m a, Chiều rộng: .....m b, Chiều dài: .....m Bài giải: a, Chiều rộng của cái sân bóng là: 7 140 : 105 = 68(m) b, Chu vi của sân bóng là: ( 105 + 68) :2 =346(m) Đ/s: a, 68m b, 346m - Chấm một số bài. ? Bài 3 củng cố KT gì? Hệ thống nd. Nxét giờ học. Về làm bài VBT, chuẩn bị bài sau. 2 HS lên bảng. - Lớp làm vào nháp, 2 hs làm bảng nhóm. - Trình bày, nhận xét. - đọc đề, PT đề, nêu KH giải - Làm vào vở, 2 HS làm bảng phụ. - Nxét. - Đọc đề, PT đề, nêu KH giải. - Làm vào vở, 1 HS lên bảng. - Trả lời. - Nghe - Thực hiện Tiết5: Đạo đức: $ 17: Yêu lao động(T2) I. Mục tiêu: - KT: Giúp học sinh nắm chắc được giá trị của LĐ - KN: Biết phê phán những biểu hiện chây lười LĐ. - GD: Tích cực tham gia các công việc LĐ ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. II. Chuẩn bị: Sưu tầm tranh, bài viết về yêu lao động.SGK đạo đức 4 III.Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, HĐ nhóm, KT đánh giá, phân tích, Luyện tập,. IV. Các HĐ dạy - học: ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC.3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.HĐ1: Làm việc nhóm đôi.(Bài 5) 13’ HĐ2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, vẽ tranh. 14’ 4.Củng cố dặn dò.3’ ? Giờ trước học bài gì? Nêu ghi nhớ? - GT bằn lời, ghi đầu bài. - Cho hs trao đổi nhóm đôi. - Gọi hs trình bày trước lớp. - GV nhận xét: Nhắc hs cần phải cố gắng, HT, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình. - Cho hs trình bày, GT về các bài viết, tranh các đã vẽ về 1 công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được. - Cho cả lớp thảo luận nhận xét. - 1 HS nêu y/c của BT 3 - 1 HS nêu y/c của BT 4 * GVKL : LĐ là vinh quang mọi người đều phải LĐ vì bản thân, GĐ và XH. Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ đem phần đến cho. - Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng. - Hệ thống nd. - Nxét giờ học. - Về học bài áp dụng vào c/s. - 2hs nêu - Trao đổi nhóm về nội dung. - Trình bày trước lớp. - HS giới thiệu. - Lớp NX. - HS kể chuyện mà mình sưu tầm được. - Hs nêu. - Nghe. Thực hiện. Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2008. Tiết 1: Tập làm văn $ 33: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. I/ Mục tiêu: - KT: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiên giúp nhận biết mỗi đoạn văn. - KN: Luyện tập XD một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. - GD: Yêu thích môn học, tự giác học bài. II/ Đồ dùng: - 1 tờ nhiều to viết lời giải BT 2, 3 (phần NX). - Bút dạ và 1 tờ phiếu to để HS làm BT 1 ( LT). III.Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, HĐ nhóm, KT đánh giá, phân tích, thực hành,. IV. Các HĐ dạy- học: ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC.3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b. Phần nhận xét: 10’ c.Ghi nhớ. 2’ d.Luyện tập: 20’ 4.Củng cố dặn dò. 3’ - Trả bài: - Nhận xét: làm bài đúng yêu cầu của đề. + Một số bài làm tương đối tốt: + Một số làm sơ sài, viết sai chính tả, chữ viết cẩu thả: - GTTT, ghi đầu bài. - Cho hs đọc yc. - Gọi hs đọc bài “ Cái cối tân” - Yc hs trao đổi cặp trả lời câu hỏi. - Gọi hs trình bày, mỗi hs chỉ nói về một đoạn. - Gv dán tờ phiếu viết kết quả bài làm, chốt lại lời giải đúng. Bài văn có 4 đoạn: - Đoạn 1: Cái cối xinh xinh.....gian nhà trống( gt về cái cối được tả ( MB) trong bài). - Đoạn 2: ( Thân bài): U gọi nó.... kêu ù ù ( Tả hình dáng bên ngoài của cái cối) - Đoạn 3: ( Thân bài): Chọn được ngày.....vui cả xóm ( Tả HĐ của cái cối) - Đoạn 4: ( Kết bài): Cái cối xay cũng như......bước anh đi ( Nêu cảm nghĩ về cái cối). ? Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào?(......gt về đồ vật được tả, tả hình dáng, HĐ của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của thời gian về đồ vật đó.) ? Nhờ đâu mà em nhận biết được bài văn có mấy đoạn?(Nhờ dấu chấm xuống dòng để biết được số đoạn văn trong bài. ) *Ghi nhớ. Bài 1( T 170) GV: Két: Bám chặt vào. - Nxét kết luận câu trả lời đúng. a/ Bài văn gồm cả 4 đoạn: mỗi lần xuống dòng được coi là một đoạn. b/ Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy. c/ Đoạn 3 tả cái ngòi bút. d/ Câu mở đoạn : Mở nắp ra.....nhìn không rõ. Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút....cất vào cặp. - Đoạn văn này tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn HS giữ gìn ngòi bút. Bài 2: ? Nêu yêu cầu? - Đề bài yêu cầu viết 1 đoạn tả bao quát chiếc bút( không vội tả chi tiết, không viết cả bài) . - Để viết được đoạn văn đạt yêu cầu cần quan sát kĩ cây bút về hình dáng, KT, màu sắc, chất liệu, cấu tạo chú ý đặc điểm riêng....ghi vào nháp. - Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp với bộc lộ cảm xúc khi tả. - NX. - Cho hs đọc ghi nhớ: -BTVN: Hoàn chỉnh bài và viết lại vào vở. - CB bài ( T 172- T 173). - Nghe ghi nhận, sủa chữa. - 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của Bt1,2,3. - Lớp ĐT bài: Cái cối tân. - Làm ... tính tình ........ Nhà Lí bắt đầu từ đây (1009).) ? Vì sao Lí Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô?(Vì đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất ruộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.) ? Lí Thái Tổ suy nghĩ thế nào mà QĐ rời đô từ Hoa Lư ra Đại La?(Cho con cháu đời sau XD cuộc sống ấm no.) ? Thăng Long dưới thời Lí được XD như thế nào?(Xd nhiều lâu dài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông tạo nên phố phường.) ? Em biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác? (Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Hà Nội, TP Hà Nội.) NX giờ học. Ôn bài. CB giấy KT để giờ sau KT. - 2hs trả lời. - Làm bài vào phiếu. - HS trả lời. - Nxét. - Suy nghĩ cá nhân trả lời. - Nxét. Nghe -Thực hiện Tiết 4:Kể chuyện: $17: Một phát minh nho nhỏ I) Mục tiêu: - KT: Giúp hs dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại đợc câu chuyệnMột phát minh nho nhỏ. Hiểu ND câu chuyện( Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật tự nhiên). Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Nếu chịu khó tìm hiểu về thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích) - KN: Theo dõi bạn kể. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn., có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. *Kể chuyện trước lớp. - GD: Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ được câu chuyện, ham tìm hiểu về thế giới quanh ta. II) Đồ dùng: Tranh minh họa truyện phóng to. III.Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, HĐ nhóm, KT đánh giá, phân tích, kể chuyện,. III) Các HĐ dạy - học : ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC.3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.GV kể toàn chuyện: 10’ c.Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 22’ 4.Củng cố dặn dò.3’ - GTTT, ghi đầu bài. - GV kể lần 1 - GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh - GV kể lần3( nếu cần) - Gọi HS đọc y/c của bài tập 1,2 a. Kể chuyện theo nhóm: - Cho hs kể chuyện trong nhóm đôi, trao đổi về ý nghĩa chuyện. b. Thi kể trước lớp: *Kể chuyện trước lớp. - Cho hs thi kể chuyện trước lớp. - Cho HS đặt ra câu hỏi để hỏi bạn VD: ? Theo bạn Ma- ri- a là ngời ntn? (Là cô bé thích q/s...) ? Bạn có nghĩ rằng mình cũng có tính tò mò, ham hiểu biết nh Ma-ri-a không? (Không nên tin ngay vào q/s của mình nếu cha được KT bằng thí nghiệm.) ? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? gì?(Nếu ai chịu khó q/s, suy nghĩ , ta sẽ phát hiện ra rẫt nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế gioéi xung quanh...) Hệ thống nd. Nxét giờ học ? Qua câu chuyện này em HT đợc ở Ma- ri- a điều gì? - BTVN: Kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. CB bài sau. - Nghe - Nghe, q/s tranh - Mở SGK(T 167) , 1HS đọc, lớp theo dõi - Tập kể theo cặp. Kể từng đoạn, kể toàn chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Mỗi tốp 3 em kể từng đoạn câu chuyện Theo 5 tranh. - Thi kể chuyện. - Hỏi bạn về ý nghĩa chuyện,.. - HS và GV bình chon bạn kể hay nhất. - Nghe - Thực hiện Tiết 5: Sinh hoạt. 1.Đạo đức: Các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi, hoà nhã với bạn bè, không đánh chửi nhau. Có ý thức giúp đỡ bạn bè. 2.Học tập: - Trong lớp chú ý nghe giảng, phát biểu ý kiến XD bài, một số bạn có ý thức học và làm bài ở nhà, có tiến bộ trong học tập. +Tuyên dương: Nhất, Hoà, Đền, Thế Hùng. - Bên cạnh đó còn một số bạn chưa có ý thức học tập cao, tiếp thu bài còn chậm như: Dịu, Lí Hà, Huệ, Chí. 3.Các HĐ khác: - Tham gia vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Thể dục đều nhanh nhẹn. - Duy trì mọi nề nếp ra vào lớp. - Sinh hoạt đội heo kế hoạch. Tiết1: Thể dục: $33: Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản. Trò chơi " Nhảy lớt sóng" I) Mục tiêu: -Tiếp tục ôn tập tập đi kiễng gót hai tay chống hông. Yêu cầu HS thực hiện ở mức độ tơng đối chính xác. - Trò chơi" Nhảy lớt sóng". Yêu cầu chơi tơng đối chủ động. II) Địa điểm- phơng tiện: - VS nơi tập, 1 cái còi, 3 sợi dây. III) ND và P2 lên lớp: Nội dung 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân trờng . - Trò chơi" làm theo hiệu lệnh" 2. Phần cơ bản: a. Bài tập RLTTcơ bản: - Ôn đi kiễng góthai tay chống hông * Lu ý: Kiễng gót cao, chú ý giữ thăng bằng. b, Trò chơi" Nhảy lớt sóng" 3. Phần kết thúc: - Chạy chậm, hít thở sâu. - Đứng vỗ tay và hát. Định lượng 6' 22' 14' 8' 6' ppvà tổ chức x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Thực hành - GV làm mẫu - Lớp thực hành - GV sửa sai cho HS - Thực hành theo tổ - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi - chơi thử 1 lần. - chơi chính thức. Sau 3 lần chơi em nào bị vớng dây 2 lần sẽ bị phạt. - Thực hành - Hệ thống bài. NX. BTVN: ÔN bài. Tiết 5: Âm nhạc $ 17: Ôn tập 2 bài tập đọc nhạc Tập đọc nhạc số 3 và 4. I. Mục tiêu. - Học sinh tập đọc thang âm 5 nốt: Đô – Rê - Mi – Son – La và Đô – Rê - Mi – Pha – Son . - Tập các âm hình tiết tấu sử dụng nốt đen, móc đơn, nốt trắng, lặng đen. - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 3 và 4 và ghép lời. II. Đồ dùng dạy học. - Nhạc cụ quen dùng, Bài TĐN số 3 và 4. II. Các hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu. - Giới thiệu nội dung bài học. - Ôn bài cò lả. TĐN số 4. 2. Phần hoạt động. ND1: Ôn tập các hình tiết tấu của từng bài TĐN - Giáo viên đọc mẫu bài (1 lần ). - Cả lớp trình bày ( 1 lần) phần nhạc - Ghép lời . -> Học sinh ghép lời vận động phụ hoạ. - NX, đán giá. - Học sinh trình bày 1,2 lần ND2: TĐN số 4 con chim ri. - GV treo bài lên bảng. - Luyện tập cao độ - Đọc tên các nốt nhạc có trong bài: Đ, R, M,P, S. - Luyện tập tiết tấu. - Đọc chậm, rõ ràng từng nốt. - Ghép cao độ với tường độ. - Đọc cả 2 câu + ghép lời ca. 3. Phần kết thúc, - Đọc lại 2 bài TĐN . - Đọc 2 lần + gõ đệm. * Nhận xét chung tiết học. - Ôn lại 2 bài tập đọc nhạc. - Chuẩn bị cho bài sau KT học kì 1. Thứ hai ngày 8 tháng 1 năm 2007 Tiết 1: Thể dục $ 34: Đi nhanh chuyển sang chạy Trò chơi "Nhảy lướt sóng" I. Mục tiêu: - Ôn tập hpj hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác. - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Trò chơi "Nhảy lướt sóng". Yêu cầu biết cách chơi, tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm - phương tiện. - Sân trường, 1 cái còi, 2 sợi dây. III. ND và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến ND - Chạy chậm 1 hàng theo địa hình tự nhiên. - Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ" - Tập bài TDPTC 2. Phần cơ bản a) Giảm tải. b) Bài tập RLTTCB - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy (mỗi h/s cách nhau 2-3m) c) Trò chơi vận động - Trò chơi "Nhảy lướt sóng" 3. Phần kết thúc: - Chạy chậm hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Hệ thống bài. NX: Ôn bài TDPTC và ĐTRL TTCB. 6' 2' 2' 1' 1' 1 lần 10' 6' 6' GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Hs thực hành. - Thực hành. - Thực hành * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Từng tổ trình diễn đi đều 1 hàng dọc di chuyển theo hướng phải (trái). - Chơi thi đua giữa các tổ. - Đảm bảo an toàn khi chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 5: Kỹ thuật: Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa( tiết 2) I. mục tiêu - Học sinh biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa. - Thực hiện được các thao tác của việc thử độ nảy mầm của hạt giống. - Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy trình kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu: Đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm . III- Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: * Giới thiệu bài. HĐ4: Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức cho HS trưng bày SP và báo cáo kết quả thực hành, nhận xét rút ra qua thực hành theo mẫu. - HS nhắc lại một số nội dung chủ yếu và những công việc đã thực hiện ở tiết 1. - GV gợi ý cho học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau: * GVnhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. - Vật liệu , dụng cụ thực hành đúng yêu cầu kĩ thuật. - Tiến hành đúng theo các bước trong quy trình kĩ thuật. - Thử độ nảy mầm của hạt có kết quả. - Ghi chép được kết quả theo dõi, rút ra được nhận xét. * Củng cố, dặn dò. - NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Khoa học $ 34: Kiểm tra cuối học kì I (Đã kiểm tra ngày 4/1/2007) Tiết 4: Mĩ thuật: $17: Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông. I/ Mục tiêu: - Hs hiểu biết thêm về trang trí hình và làm quen với ứng dụng của nó trong cuộc sống . - Hs biết cách vẽ và vẽ trang trí được hình vuông theo ý thích. - Hs cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vuông và có ý thức làm đẹp trong cuộc sống. II)Chuẩn bị : -GV: Sưu tầm 1 số mẫu trang trí hình vuông và một số đồ vật hình vuông có trang trí . -HS : Vở thực hành ,bút chì ,tẩy mầu vẽ III) các HĐ dạy và học : 1) KT bài cũ : KT sự CB của HS 2) Bài mới : -Giới thiệu bài 3) Tìm hiểu bài : *) HĐ1: quan sát và nhận xét : -Giới thiệu những đồ vật trang trí hình vuông . ?Hoạ tiết nào thường được sử dụng để trang trí HV ? ?Đường nét cách sắp xếp hoạ tiết trang trí như thế nào ? ? Em thấy đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật gì? *) HĐ2 :Cách trang trí hình vuông: -GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, để HD học sinh vẽ. *HĐ3: thực hành - Quan sát kĩ hình vẽ. - Vẽ theo các bước đã HD. - GV quan sát. *HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - Chọn 1 số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để NX. - Cách vẽ hình - Cách vẽ nét( mềm mại, sinh động). - Cách vẽ màu( tươi sáng, hài hoà). - Quan sát - Hoa,lá, chim chóc, hình vuông, hình tròn. -Đường nét hài hoà ,cách sắp xếp cân đối ,chặt chẽ , thường điối xứng qua đường chéo hoặc trục . - Khăn tay, gạch hoa + Kẻ các trục. + Tìm và vẽ các hình mảng trang trí khác nhau. + Vẽ hoạ tiết, chỉnh hình vẽ cho đẹp cân đối. + Hoàn chỉnh bài vẽ và vẽ màu theo ý thích. - Vẽ vào vở. - Nghe, quan sát, nhận xét - HS xếp loại bài đã NX. 4/ Tổng hợp - dặn dò: - NX giờ học. CB bài 18.
Tài liệu đính kèm: