Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Lê Đắc Đạt

Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Lê Đắc Đạt

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng: nằm ngủ; cạnh lòng

- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.

- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc.

- Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài (Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu).

- Học thuộc lòng bài thơ.

2. Năng lực:

 - Học sinh biết hợp tác, chia sẻ để trả lời các câu hỏi trong bài

3. Phẩm chất:

- Học sinh biết đoàn kết giúp đỡ bạn bè.

 

docx 33 trang Người đăng Trịnh Hải An Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 237Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Lê Đắc Đạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 
Thứ hai ngày 09 tháng 9 năm 2019
Tiết 1:	Chào cờ
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
----------------------------------------------------------------
Tiết 2:	Toán 
ĐỌC ,VIẾT ,SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
a, Kiến thức :
 - Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
 - Rèn kĩ năng vận dụng để làm các bài tập ứng dụng.
b, Năng lực :
 -Tự thực hiện các nhiệm vụ trên lớp theo sự phân công của giáo viên.
c, Phẩm chất : 
- Chăm học, chăm làm,tích cực tham gia hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy-học
Gv : -Bảng phụ
HS: - Bảng con
 III. Các hoạt động dạy học
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Khởi động : Kiểm tra sách vở, dụng cụ của môn học.
B. Bài mới:
* Giới thiệu, ghi bài.
* Luyện tập.
Bài 1: 
- Bài yêu cầu gì?
- Cho HS làm bài.
- Yêu cầu HS nên bảng chia sẻ
Bài 2: 
- Bài yêu cầu gì? 
Yêu cầu HS điền vào vở bài tập và nêu kết quả.
Yêu cầu HS nhận xét
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu từng HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm bảng con.
Bài 4: - Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu thảo luận nhóm.
- Gọi 1-2 nhóm nêu kết quả.
Bài 5: Bài yêu cầu gì?
- GV yêu cầu 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm ra vở 
- Yêu cầu HS lên bảng chia sẻ
- Nhận xét.
C- Củng cố:- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- 2 HS nhắc lại đầu bài.
- Viết (theo mẫu).
- 1HS làm bảng phụ, cá lớp làm vào vở bài tập
- HS lên bảng chia sẻ
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- HS thực hiện, nêu kết quả
a)310;311;312;313;314;315;316;317;318;319
b) 400;399;398;397;396;395;394;393;392;391
- Điền dấu 
- HS thực hiện.
303 < 330 30+100 < 131
615 > 516 199 < 200
- HS nhận xét.
- Tìm số bé nhất, số lớn nhất
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm nêu.
+ Số lớn nhất: 735
+ Số bé nhất: 142
- Nhóm khác nhận xét.
- Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm ra vở 
- HS lên bảng trình bày
----------------------------------------------------------------
Tiết 3 + 5	Tập đọc – Kể chuyện
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
A. Tập đọc: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh, học sinh dễ phát âm sai: hạ lệnh, bình tĩnh, xin sữa, bật cười.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Phân biệt lời người kể và lời các nhân vật (cậu bé, nhà vua).
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó được chú giải cuối bài.
- Hiểu ND và ý nghĩa của câu chuyện (ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé).
B. Kể chuyện:
- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại từng đoạn của truyện.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; giọng kể phù hợp với nội dung
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
2. Năng lực: 
- Trả lời câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn; tự tin khi giao tiếp.
3. Phẩm chất:
 - Chăm học, chăm làm,tích cực tham gia hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ và truyện kể sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Khởi động : Kiểm tra sách vở, dụng cụ của môn học.
B. Bài mới:
1. Mở đầu: Giới thiệu 8 chủ điểm.
- Giải thích nội dung từng chủ điểm.
2. Giới thiệu bài: GV treo tranh, giới thiệu nội dung bài.
3. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu toàn bài: đọc đúng giọng từng nhân vật: Giọng cậu bé lễ phép, bình tĩnh, tự tin. Giọng nhà vua oai nghiêm.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
+ GV theo dõi, sửa các từ ngữ HS phát âm sai (nếu nhiều HS đọc sai 1 từ thì cho cả lớp luyện phát âm).
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, đọc với giọng thích hợp những câu dài, lời đối thoại:
+ Giải nghĩa từ: kinh đô; om sòm; trọng thưởng.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
4. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* Đoạn 1
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?
* Đoạn 2
- Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lý?
* Đoạn 3
- Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì?
- Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?
- Câu chuyện này nói lên điều gì?
5. Luyện đọc lại.
- GV chọn đọc mẫu 1 đoạn trong bài sau đó chia HS thành nhóm.
- Tổ chức các nhóm thi đọc truyện theo vai (giọng đọc phù hợp).
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Mở phần mục lục.
- Theo dõi.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu (2 câu) trong mỗi đoạn).
- HS tiếp nối đọc 3 đoạn (2l)
+ Đọc chú giải.
- Đọc theo nhóm nhỏ (2 bàn).
- HS đọc đoạn 1,2
+ HS đọc thầm đoạn 1.
- Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ.
- Vì gà trống không đẻ trứng được.
* Đọc thầm đoạn 2.
+Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lý (bố đẻ em bé), từ đó vua phải thừa nhận: 
lệnh của ngài cũng vô lý.
* Đọc thầm đoạn 3.
- sứ giả về tâu đức vua rèn chiếc kim thành con dao
- ..yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua.
* Đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm
- Ca ngợi tài trí của cậu bé.
- Chia nhóm (3 em). HS mỗi nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, cậu bé, vua).
Kể chuyện
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- GV nêu nhiệm vụ.
Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ quan sát 3 tranh minh hoạ 3 đoạn truyện và tập kể từng đoạn của câu chuyện.
2- Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
a) GV treo 3 tranh minh hoạ của 3 đoạn.
b) Gọi 3 HS tiếp nối nhau, quan sát tranh và kể 3 đoạn của truyện.
GV có thể đặt câu hỏi gợi ý.VD:
* Tranh 1: - Quân lính đang làm gì?
- Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này?
c) Sau mỗi HS kể, cả lớp và GV nhận xét theo yêu cầu sau
+ Về nội dung: có đủ ý, trình tự?
+ Về diễn đạt: câu, dùng từ?
+ Cách thể hiện: giọng kể có thích hợp, tự nhiên, điệu bộ, nét mặt?
C. Củng cố:
- Trong câu chuyện, em thích ai? Vì sao?
 GV tuyên dương cá nhân, nhóm hoạt động tốt.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
- Theo dõi.
-HS quan sát tranh, nhẩm kể chuyện.
- Từng HS kể.
- Tự trả lời.
- HS nhận xét
- HS nêu ý kiến
-----------------------------------------------------------
Tiết 4 :	KI NĂNG SỐNG
GIÁO VIÊN CHUYÊN
------------------------------------------------------------
Tiết 6:	Tập viết
ÔN CHỮ HOA A
 I. MUC TIÊU:
 a)KT – KN: - Giúp học sinh củng cố cách viết chữ hoa : A
 - Ápdụng để viết đúng đẹp tên riêng: An Dương Vương và câu ứng dụng.
b)NL;- Tự làm việc các nhân
 c): - HS có ý thức rèn chữ.
II. ĐỒ DÙNG:
 - Chữ mẫu A
 - Bảng lớp chép sẵn từ và câu ứng dụng.
 - HS : Vở luyện viết chữ đẹp.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học
1- ktbc : Kiểm tra bài viết giờ trước
2-Bài mới:
a/ H ướng dẫn viết chữ hoa
-Yêu cầu HS nhận xét cấu tạo và cách viết chữ hoa
- Yêu cầu HS viết bảng con.
b/ Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- GV giải nghĩa từ : An Dương Vương
- HD học sinh nhận xét độ cao khoảng cách các chữ.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
c/ Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
 - GV gợi ý học sinh nêu nội dung câu ứng dụng.
 - Hướng dẫn HS nhận xét độ cao khoảng cách các chữ.
- Lưu ý học sinh cách nối nét.
d/ Viết bài
 - GV nêu yêu cầu cần viết.
 - Yêu cầu học sinh viết bài.
- Giáo viên quan sát nhắc nhở tư thế ngồi viết
e/ Chấm bài- nhận xét chữ viết HS
3- Củng cố , dặn dò
 - Nhận xét giờ học , dặn dò viết bài ở nhà.
- HS nêu cấu tạo, độ cao , quy trình viết chữ A, D, V, B
- HS viết bảng con- nhận xét
- HS đọc từ ứng dụng
- Nghe nội dung
- 2 HS nêu – nhận xét
- Luyện viết bảng con – nhận xét
- Đọc câu ứng dụng
- Nêu nội dung bài
- 2- 3 HS nêu – HS khác nhận xét
- Nghe GV nêu yêu cầu
- Viết bài vào vở
- Nghe đánh giá của giáo viên.
------------------------------------------------------------------
Tiết 7:	Luyện toán
 LUYỆN TẬP
( Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở hướng dẫn ôn tập toán)
---------------------------------------------------------------
Tiết 8:	Luyện tiếng việt
( Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở hướng dẫn ôn tập tiếng việt)
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2019
Tiết 1 + 2	Tiếng anh
Giáo viên chuyên
---------------------------------------------------------
Tiết 3:	Toán
CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số.
- Củng cố giải bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.
2. Năng lực: 
- Biết tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân, cộng tác, giúp đỡ bạn khác.
3. Phẩm chất: 
- Yêu thích môn toán, biết trao đổi nội dung học tập với bạn, với cô giáo.
II. Đồ dùng dạy – học
GV : - Bảng phụ
HS : - Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định.
2- Hoạt động 1.
- Yêu cầu HS đọc các số: 248; 551; 703
- Yêu cầu HS viết các số: hai trăm năm mươi; bốn trăm ba mươi sáu; chín trăm lĩnh năm.
- GV chấm điểm.
3- Hoạt động 2.
a) Giới thiệu, ghi bài.
b) Luyện tập.
* Bài 1: - Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở bài tập, 1HS lên bảng làm
- GV nhận xét.
* Bài 2: - Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện
- Gv yêu cầu HS làm bảng con
- GV yêu cầu HS lên bảng chia sẻ
- Sửa bài.
* Bài 3: - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Thuộc dạng toán nào?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét
* Bài 4: - Bài toán cho biết gì? - Hỏi gì?
- Thuộc dạng toán nào?
- Yêu cầu 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở
- GV yêu cầu HS lên bảng chia sẻ
* Bài 5/4: 
- Bài yêu cầu gì?
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Yêu cầu học sinh thực hiện.
* Đặt đề toán mà phép tính giải là 1 trong bốn phép tính ở trên (nếu còn thời gian).
4- Hoạt động 3
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh đọc.
- 3 học sinh viết số.
- Tính nhẩm?
- Học sinh thực hiện.
- HS nêu.
- HS thực hiện vào bảng con
- HS lên bảng trình bày
- HS đọc bài toán. - 2 HS nêu. 
- HS trả lời
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
- HS đọc bài toán.
- HS nêu.
- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở
- HS trình bày
- Với ba số 315, 40, 355 và các dấu + , - , = hãy lập các phép ...  thơ.
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở.
c) Chấm bài, chữa lỗi.
- Giáo viên đọc chậm cho học sinh soát lỗi.
- Giáo viên chấm 5 - 7 bài.
- Nhận xét bài viết.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
a) Bài 2. - Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài. 
- Sửa bài.
b) Bài 3:
- Yêu cầu hoạt động nhóm.
- Yêu cầu học sinh các nhóm trình bày.
C. Củng cố : 
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc học sinh khắc phục thiếu sót.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc: a, ă, â, b, c, ch, d, đ, e, ê
-Học sinh nhắc đề bài
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
* Học sinh đọc thầm khổ 1 và trả lời câu hỏi.
+ 3 chữ.
+ Các câu "Chuyền chuyền một hai, hai đôi" đặt trong ngoặc kép vì đó là những câu các bạn nói khi chơi trò này.
+ Viết vào giữa trang vở.
- Học sinh viết: 
- Học sinh viết vào vở
- Học sinh theo dõi, tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
- Điền vào chỗ trống ao hay oao.
- HS lên bảng thực hiện và đọc kết quả.
ngọt ngào; mèo kêu ngoao ngoao; ngao ngán.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- 1 học sinh trình bày, nhóm khác nhận xét.
a) Lành, nổi, liềm. 
--------------------------------------------------------------
Tiết 3:	Tự nhiên và xã hội
nªn thë nh­ thÕ nµo ?
I/ Môc tiªu:
1. Kiến thức: Sau bµi häc: 
- HS cã kh¶ n¨ng hiÓu t¹i sao ta nªn thë b»ng mòi mµ kh«ng nªn thë b»ng måm
- Nãi ®­îc Ých lîi cña viÖc hÝt thë kh«ng khÝ trong lµnh vµ t¸c h¹i cña viÖc hÝt thë kh«ng khÝ cã nhiÒu CO2, nhiÒu khãi bôi ®èi víi søc khoÎ con ng­êi
- BiÕt ®­îc khi hÝt vµo, khÝ o- xi cã trong kh«ng khÝ sÏ them vµo m¸u ë phæi ®Ó ®i nu«i c¬ thÓ, khi thë ra khÝ c¸c-b«-nÝch cè trong m¸u ®­îc th¶i ra ngoµi qua phæi.
2.Kĩ năng: 
- HS có kĩ năng thớ đung nhịp và thở bằng mũi không nên thở bằng miệng.
3.Thái độ: 
- HS biết giữ gìn và bảo vệ cơ quan hô hấp.
II/C¸c kÜ n¨ng sèng ®­îc gi¸o dôc trong bµi 
 - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin : Quan s¸t , tæng hîp th«ng tin khi thë b»ng mòi, vÖ sinh mòi.
- Ph©n tÝch, ®èi chiÕu ®Ó biÕt ®­îc v× sao nªn thë b»ng mòi mµ kh«ng nªn thë b»ng miÖng.
III/ §å dïng d¹y häc:
- C¸c bøc tranh in trong SGK ®­îc phãng to.G­¬ng soi
IV Ho¹t ®éng d¹y häc: 
Ho¹t ®éng cña thÇy
1. æn ®Þnh tæ chøc:
- H¸t, kiÓm tra sÜ sè
2. KiÓm tra bµi cò: 
- TiÕt tr­íc ta häc bµi g×?
- T¶ l¹i ho¹t ®éng cña lång ngùc khi hÝt vµo thë ra?
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ HS
3. Bµi míi:
a) Kh¸m ph¸( Giíi thiÖu bµi):
- T¹i sao ta ph¶i tËp thÓ dôc vµo buæi s¸ng? Thë nh­ thÕ nµo lµ hîp vÖ sinh? §ã lµ néi dung buæi häc h«m nay
b. KÕt nèi 
* T¹i sao ta nªn thë b»ng mòi mµ kh«ng nªn thë b»ng miÖng?
- GV cho HS ho¹t ®éng c¸ nh©n 
- GV H­íng dÉn HS lÊy g­¬ng ra soi
- GV ®Æt c©u hái, yªu cÇu HS tr¶ lêi
+ C¸c em nh×n thÊy g× trong mòi?
+ Khi bÞ sæ mòi em thÊy cã g× trong mòi ch¶y ra?
+ H»ng ngµy dïng kh¨n lau mòi em quan s¸t trªn kh¨n cã g× kh«ng?
+ T¹i sao thë b»ng mòi tèt h¬n thë b»ng miÖng?
- VËy thë nh­ thÕ nµo lµ tèt nhÊt?
* Quan s¸t SGK:
- GV yªu cÇu HS quan s¸t SGK vµ nªu ®­îc: Ých lîi cña viÖc hÝt thë kh«ng khÝ trong lµnh vµ t¸c h¹i cña viÖc hÝt thë kh«ng khÝ cã nhiÒu khãi, bôi ®èi víi søc khoÎ.
- Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm 2 vµ TLCH GV ®­a ra:
+ Bøc tranh nµo thÓ hiÖn kh«ng khÝ trong lµnh vµ bøc tranh nµo thÓ hiÖn kh«ng khÝ nhiÒu khãi bôi?
+ Khi ®­îc thë kh«ng khÝ trong lµnh b¹n c¶m thÊy nh­ thÕ nµo?
+ Nªu c¶m gi¸c khi ph¶i thá kh«ng khÝ nhiÒu khãi bôi?
- GV yªu cÇu HS ®¹i dÞªn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶
- Yªu cÇu HS nhËn xÐt, bæ sung
- GVchèt ý kiÕn ®óng
- GV yªu cÇu HS TLCH:
+ Thë kh«ng khÝ trong lµnh cã Ých lîi g×?
+ Thë kh«ng khÝ cã nhiÒu khãi bôi cã h¹i nh­ thÕ nµo?
- Gv nªu kÕt luËn: SGK
4. Cñng cè, dÆn dß:
- VÒ nhµ thùc hµnh hÝt thë kh«ng khÝ trong lµnh
- ChuÈn bÞ bµi:“VÖ sinh h« hÊp”.
Ho¹t ®éng cña trò
- Ho¹t ®éng thë vµ c¬ quan h« hÊp
- 2 HS tr¶ lêi: Khi hÝt vµo th× phæi phång lªn nhËn nhiÒu kh«ng khÝ, lång ngùc sÏ në ra. Khi thë ra hÕt søc, lång ngùc xÑp xuèng, ®Èy kh«ng khÝ tõ phæi ra ngoµi
- V× ta hÝt ®­îc kh«ng khÝ trong lµnh
- HS theo dâi
- Líp lµm viÖc c¸ nh©n 
- HS lÊy g­¬ng ra soi ®Ó quan s¸t phÝa trong mòi cña m×nh vµ TLCH:
+ Trong lç mòi cã nhiÒu l«ng
+ N­íc mòi, nãng
+ Trªn kh¨n ®en vµ cã nhiÒu bôi bÈn
+ Thë b»ng mòi tèt h¬n v× trong mòi cã nhiÒu l«ng, líp l«ng ®ã c¶n ®­îc bít bôi, lµm kh«ng khÝ vµo phæi s¹ch h¬n. ë mòi cã c¸c m¹ch m¸u nhá li ti lµm Êm kh«ng khÝ khi vµo phæi. Cã nhiÒu tuyÕn nhÇy gióp c¶n bôi diÖt vi khuÈn, t¹o ®é Èm cho kh«ng khÝ vµo phæi
+ Thë b»ng mòi lµ hîp vÖ sinh, cã lîi cho søc khoÎ v× vËy chóng ta nªn thë b»ng mòi
- HS quan s¸t h×nh 3, 4, 5 trang 7 SGK vµ tr¶ lêi:
+ Bøc tranh 3 vÏ kh«ng khÝ trong lµnh, tranh 4, 5 vÏ kh«ng khÝ nhiÒu khãi bôi
+ ThÊy khoan kho¸i, khoÎ manh, dÔ chÞu
+ Ngét ng¹t, khã thë, khã chÞu,...
- HS cö ®¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn tr­íc líp
- HS nhËn xÐt, bæ sung
- HS tr¶ lêi c©u hái:
+ Gióp chóng ta kháe m¹nh
+ Cã h¹i cho søc khoÎ, mÖt mái, bÖnh tËt,...
- HS nh¾c l¹i
--------------------------------------------------------
Tiết 4:	Tập làm văn
NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG – ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN
I- MỤCTIÊU: Giúp HS:
a,Kiến thức: 1. Rèn luyện kỹ năng nói: Trình bày được những hiểu biết về tổ chức đội TNTP HCM.
2. Rèn kỹ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
b, Năng lực: -Mạnh dạn khi giao tiếp, nói đúng nội dung cần trao đổi.
c, Phẩm chất: - Giáo dục học sinh mạnh dạn tự tin, làm cho học sinh thêm yêu mến nhau; long tự hào về Đội.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài. - Giáo viên nêu yêu cầu và cách học tiết TLV
2. Hướng dẫn làm bài tập.
a) Bài tập 1.
- Bài yêu cầu gì?
- Giáo viên: Tổ chức đội TNTPHCM tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng (5 - 9 tuổi - học sinh trong các sao nhi đồng) lẫn thiếu niên (9 - 14 tuổi - sinh hoạt trong các đội TNTP)
- Học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi SGK.
- Yêu cầu đại diện nhóm thi nói về tổ chức đội TNTP HCM.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn người am hiểu nhất, diễn đạt tự nhiên trôi chảy.
- GV có thể cho học sinh nói thêm về huy hiệu Đội, khăn quàng, bài hát, các phong trào của đội.
b) Bài tập 2.
- Giáo viên giúp học sinh nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS đọc đơn
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học: nhấn mạnh
- Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn.
- Yêu cầu nhớ mẫu đơn, thực hành chính xác.
- Học sinh nhắc đầu bài.
- Nói những điều em biết về đội TNTP HCM.
- Học sinh lắng nghe.
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- Học sinh nêu.
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ.
Cộng hoà .
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
+Tên đơn.
+ Địa chỉ gửi đơn.
+ Họ, tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp, trường của người viết đơn.
+ Nguyện vọng và lời hứa.
+ Tên và chữ kỹ của người làm đơn.
- Học sinh làm bài.
- Ba học sinh đọc lại bài viết.
- Cả lớp nhận xét.
-----------------------------------------------------------
Tiết 5 + 6 	Tin học
Giáo viên chuyên
---------------------------------------------------------
Tiết 7:	Tự chọn
Rèn đọc: Chơi thuyền
 I- MỤC TIÊU
 1.KT – KN:- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
 - Đọc trôi chảy cả bài. 
 - Biết nghỉ hơi 
 - Giáo dục ý thức rèn đọc.
 - Rèn kỹ năng đọc hiểu.
 - Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa 
 2. Năng lực:- Chấp hành nội quy lớp học; cố gắng tự hoàn thành công việc;
 3. Phẩm chất: -Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn
 II- CHUẨN BỊ: 
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dậy
 Hoạt động học
A- Hoạt động 1: 
*- Giới thiệu bài.
B- Hoạt động 2.
1- Luyện đọc.
a) GV đọc bài (giọng vui, tình cảm).
b) Hướng dẫn luyện đọc-giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- GV sửa từ khó đọc: 
* Đọc đoạn trước lớp.
- GV nhắc nhở cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Giải nghĩa từ trong SGK.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi, nhắc nhở.
- Yêu cầu học sinh đọc.
2- Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài và hwngs dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi trong SGK
* Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
4- Học thuộc lòng bài thơ.
- GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
- Yêu cầu học sinh thi họcdiễn cảm bài.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
C. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại đề bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng dòng thơ (2 dòng) - hết.
- Học sinh đọc tiếp nối 
- Học sinh đọc chú giải.
- Đọc nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Học sinh đọc thầm và nối tiếp nhau trả lời các câu hỏi của GV.
- Tự trả lời và liên hệ.
- Cả lớp đọc - từng dãy - từng tổ - nhóm.
- Hai dãy thi đọc.
- 1 học sinh của nhóm này nói "Mùa", 1 học sinh nhóm khác được chỉ định phải đọc thuộc khổ thơ đó.
- 3 học sinh đọc.
- Cả lớp bình chọn người đọc hay nhất.
-----------------------------------------------------------
Tiết 8	Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM TUẦN 1 - PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 2
I- MỤC TIÊU:
- Hs năm được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân-tập thể lớp trong tuần.
- Nắm được phương hướng hoạt động của tuần 8.
- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật.
II- NỘI DUNG.
1- Nhận xét, đánh giá công việc trong tuần.
- Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển giờ sinh hoạt, mời các phó chủ tịch phụ trách các ban, các ban lên nhận xét tình hình của ban mình phụ trách:
 +Ban học tập:
+ Ban thư viện:
+ Ban đối ngoại.
+ Ban sức khỏe, vệ sinh.
+ Ban văn nghệ, thể dục thể thao.
- Chủ tịch hội đồng tự quản nêu ý kiến nhận xét chung.
- Các cá nhân đóng góp ý kiến.
- Bình bầu cá nhân tiêu biểu.
- Gv nhận xét chung tình hình của lớp:
+ Nề nếp:
+Học tập:
2- Phương hướng hoạt động tuần 2
- Cần phát huy hơn về nề nếp. Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
- Tích cực kiểm tra sách vở và bài tập đầu giờ.
- Tiếp tục phát huy đôi bạn học tập.
- Nâng cao hơn nữa phong trào rèn chữ giữ vở.
- Phát động phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày .
- Làm theo năm điều Bác Hồ dạy.
3- Trưởng ban văn văn nghệ điều khiển chương trình văn nghệ.
---------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_1_nam_hoc_2019_2020_le_dac_dat.docx