Giáo án các môn lớp 2 - Tuần dạy 7 năm học 2013

Giáo án các môn lớp 2 - Tuần dạy 7 năm học 2013

Tiết 2,3: Tập đọc ( TT 19, 20)

NGƯỜI THẦY CŨ

I. MỤC TIÊU:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

- Hiểu ND : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. (Trả lời được các CH trong SGK)

- Biết ơn và kính trọng các thầy cô đã dạy dỗ.

 KNS: Xác định giá trị, Tự nhận thức về bản thân, Lắng nghe tích cực.

II. CHUẨN BỊ:

SGK, tranh minh họa bài đọc, bảng phụ.

 

doc 25 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 901Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Tuần dạy 7 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013
	 Tiết 2,3: Tập đọc ( TT 19, 20)
NGƯỜI THẦY CŨ
I. MỤC TIÊU: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. (Trả lời được các CH trong SGK)
- Biết ơn và kính trọng các thầy cô đã dạy dỗ.
 KNS: Xác định giá trị, Tự nhận thức về bản thân, Lắng nghe tích cực.
II. CHUẨN BỊ:
SGK, tranh minh họa bài đọc, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài “Mua Kính”.
Vì sao chú bé không biết chữ?
Trong hiệu kính, chú bé đã làm gì?
Thái độ và câu trả lời của cậu bé thế nào?
Bác bán hàng nói gì với cậu bé?
Ò Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Người thầy cũ
Hoạt động 1: Đọc mẫu 
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt.
- Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi và giọng đọc.
Khi đọc lời của người dẫn chuyện phải đọc chậm rãi, giọng thầy giáo vui vẻ, ân cần, giọng chú bộ đội lễ phép.
- Gọi 1 HS đọc lại.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
GV yêu cầu HS nêu từ ngữ khó đọc trong bài. (GV ghi bảng) 
Các từ ngữ khó đọc ở chỗ nào?
Yêu cầu 1 số HS đọc lại. Lưu ý một số HS hay đọc sai.
- Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ:
Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
Yêu cầu HS nêu từ khó đọc trong đoạn.
Kết hợp giải nghĩa từ của từng đoạn:
Đoạn 1: Lễ phép: là thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên.
Đoạn 3: Mắc lỗi: vướng vào một lỗi nào đó.
- Gọi một HS đọc chú thích.
Hỏi: Trong 1 câu khi đọc chúng ta ngắt nghỉ hơi chỗ nào?
Treo băng giấy (hoặc bảng phụ) có ghi sẵn câu luyện đọc. Hướng dẫn HS cách đọc đúng.
- Nhưng //  hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu! //
- Lúc ấy, / thầy bảo //: " Trước khi làm việc gì / cần phải nghỉ chứ! " //
- Em nghĩ: // Bố cũng có lần mắc lỗi, / thầy không phạt, / nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. //
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
Yêu cầu HS đọc nhóm ba.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm:
GV cho HS lần lượt thi đọc theo cá nhân, theo dãy, theo nhóm. 
- Cho HS đọc đồng thanh đoạn 3 
Ò Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Yêu cầu 1 bạn đọc đoạn 1.
Bố Dũng đến trường làm gì?
Bạn thử đoán xem bố Dũng là ai?
Ò Bố Dũng đến thăm thầy giáo cũ.
- Yêu cầu tiếp 1 bạn khác đọc đoạn 2.
Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?
Bố của Dũng nhớ nhất những kỉ niệm nào về thầy?
Ò Bố Dũng nhớ lại kỷ niệm về thầy giáo cũ.
Thầy giáo đã bảo gì với cậu học trò trèo qua cửa sổ?
Ò Vì sao thầy giáo chỉ nhắc nhở mà không phạt cậu HS trèo qua cửa sổ. Đó cũng là kỉ niệm đáng nhớ của bố Dũng. Còn Dũng thì suy nghĩ gì, mời một bạn đọc phần còn lại của bài.
- Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
Ò Những suy nghĩ của Dũng về bố và thầy giáo cũ.
Þ Sự kính trọng và thương yêu thầy giáo của bố Dũng.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại 
- Sử dụng trò chơi “Bắn tàu”.
- Nêu luật chơi: Tàu nào bị bắn trúng thì tàu đó đứng dậy đọc bài theo yêu cầu của người điều khiển.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 5: Củng cố 
- Gọi 3 HS xung phong đọc theo vai.
Ò Nhận xét.
- Qua bài đọc này, em học tập đức tính gì?
Liên hệ thức tế Ò GDTT.
3. Nhận xét – Dặn dò: 
- Về nhà luyện đọc nhiều lần. Thực hiện tốt theo lời cô dặn.
- Chuẩn bị bài “Thời khóa biểu”.
- Hát
- HS đọc bài và TLCH .
- 1 HS nhắc lại tựa bài.
- Theo dõi.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp mở SGK đọc thầm.
- Mỗi HS đọc 1 câu đến hết bài các HS khác đọc thầm. 
- Nhộn nhịp, cổng trường, bỏ mũ, trèo, xúc động, hình phạt 
- HS nêu.
- Cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
 - HS nêu.
- Đọc chú thích từ: xúc động, hình phạt.
- Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm và dấu phẩy hay giữa các cụm từ dài.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc theo nhóm.
- 1 tổ 3 em lên đọc.
- HS đọc đồng thanh.
- 1 HS đứng dậy đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm.
- Bố Dũng đến trường tìm gặp lại thầy giáo cũ.
- Là chú bộ đội.
- 1 HS khác đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
- Bố Dũng trèo qua cửa sổ lớp nhưng thầy chỉ bảo ban mà không phạt.
- Thầy nói: “Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu.”
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Dũng nghĩ: Bố Dũng cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi để không bao giờ mắc lại nữa.
- HS nhắc lại.
- 1 HS điều khiển gọi tên tàu.
- Các bạn ở dưới thực hiện theo lệnh của người bắn tàu.
- Đọc theo vai.
- Nhận xét.
BUỔI CHIỀU
Tiết 2: Tiếng việt
Luyện đọc
Người thầy cũ
1. 	Đọc đúng và rõ ràng : xúc động, hình phạt, lễ phép, mắc lỗi.
2. Đọc đoạn sau, chú ý thay đổi giọng đọc ở các từ in đậm để phân biệt lời kể và lời nhân vật :
Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bớc ra, chú vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. Thầy nhấc kính, chớp mắt ngạc nhiên. Chú liền nói :
- Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ !
Thầy giáo cời vui vẻ :
- à, Khánh. Thầy nhớ ra rồi. Nhưng  hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu !
- Vâng, thầy không phạt. Nhng thầy buồn. Lúc ấy, thầy bảo :"Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ ! Thôi, em về đi, thầy không phạt em đâu."
3. Câu nào trong bài nói về sự kính trọng thầy giáo cũ của bố Dũng ? Chọn câu trả lời đúng.
a - Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi, từ phía cổng trờng, bỗng xuất hiện một chú bộ đội.
b - Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bớc ra, chú vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
c - “Tha thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ !”.
4. Dũng nhớ nhất điều gì sau khi chứng kiến cuộc trò chuyện giữa bố và thầy giáo ? Chọn câu trả lời đúng.
a - Bố cũng đã có lần mắc lỗi khi còn đi học.
b - Bố cũng đã từng bị thầy giáo phạt khi còn đi học.
c - Bố đã nhớ mãi lỗi của mình để không bao giờ mắc lại.
Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2013
	Tiết 1: Thủ công (TT 7)
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: 
 - HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gầp tương đối phẳng, thẳng
- HS yêu thích gấp thuyền.
II. CHUẨN BỊ:
Mẫu thuyền phẳng đáy không mui (giấy thủ công)Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.Giấy thủ công, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. khởi động: hát 
2. kiểm tra bài cũ: gấp máy bay đuôi rời (tiết 2) 
- gấp máy bay đuôi rời ta tiến hành theo mấy bước ?
- cho hs xem một số sản phẩm đẹp, đúng.
Ò nhận xét, tuyên dương.
3. bài mới: gấp thuyền phẳng đáy không mui.(tiết 1)
hoạt động 1: quan sát và nhận xét 
- gv giới thiệu mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui.
hình dáng của thuyền như thế nào?
màu sắc của thuyền phẳng đáy không mui?
trong thực tế thuyền được làm bằng chất liệu gì?
thuyền có tác dụng gì trong cuộc sống?
thuyền phẳng đáy không mui gồm mấy phần? kể ra?
Þ thuyền phẳng đáy không mui gồm 3 phần: 2 bên mạn thuyền, mũi thuyền, đáy thuyền.
để gấp được thuyền phẳng đáy không mui ta sử dụng tờ giấy hình gì?
- gv mở dần thuyền mẫu cho đến khi trở lại là tờ giấy hình chữ nhật ban đầu và kết luận ta cần tờ giấy hình chữ nhật.
- gv lần lượt gấp lại theo nếp gấp để được thuyền mẫu ban đầu và yêu cầu hs quan sát trả lời.
Þ từ tờ giấy hình chữ nhật ta có thể gấp được thuyền phẳng đáy không mui.
hoạt động 2: hướng dẫn gấp 
* bước 1: gấp các nếp gấp đều.
- gv gắn quy trình thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh họa cho bước gấp 1.
- gv hướng dẫn cách gấp.
* bước 2: gấp tạo thân và mũi thuyền.
- gv gắn quy trình gấp cò hình vẽ minh họa cho bước gấp 2.
* bước 3: tạo thuyền phẳng đáy không mui.
- gv gắn mẫu quy trình gấp có hình minh họa cho bước gấp 3.
- đế gấp thuyền phẳng đáy không mui, ta tiến hành theo mấy bước ?
Þ để gấp thuyền phẳng đáy không mui ta thực hiện theo bước.
- gọi 1, 2 hs lên bảng thao tác lại.
- yêu cầu lớp thực hiện gấp trên nháp.
Ò theo dõi, nhận xét.
4. củng cố – dặn dò:
- về nhà gấp nhiều lần cho thành thạo.
- chuẩn bị: gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 2).
- hát
- hs nêu.
- hs quan sát.
- 1 hs nhắc lại.
- dài.
- đỏ (vàng, xanh, )
- gỗ, sắt, nhựa 
- chở hàng, chở người 
- gồm 3 phần: 2 bên mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền.
- hình chữ nhật.
- hs quan sát.
- hs nhắc lại.
- hs quan sát mẫu quy trình gấp bước 1.
- hs quan sát mẫu quy trình gấp bước 2.
- hs quan sát mẫu quy trình gấp bước 3.
- 3 bước:
bước 1: gấp các nếp cách đều.
bước 2: gấp tạo thân và mũi thuyền.
bước 3: tạo thuyền phẳng đáy không mui
- lớp quan sát.
- tiến hành gấp trên nháp.
Tiết 3: Kể chuyện (TT 7)
NGƯỜI THẦY CŨ
I. MỤC TIÊU: 
- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1). Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2).
- HS khá, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện (BT3).
- Giáo dục HS luôn nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô.
II. CHUẨN BỊ: 
Chuẩn bị mũ bộ đội, kính đeo mắt để thực hiện phần dựng lại câu chuyện theo vai.- SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Mẩu giấy vụn 
- Kiểm tra 4 HS dựng lại câu chuyện theo vai.
Ò Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Gv giới thiệu bài +ghi tựa
Hoạt động 1: Kể tên nhân vật
- Câu chuyện “Người thầy cũ” có những nhân vật nào?
Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện (HS KG)
Gv hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện
* Lưu ý: Nếu HS lúng túng, GV có thể nêu câu hỏi gợi ý cho các em kể.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Kể theo vai 
* Lần 1:
- GV làm người dẫn chuyện.
- Lưu ý HS có thể nhìn sách để nói lại nếu chưa nhớ lời nhân vật.
* Lần 2:
- Chia nhóm 3 em 1 nhóm.
- GV chỉ định 1 em trong mỗi nhóm lên kể theo nhân vật GV yêu cầu.
Ò nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị: “Người mẹ hiền”.
- Hát
- Lên trình bày.
- 1 HS nhắc lại.
HS kể từng đoạn của câu chuyện
- Dũng, chú Khánh (bố Dũng), thầy giáo.
- HS trình bày kể theo nhóm.
- Cho 1 số  ...  và đổi vở sửa lỗi
- HS đọc yêu cầu.
- HS thi điền tiếng vào chỗ chấm
- HS đọc yêu cầu.
- Thi đua điền 2 từ ngữ có tiếng mang vần iên, iêng.
BUỔI CHIỀU 	
Tiết 2: Thể dục (TT 13)
ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN.
I. MỤC TIÊU 
- Ôn 5 động tác đã học và học mới động tác Toàn thân.
- Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thou, tay, chân, lườn bụng.
- Bước đầu thực hiện được đông tác toàn thân của bài TD phát triển chung.
II CHUẨN BỊ: 
Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.Còi.
III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Định lượng
Tổ chức luyện tập
	1. Phần mở đầu:
GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học.
Xoay các khớp: cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối.
Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc.
Chơi : “Gà gáy”.
	2. Phần cơ bản:
Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
Học động tác toàn thân. GV làm mẫu.
Ôn 6 động tác đã học.
Đi đều theo 4 hàng dọc.
	3. Phần kết thúc:
Cúi người thả lỏng.
Nhảy thả lỏng.
GV cùng HS hệ thống bài.
GV nhận xét tiết học.
Giao bài tập về nhà.
6’
24’
5’
Theo đội hình 4 hàng ngang.
Theo đội hình 4 hàng dọc. Cán bộ lớp điều khiển.
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x GV
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
GV điều khiển, cả lớp chơi.
Theo đội hình 4 hàng ngang. GV yêu cầu tổ trưởng hô, lớp thực hiện mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x GV
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
- HS tập theo hướng dẫn của GV.
Cán bộ lớp điều khiển.
Đi theo hướng dẫn của GV.
Cúi người thả lỏng. Đứng hai chân rộng hơn vai, thân ngả nhiều ra phía trước, vung hai tay lắc thân sang phải, sang trái một cách nhịp nhàng.
HS lắng nghe.
- Về nhà ôn kỹ 5 động tác thể dục. Ôn đi đều.
Tiết 3: Tiếng việt
Luyện viết
1. 	Đọc từng lời kể dưới đây (bạn nữ là Hiền, bạn nam là Long), hãy cho biết lời kể đó phù hợp với tranh nào và điền số thứ tự tranh đó vào chỗ trống trong ngoặc.
a) Trong giờ Tập viết, Long nói với Hiền :
- Tớ quên mang bút. Hiền có bút cho tớ mợn với !
- Tớ chỉ có một cái bút thôi. - Hiền đáp. 
(Tranh ..)
b) Thế là Long cùng viết bài với bạn Hiền. 
(Tranh ..)
c) Cuối tuần, cô giáo trả bài viết, bài của Long đợc điểm 10. Long về khoe với mẹ, cô giáo đã cho em mợn bút để viết bài. Mẹ nói :
- Mẹ rất vui vì con đợc điểm 10 và đợc cô giáo giúp đỡ.
(Tranh ..)
d) Thấy Long không có bút viết, cô giáo mang bút đến cho Long. Long nói :
- Em cảm ơn cô ạ !
(Tranh ..)
2. Dựa vào kết quả bài tập 1, em hãy kể lại câu chuyện Bút của cô giáo.
3. Đọc thời khoá biểu của lớp em vào ngày mai. Điền vào chỗ trống những điều em biết và cần làm theo thời khoá biểu ngày mai.
a) Số tiết học trong ngày mai : 
b) Tên các môn học trong ngày mai : ...
.......
c) Tên những quyển sách em cần mang đi học ngày mai : .
.......
Thứ sáu ngày 04 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Thể dục (TT 14)
ĐỘNG TÁC NHẢY. TC: BỊT MẮT BẮT DÊ.
I. MỤC TIÊU: 
 - Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học. 
- Bước đầu biết thực hiện động tác nhảy của bài TD PTC.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi “Bịt mắt bắt dê”
II. CHUẨN BỊ: 
Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. Còi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Nội dung
Định lượng
Tổ chức luyện tập
	1. Phần mở đầu:
GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học.
Xoay các khớp: cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối.
Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
Chơi : “Đoàn kết”.
	2. Phần cơ bản:
Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân.
Học động tác nhảy. 
Ôn 7 động tác đã học.
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
	3. Phần kết thúc:
Đứng vỗ tay và hát.
Đi đều thành 1 hàng dọc, vừa đi vừa hát.
Đứng lại thả lỏng.
GV cùng HS hệ thống bài.
GV nhận xét tiết học.
Giao bài tập về nhà.
6’
24’
6’
Theo đội hình 4 hàng ngang.
Theo đội hình 4 hàng dọc. Cán bộ lớp điều khiển.
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x GV
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
Theo đội hình 1 hàng dọc.
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 
GV điều khiển, cả lớp chơi.
Theo đội hình 4 hàng ngang. GV yêu cầu tổ trưởng hô, lớp thực hiện mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
GV
- GV làm mẫu, HS tập theo hướng dẫn của GV.
Cán bộ lớp điều khiển.
Theo đội hình vòng tròn. GV nêu tên trò chơi, chọn 2 em đóng vai dê bị lạt đàn và 1 em đóng vai người đi tìm. Gv giải thích cách chơi và hướng dẫn HS chơi.
Theo đội hình vòng tròn.
Theo đội hình 1 hàng dọc.
Theo đội hình 4 hàng ngang.
HS lắng nghe.
- Về nhà ôn kỹ 5 động tác thể dục. Ôn đi đều.
Tiết 3: Tập làm văn (TT 7)
KỂ NGẮN THEO TRANH. LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU.
I. MỤC TIÊU:
 - Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngằn có tên Bút của cô giáo. (BT1). Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3.
* GV nhắc HS chuẩn bị thời khoá biểu của lớp để thực hiện yêu cầu của BT3.
- Giáo dục lại HS yêu thích Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh, SGK., thời khóa biểu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra HS dưới lớp phần lập mục lục truyện thiếu nhi.
- 2 HS lên bảng.
- Tìm những cách nói có nghĩa giống câu:
Em không thích đi chơi
Ò Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài +ghi tựa
Hoạt động 1: Kể chuyện theo trang
* Bài tập 1: (Miệng)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo 4 tranh (hoặc mở SGK).
- Hướng dẫn: Đầu tiên, các em quan sát từng tranh, đọc lời các nhân vật trong mỗi tranh để hình dung sơ bộ diễn biến của câu chuyện. Sau đó, dừng lại ở từng tranh, kể nội dung từng tranh. Có thể đặt tên cho 2 bạn HS trong tranh để tiện gọi
Tranh 1:
- Tranh vẽ 2 bạn HS đang làm gì? (Tường và Vân)
- Bạn trai (Tường) nói gì?
- Bạn Vân trả lời ra sao?
- Gọi 2, 3 HS tập kể hoàn chỉnh tranh 1.
	* Gợi ý: kiểm tra tường hỏi vân. Ngồi cạnh: “Tớ quên không mang bút” Bạn Vân đáp: “Tớ chỉ có 1 cây bút”.
- Có thể kể kĩ hơn: Hôm ấy, có tiết kiểm tra. Thế mà tường quên không mang bút 
Tranh 2:
- Tranh 2 vẽ cảnh gì?
- Tường nói gì với cô?
- Yêu cầu HS tập kể tranh 2.
Tranh 3:
- Tranh 3 vẽ cảnh gì
Tranh 4:
- Tranh vẽ cảnh ở đâu?
- Bạn đang nói chuyện với ai?
- Bạn đang nói gì với mẹ?
- Mẹ bạn nói gì?
- Gọi HS kể lại câu chuyện.
Ò Nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập về thời khoá biểu 
* Bài 2: (Viết)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Theo dõi và nhận xét bài làm của HS.
Ò Nhận xét.
Hoạt động 3: Sử dụng thời khoá biểu 
* Bài 3: 
- GV nêu lần lượt các CH trong SGK.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Về tập kể và viết được TKB của lớp.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi
- Hát
- Đọc phần bài làm. 
- Em không thích đi chơi đâu !
- Em đâu có thích đi chơi !
- Em có thích đi chơi đâu !
- 1 HS nhắc lại.
- Đọc đề bài.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị viết (làm) bài
- Tớ quên không mang bút thì làm bài kiểm tra thế nào đây?
- Nhưng tớ cũng chỉ có một cái bút.
- HS kể.
- Cô giáo đến và đưa bút cho bạn trai (Tường).
- Tường nói: “Em cảm ơn cô ạ!”.
- 2, 3 HS kể.
- Hai bạn đang chăm chú viết bài.
- 2- 3 HS kể lại.
- Ở nhà bạn Tường.
- Mẹ của bạn.
- Nhờ cô giáo cho mượn bút, con làm bài được điểm10.
- Mỉm cười và nói: “Mẹ rất vui”.
- 1 HS (lớp Khá) hoặc 4 HS kể nối tiếp (lớp TB)
- 1 HS đọc.
- Lập thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp
Thứ 2 :Chào cờ, Đạo đức, Toán, Tập đọc,Tập đọc 
- HS đọc yêu cầu của BT3.
- HS trả lời từng CH.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đặt tên khác cho chuyện Bút của cô giáo.
Tiết 4: Tập viết (TT 7)
CHỮ HOA: E, 
I. MỤC TIÊU: 
- Viết đúng hai chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ – E hoặc Ê), chữ và câu ứng dụng: Em (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần).
- Rèn tính cẩn thận. Yêu thích chữ đẹp. 
- Giáo dục HS yêu trường lớp vì trường lớp là nơi hàng ngày em đến học tập và vui chơi
II. CHUẨN BỊ:
-Mẫu chữ E, Ê (cỡ vừa), phấn màu. Bảng phụ hoặc giấy khổ to.Mẫu chữ Em (cỡ vừa) và câu Em yêu trường em (cỡ nhỏ).
- Vở tập viết, bảng con, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Chữ hoa : Đ 
- Cho HS viết chữ Đ, Đẹp.
- Câu Đẹp trường đẹp lớp nói điều gì?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài +ghi tựa
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét 
- GV treo mẫu chữ E, Ê.
- Chữ E, Ê cao mấy li? Gồm có mấy nét?
- GV viết mẫu chữ E, Ê. (Cỡ vừa và cỡ nhỏ).
- GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo dõi.
 - Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới (gần giống như ở chữ C hoa nhưng hẹp hơn), rồi chuyển hướng viết tiếp 2 nét cong trái tạo vòng xoắn to ở đầu chữ, phần cuối nét cong trái thứ 2 lượn lên đường kẻ 3 rồi lượn xuống dừng bút ở đường kẻ 2.
- Chữ Ê viết giống chữ E thêm dấu mũ.
- GV theo dõi, uốn nắn.
Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng 
- Đọc câu ứng dụng: Em yêu trường em.
- Giảng nghĩa câu Em yêu trường em là giữ gìn vệ sinh sạch sẽ ở khu trường và bảo vệ những đồ vật, cây cối trong trường.
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Câu hỏi:
Những chữ nào cao 2,5 li?
Những chữ cái m, ê, u, ư, ơ, n, e cao mấy li?
Riêng chữ t cao mấy li?
Chữ r cao mấy li?
Cách đặt dấu thanh ở đâu?
à GV lưu ý: nét móc chữ m nối liền với thân chữ E.
- GV viết mẫu chữ Em.
- Luyện viết chữ bạn ở bảng con.
- GV theo dõi, uốn nắn.
Ò Nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện viết 
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- Lưu ý HS quan sát các dòng kẻ trên vở rồi đặt bút viết.
- Hướng dẫn viết vào vở.
 ( 1dòng ) (1 dòng )
 (1 dòng ) (1 dòng)
 (1 dòng) (1 dòng)
 (3 lần )
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, chậm.
4. Nhận xét – Dặn dò: 
- GV chấm một số vở.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về hoàn thành bài viết.
- Chuẩn bị: Chữ hoa G.
- Hát
- Viết bảng con.
- HS nêu. 
- 1 HS nhắc lại.
- HS quan sát.
- Cao 5 li và 3 nét cơ bản. 
- HS quan sát và nhận xét và so sánh 2 cỡ chữ.
- Viết bảng con chữ E, Ê (cỡ vừa và cỡ nhỏ).
- HS nêu.
- Chữ E, y, g.
- Cao 1 li.
- Cao 1,5 li.
- Cao 1,25 li.
- Dấu huyền trên chữ ơ.
- HS quan sát.
- HS viết bảng con chữ Em (2 – 3 lần).
- HS nêu.
- HS viết bài trên vở theo yêu cầu của GV.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 2 tuan 7 chuan.doc