I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Nhận biết được biểu đồ tranh (biểu thị số liệu kiểm đếm bằng hình ảnh hoặc tranh vẽ theo cột hoặc hàng theo yêu cầu của việc kiểm đếm)
- Đọc và mô tả được các số liệu trên biểu đồ tranh.
2. Kĩ năng
- Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL
- Qua sơ đồ, bảng biểu dạng biểu đồ tranh, thảo luận, diễn đạt, mô tả, đọc, nhận xét số liệu trên biểu đồ tranh.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT
TUẦN 31 Thứ hai ngày 17 tháng 4 năm 2023 Tiết 1: Hoạt động trải nghiệm SHDC: HÁT VỀ TÌNH BẠN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - HS tham gia hát những ca khúc có nội dung ca ngợi tình bạn hoặc cổ vũ các bạn biểu diễn 2. Kĩ năng - Có thêm nhiều cảm xúc vui vẻ với các bạn; cảm thấy yêu quý, đoàn kết, gắn bó với bạn bè hơn 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm. 4. Góp phần phát triển các năng lực - Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động:(5p) - GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực hiện nghi lễ chào cờ. 2. Khám phá :(34p) - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực hiện nghi lễ chào cờ. - HS nghe GV nhận xét kết quả thi đua của tuần vừa qua và phát động phong trào của tuần tới. - GV Tổng phụ trách Đội giới thiệu chương trình văn nghệ với chủ đề Hát về tình bạn. - GV tổ chức cho HS biểu diễn những bài hát có nội dung ca ngợi tình bạn: Tình bạn (sáng tác Yên Lam), Tình bạn tuổi thơ (sáng tác Kiểu Hồng Phượng, Nguyễn Quốc Việt). - HS ở dưới lắng nghe, động viên, cổ vũ cho các tiết mục biểu diễn. 3. Vận dụng, trải nghiệm:(1p) - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS ổn định tổ chức, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực hiện nghi lễ chào cờ. - HS chỉnh đốn trang phục. - HS chào cờ. - HS chú ý theo dõi. Lắng nghe, thực hiện - HS tham gia trình diễn tiểu phẩm; các HS khác theo dõi, cổ vũ bạn. - HS lắng nghe - HS chia sẻ IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có) ................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - HS thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) trong phạm vi 1000. - Nhận biết được ý nghĩa thực tiễn của phép trừ thông qua tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tiễn. - Xác định được các hình khối, hình phẳng. 2. Kĩ năng - Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải bài toán có lời văn có một bước tính liên quan đến ý nghĩa thực tiễn của phép tính. 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. 4. Góp phần phát triển các NL - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: (5p) - Kiểm tra học sinh đặt tính và tính các phép tính sau 257– 139 751 - 355 2. Luyện tập:(34p) Bài 1: Đặt tính rồi tính - GV nêu yêu cầu của bài. - GV tổ chức cho HS làm trên bảng con - Nhận xé, tuyên dương. Bài 2: Quan sát tranh - YC HS nhắc lại yêu cầu của bài - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, xác định các hình khối theo các màu sắc, từ đó xác định số trên mỗi hình khối, sau đó thực hiện yêu cầu của đề bài trên bảng con. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - Nhận xé, tuyên dương. Bài 3: - YC HS đọc đề bài - HD HS tìm hiểu đề, cách giải - Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả. - GV nhận xét, tuyên dương Bài 4: Quan sát tranh và TLCH - Gọi HS đọc YC bài. - GV cho HS làm phiếu bài tập. - GV thu nhận xét một số phiếu. - GV quan sát nhật xét, sửa bài. 3. Vận dụng, trải nghiệm:(1p) - Nhận xét giờ học. - Dặn HS - HS thực hiện trên bảng con - HS nhắc lại yêu cầu của bài. - HS làm trên bảng con 267 328 698 ... + 721 + 56 - 47 988 384 649 - HS nhắc lại yêu cầu của bài. - HS thảo luận nhóm 4 và thực hiện các yêu cầu. - HS nêu tên các hình khối: khối lập phương, khối hộp chữ nhật, khối cầu, khối trụ. - Đại diện nhóm trình bày kết quả: a) 523 + 365 = 888 b) 572 – 416 = 156 - HS đọc đề bài - HS tìm hiểu đề, cách giải - 1 em lên bảng chia sẻ kết quả. Bài giải Cả hai buổi cửa hàng đó bán được là 250 + 175 = 425 (kg) Đáp số: 425 kg gạo - HS đọc YC bài. - HS chia sẻ đáp án: a) Bạn Mai cầm tấm bìa ghi phép tính có kết quả bé nhất. b) Miếng bìa ghi phép tính có kết quả lớn nhất có dạng hình tứ giác. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Thể dục (GVBM) Tiết 4+5: Tiếng Việt Đọc: BÓP NÁT QUẢ CAM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu được câu chuyện và chí anh hùng của Trần Quốc Toản. 2. Kĩ năng - Đọc đúng rõ ràng một câu chuyện về nhân vật lịch sử - Trần Quốc Toản. 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - Có tình cảm biết yêu quê hương đất nước. 4. Góp phần phát triển các NL - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong chuyện. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p) - Thảo luận nhóm đôi: Nói tên một người anh hùng nhỏ tuổi mà em biết - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.Đọc văn bản(28p). - đọc đúng lời người kể và lời nhân vật - HDHS chia đoạn: 4 đoạn - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: Giặc Nguyên, sứ thần, Trần Quốc Toản,xăm, xăm, bữa tiệc - Luyện đọc câu dài: - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn. 3.Trả lời câu hỏi. (7p) - GV gọi HS đọc lần lượt 5 câu hỏi trong sgk/tr.93. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - Nhận xét, tuyên dương HS. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý ngắt gịọng, nhấn giọng . - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. 4. Luyện đọc lại. (20p) - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý đọc các tên phiên âm nước ngoài. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. 5. Luyện tập theo văn bản đọc. (19p) - Gọi HS đọc lần lượt 2 yêu cầu sgk - YC HS hoàn thiện bài trong VBTTV - Tuyên dương, nhận xét. - GV sửa cho HS cách diễn đạt. - YCHS viết câu vào bài 2, VBTTV - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 6. Vận dụng, trải nghiệm:(1p) - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ trước lớp - Cả lớp đọc thầm. - HS đọc ĐT - HS đọc nối tiếp câu. - HS luyện đọc theo nhóm ba. -HS thi đọc - HS lần lượt đọc. - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: C1: Trần Quốc Toản gặp vua để xin đánh giặc. - HS đọc toàn bài. - 1-2 HS đọc- cả lớp đọc thầm theo. - HS đọc trong nhóm, trước lớp - HS nêu nối tiếp. - HS thục hiện. - HS thực hiện. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 18 tháng 4 năm 2023 Tiết 1: Tiếng Việt Viết: CHỮ HOA N (kiểu 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết viết chữ viết hoa Q cỡ vừa và cỡ nhỏ. 2. Kĩ năng - Viết đúng câu ứng dựng: Trần Quốc Toản là người anh hùng nhỏ tuổi. 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. 4. Góp phần phát triển các NL - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở Tập viết; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (5p) - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa. (8p) - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa Q + Chữ hoa Q gồm mấy nét? - GV chiếu video HD quy trình viết chữ Q - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - YC HS viết bảng con. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. (7p) - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa Q đầu câu. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. 4. Thực hành luyện viết. (19p) - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa Q và câu ứng dụng trong vở Tập viết. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhẫn xét, đánh giá bài HS. 5. Vận dụng, trải nghiệm:(1p) - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - 1-2 HS chia sẻ. - 2-3 HS chia sẻ. - HS quan sát. - HS quan sát, lắng nghe. - HS luyện viết bảng con. - 3-4 HS đọc. - HS quan sát, lắng nghe. - HS thực hiện. - HS chia sẻ. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có) ................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 1: Tiếng Việt Nói và nghe: BÓP NÁT QUẢ CAM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về kì nghỉ hè ... u hỏi - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh - YC HS trả lời CH như SGK - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: QS biểu đồ rồi trả lời CH - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh - YC HS trả lời CH như SGK - Nhận xét, tuyên dương 3. Vận dụng, trải nghiệm:(1p) - Hôm nay em học bài gì? - Nhận xét giờ học. - HS làm trên bảng - HS nhắc lại yêu cầu của bài. a) 6 búp bê, 4 gấu bông... b) Số búp bê bằng số sóc bông - HS lắng nghe - HS quan sát tranh - HS trả lời CH trong SGK a) Gà nhiều nhât, vịt ít nhất ..... - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát tranh - HS trả lời CH trong SGK a) Hộp A 40 que tính, .... ..... - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 5: Hoạt động trải nghiệm SINH HOẠT LỚP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Giúp HS bày tỏ được tình cảm dành cho bạn và hướng đến xây dựng tình bạn tốt. 2. Kĩ năng - Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học. 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm. 4. Góp phần phát triển các năng lực - Thể hiện được tình cảm của mình với bạn bè. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTHĐTN. Giấy bìa cứng, giầy màu, bút, bút màu, thước kẻ, keo, băng dính, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Nhận xét trong tuần 31(5p) - GV nhận xét + Đi học chuyên cần: + Tác phong, trang phục . + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Vệ sinh. * Tuyên dương: - GV tuyên dương cá nhân * Nhắc nhở: những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần. 2. Phương hướng tuần 32(5p) - Thực hiện dạy tuần 32, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực hiện. - Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới. 3. Làm thiệp nói lời yêu thương với bạn (20p) - GV hướng dẫn mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy. GV gợi ý HS có thể cắt thành hình bông hoa, trái tim,và trang trí cho tờ giấy thật đẹp. - GV hướng dẫn HS chọn một người bạn mình muốn viết tặng. - HS viết những điều bản thân muốn nói với bạn vè về tình cảm dành cho bạn, những lời yêu mến gửi tới bạn. - GV mời HS chia sẻ những điều đã viết với bạn đễ xây dựng tình bạn tốt. 5. Vận dụng, trải nghiệm:(1p) - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - Lắng nghe để thực hiện. - Lắng nghe để thực hiện. - Lắng nghe để thực hiện. - Lắng nghe để thực hiện - HS lắng nghe, thực hiện. - HS viết những lời nhắn gửi. - HS đọc thư. - HS lắng nghe, thực hiện. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hệ thống lại những kiến thức đã học về các cơ quan vận động, hô hấp và bài tiết nước tiểu. 2. Kĩ năng - Giao tiếp, hợp tác: 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - HS tự đánh giá việc làm của bản thân trong việc thực hiện: phòng tránh cong vẹo cột sống, bảo vệ cơ quan hô hấp, phòng tránh bệnh sỏi thận. 4. Góp phần phát triển các năng lực - Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của GV I. Khởi động(5p) - GV tổ chức cho HS nghe hát bài Chú voi con ở bản Đôn - GV dẫn dắt vào bài học. 2. Kluyện tập, vận dụng(25p) Hoạt động 2: Tự đánh giá Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS dựa vào mẫu phiếu tự đánh giá ở trang 108 SGK để chia sẻ với các bạn những việc nào em đã làm thường xuyên, thỉnh thoảng (chưa làm thường xuyên) hoặc chưa thực hiện và những thói quen bản thân các em cần thay đổi để thực hiện được việc phòng tránh cong vẹo cột sống, bảo vệ cơ quan hô hấp, phòng tránh bệnh sỏi thận. Bước 2: Làm việc cả lớp - GV mời một số HS xung phong chia sẻ với cả lớp về việc làm của bản thân em trong việc thực hiện: phòng tránh cong vẹo cột sống, bảo vệ cơ quan hô hấp, phòng tránh bệnh sỏi thận. 3. Củng cố, dặn dò: (1p) - Hôm nay em học bài gì? - Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống. - Nhận xét giờ học. - HS nghe hát. - HS lắng nghe - HS làm việc theo nhóm. - HS trình bày. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có) ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ PHÉP TRỪ ( KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - HS biết cách làm tính trừ không nhớ các số trong phạm vi 1000. 2. Kĩ năng - Làm được dạng toán có lời văn với một bước tính. 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. 4. Góp phần phát triển các NL - Phát triển năng lực tính toán. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: (5p) - Cho HS Đặt tính và tính các BT sau 548 – 312 592 - 222 2. Luyện tập: (34p) Bài 1: ĐặTìm chữ số thích hợp - GV nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm vào bảng con chia sẻ kết quả. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh - YC HS trả lời CH như SGK - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: Tìm ô che mưa thích hợp - GV nêu yêu cầu của bài. - GV cho học sinh tính nhẩm và chọn đáp án đúng. -Gọi tùng học sinh làm từng phép tính. -Gv nhận xét qua mỗi bài làm của HS. Bài 4: Tìm chữ số thích hợp - GV nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS quan sát tranh: + Bức tranh thứ nhất có phép tính 245 -125 bằng bao nhiêu? + Cái cân đang ở vị trí bằng nhau, thì cân năng của 2 vật trên như thế nào? +Vậy kết quả cần điền là số mấy? - GV nhận xét, tuyên dương - GV hướng dẫn HS làm 2 tranh còn lại. - GV nhận xét, lưu ý HS quan sát cẩn thận khi làm. Bài 5: - YC HS đọc đề bài - HD HS tìm hiểu đề, cách giải - Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả. - GV nhận xét , tuyên dương 3. Vận dụng, trải nghiệm:(1p) - Hôm nay em học bài gì? - Nhận xét giờ học. - HS làm trên bảng - HS nhắc lại yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm vào bảng con 776 739 869 - 246 - 501 -745 530 238 124 - HS lắng nghe - HS quan sát tranh - HS trả lời CH trong SGK - HS lắng nghe - HS làm bài cá nhân. - HS lắng nghe. - HS quan sát - Bằng 120. - Cân nặng của hai vật trên bằng nhau? - HS kết quả là 120 kết quả cần điền là số 0. - HS lắng nghe. - HS làm dưới sự hướng dẫn của GV. - HS đọc đề bài - Học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài. -1HS làm bảng lớp cả lớp làm vào vở. Bài giải Số HS nam trường tiểu học có là. 465 - 240 = 225 (học sinh) Đáp số: 225 học sinh .................................................... TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở TRƯỜNG ( tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường. - Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường. 2. Kĩ năng - Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường. 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - Hình thành kĩ năng tự bảo vệ. 4. Góp phần phát triển các NL - Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân, tìm hiểu và tham gia các hoạt động xã hội phù hợp. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p) - GV tổ chức cho Hs chơi trò chơi: “ Tìm người giúp đỡ ” - GV mời nhiều HS chơi. ? Em có cảm giác thế nào khi tìm thấy người có dòng chữ: “ Tôi sẽ giúp bạn ” ? ? Theo em, chúng ta cần làm gì khi gặp khó khăn? - Nhận xét, dẫn dắt vào bài. 2. Khám phá: (30p) Hoạt động 1: Tìm hiểu những tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường - GV chiếu tranh lên bảng. ? Vì sao bạn cần tìm kiếm sự hỗ trợ trong các tình huống trên? GVKL: Ở trường, khi bị các bạn bắt nạt, khi bị ngã hay quên đồ dùng học tập em cần tìm kiếm sự hỗ trợ kịp thời. Việc tìm kiếm sự hỗ trợ trong những tình huống này giúp em bảo vệ bản thân, không ảnh hưởng đến việc học tập... ? Ngoài những tình huống này, em hãy kể thêm những tình huống khác cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tìm kiếm sự hỗ trợ và ý nghĩa của việc biết tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường - GV mời HS lần lượt đọc các tình huống 1,2 trong SGK. ? Em hãy nhận xét về cách tìm kiếm sự hỗ trợ của các bạn trong tình huống? ? Em có đồng ý với cách tìm kiếm sự hỗ trợ của các bạn không? Vì sao? ? Vì sao em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường? ? Kể thêm những cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường mà em biết? ? việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết có ý nghĩa như thế nào? GVKL: Các bạn trong tình huống đã biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ kịp thời: tìm đúng người có thể hỗ trợ, nói rõ sự việc... 3. Vận dụng, trải nghiệm:(1p) - Hôm nay em học bài gì? - Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống. - Nhận xét giờ học. - HS chơi - HS quan sát - HSTL - HS nghe -HSTL - HS đọc - HSTL - HSTL - HSTL - HSTL -HSTL - HS nghe
Tài liệu đính kèm: