Giáo án Toán Lớp 2 - Tuần 30+31

Giáo án Toán Lớp 2 - Tuần 30+31

 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Thực hiện được phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000 bằng cách đặt tính.

- Thực hiện trừ nhẩm các số tròn trăm.

- Củng cố quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

- Vận dụng giải bài toán có lời văn.

* Học sinh khuyết tật thực hiện phép cộng không nhớ trong phạm vi 50

2. Kĩ năng

2.1. Năng lực đặc thù:

- Tư duy và lập luận toán học: Nhận biết dạng toán và vận dụng thực hiện các phép tính.

- Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Sử dụng bộ dụng cụ ĐDHT để thao tác tìm kết quả

2.2 Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động

- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.

 

doc 30 trang Người đăng Trịnh Hải An Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 101Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 - Tuần 30+31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN 2
TUẦN 30 TIẾT 146 BÀI : PHÉP CỘNG KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 1000 (TIẾT 2)
 I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực:
1.1. Năng lực đặc thù: 
- Giao tiếp toán học: Thực hiện chia sẻ trong các hoạt động.
- Tư duy và lập luận toán học: : Biết thực hiện phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000 bằng cách đặt tính. 
- Giải quyết vấn đề toán học: Tìm cách thực hiện các phép tính thầy cô đưa ra.
- Mô hình hóa toán học: Biết cụ thể hóa hình ảnh trực quan bằng những con số và phép tính. 
- Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Xác định được các số đã cho. 
* Học sinh khuyết tật thực hiện phép cộng không nhớ trong phạm vi 50
1.2. Năng lực chung: 
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
2.Phẩm chất: 
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
 1. Giáo viên:SGK lớp 2; SGV;các thẻ trăm, thanh chục, các khối lập phương rời. 
2. Học sinh: SGK, vở BT;bảng con;các thẻ trăm, thanh chục, các khối lập phương rời.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đ.chỉnh
 Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.
Hoạt động 2: 
Luyện tập
Mục tiêu: 
HS làm bài tập để củng cố lại cách tính phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000
Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò
-Trò chơi: Ai đúng - Ai sai.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính:
251 + 403 161 + 7 830 + 29
- GV nhận xét bài làm của HS
-> Giới thiệu bài học mới: Phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000. (Tiết 2)
Bài 1:Tính nhẩm 
-GV cho HS đọc yêu cầu bài
GV hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu để tính nhẩm, xem trăm là đơn vị đếm.
Như vậy: 600 + 100 
+ GV nêu: 6 trăm + 1 trăm = 7 trăm 
 600 + 100 = 700
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân: nhẩm tương tự cho các bài trong SGK. 
- GV gọi kiểm tra việc tính nhẩm của HS. 
* Lưu ý: 10 trăm = 1 nghìn 
- GV nhận xét
Bài 2:Tính 	
-GV cho HS đọc yêu cầu bài
 - GV yêu cầu HS tính các phép tính. Sau đó so sánh với kết quả bạn kế bên.
- GV chữa bài cho HS, sau đó GV nhận xét và khen ngợi tinh thần học tập của các bạn.
Bài 3:Số?	
- GV cho HS đọc đề bài .
- GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm bốn.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- GV mời đại diện 1 nhóm trình bày .
-GV nhận xét
Bài 4: Tính
- GV cho HS đọc đề bài .
GV yêu cầu HS: 
• Tìm hiểu bài toán: cho gì? hỏi gì?
• Tìm cách giải bài toán 
• Giải bài toán vào vở 
- GV sửa bài, hỏi để HS nêu được thao tác gộp cả hai tàu để có kiện hàng tất cả
-GV nhận xét
Bài 5: Số? 
- GV cho HS đọc đề bài .
- GV yêu cầu HS trao đổi cách làm trong nhóm để tìm quãng đường từ cảng Sa Kỳ đến cảng Gianh (đi qua cảng Tiên Sa). 
- GV mời HS nêu phép tính và câu trả lời
- GV sửa bài, khuyến klúch HS trình bày cách giải quyết vần đề. GV nhận xét phần trình bày và kết luận của HS.
* Đất nước em
- GV giới thiệu về 3 cảng trên: 
• Cảng Sa Kỳ là cảng biển và cũng là một trong năm cửa biển của tỉnh Quảng Ngãi. Là cảng đưa đón khách ra đảo Lý Sơn. 
• Cảng Tiên Sa là một cảng biển tại thành phố Đà Nẵng. 
• Sông Gianh là một biểu trưng địa lí của tỉnh Quảng Binh. Cửa sông có cảng biển gọi là Cảng Gianh.
- GV yêu cầu HS tìm vị trí tỉnh Quảng Ngãi, thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Bình trên bản đồ (SGK trang 114).
* Hoạt động thực tế
- GV yêu cầu: Ngoài 3 cảng được nêu trong bài 5, rm hãy tìm thêm tên vài cảng biển khác ở nước ta
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò Học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau
- HS thực hiện chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài mới
-HS đọc yêu cầu bài
- HS lắng nghe GV hướng dẫn
- HS thực hiện các bài còn lại
- HS đọc kết quả
- HS lắng nghe GV nhận xét.
-HS đọc yêu cầu bài
- HS thực hiện hiện tính (có thể đặt tính rồi tính hoặc tính miệng từng hàng để ra kết quả
- HS lắng nghe 
-HS đọc yêu cầu bài
- Học sinh quan sát tranh, làm việc nhóm bốn vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày (nêu luôn cách tính).
- Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS đọc đề bài
-HS tìm hiểu trả lời
- HS thực hiện
 Bài giải 
Số kiện hàng cả hai tàu chở tất cả:
 150 + 223 = 373 (kiện hàng) 
 Đáp số: 373 kiện hàng. 
- HS lắng nghe 
- HS đọc đề bài
- HS trao đổi trong nhóm cách làm
- HS nêu phép tính và câu trả lời
 134 + 235 = 369
Trả lời: Quãng đường từ cảng Sa Kỳ đến cảng Gianh (đi qua cảng Tiên Sa) dài 369 km.
- HS lắng nghe và trình bày
-HS lắng nghe
- HS lắng nghe GV giới thiệu
- HS quan sát bản đồ xác định vị trí
- HS về nhà thực hiện
- HS lắng nghe
-HS thực hiện
* Học sinh khuyết tật thực hiện phép cộng không nhớ trong phạm vi 50
TOÁN 2
TUẦN: 30 TIẾT 147 BÀI : PHÉP TRỪ KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 1000 (TIẾT 1)
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức 
- Thực hiện được phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000 bằng cách đặt tính.
- Thực hiện trừ nhẩm các số tròn trăm.
- Củng cố quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Vận dụng giải bài toán có lời văn.
* Học sinh khuyết tật thực hiện phép cộng không nhớ trong phạm vi 50
2. Kĩ năng
2.1. Năng lực đặc thù: 
- Tư duy và lập luận toán học: Nhận biết dạng toán và vận dụng thực hiện các phép tính.
- Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Sử dụng bộ dụng cụ ĐDHT để thao tác tìm kết quả
2.2 Năng lực chung: 
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
3. Phẩm chất
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
Tích hợp: Toán học và cuộc sống
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
 1. Giáo viên:SGK lớp 2; SGV;các thẻ trăm, thanh chục, các khối lập phương rời. 
2. Học sinh: SGK, vở BT;bảng con;các thẻ trăm, thanh chục, các khối lập phương rời.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đ.chỉnh
 Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.
Hoạt động 2: 
Bài học và thực hành
1.Bài học
Mục tiêu: 
Biết thực hiện phép trừ (không nhớ )
trong phạm vi 1000 bằng cách đặt tính
2.Thực hành
Mục tiêu:Biết thực hiện tính trừ số có ba chữ số, nhẩm nhanh đáp án, điền khuyết kết quả.
Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Lật ô số
- GV nêu luật chơi và khởi động vòng quay chọn HS lật ô số:
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính dưới ô số.
-> Giới thiệu bài học mới: Phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
a) Giới thiệu phép trừ (không nhớ) dạng số có ba chữ số trừ với số có một chữ số.
- Giáo viên đặt vấn đề: 267 - 4 = ?
- Hình thành số 267 từ bộ ĐDHT
- Yêu cầu HS suy nghĩ sẽ sử dụng thao tác nào để có kết quả 267 - 4 ?
- Các nhóm thông báo kết quả
- GV nhận xét
- GV hướng dẫn cách thực hiện đặt tính và tính
 267 7 trừ 4 bằng 3, viết 3 
 4 Hạ 6, viết 6
 263 Hạ 2, viết 2
 267 - 4 = 263
- Yêu cầu học sinh so sánh kết quả khi thực hiện bằng ĐDHT
- Gọi HS nêu lại cách đặt tính và tính
b) Giới thiệu phép trừ (không nhớ) dạng số có ba chữ số trừ với số có ba chữ số.
- Giáo viên đặt vấn đề:437 -224 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng con
- Gọi HS nêu cách đặt tính và tính
- Cho HS kiển tra kết quả lại bằng ĐDHT
- GV cho HS so sánh lại với kết quả đã thực hiện tính dọc.
- GV kết luận lại: cách đặt tính và tính 
 437 7 trừ 4 bằng 3, viết 3
 224 3 trừ 2 bằng 1, viết 1
 213 4 trừ 2 bằng 2, viết 2
 437 - 224 = 213
Bài 1: Đặt tính rồi tính
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài
458 – 333 670 – 50 209 – 6
367 – 154 726 – 12 815 - 5
- GV cho HS thực hiện trên bảng con.
- GV nhận xét và chinh sửa việc đặt vị trí các số 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò Học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau
- HS thực hiện chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài mới
- HS lắng nghe theo dõi
- Học sinh lấy 2 thẻ trăm, 6 thanh chục, 7 khối lập phương
-HS suy nghĩ
 Có thể thao tác tách 7 khối lập phương với 4 khối lập phương
- HS so sánh
- HS nêu
- HS thực hiện vào bảng con
- HS nêu
- HS kiển tra lại bằng ĐDHT
- HS so sánh
- HS nêu lại cách đặt tính và tính
Một em đọc yêu cầu.
-HS thực hiện bảng con
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
-HS thực hiện
* Học sinh khuyết tật thực hiện phép cộng không nhớ trong phạm vi 50
TOÁN 2
TUẦN: 30 TIẾT 148 BÀI : PHÉP TRỪ KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 1000 (TIẾT 2)
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức 
- Thực hiện được phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000 bằng cách đặt tính.
- Thực hiện trừ nhẩm các số tròn trăm.
- Củng cố quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Vận dụng giải bài toán có lời văn.
* Học sinh khuyết tật thực hiện phép cộng không nhớ trong phạm vi 50
2. Kĩ năng
2.1. Năng lực đặc thù: 
- Tư duy và lập luận toán học: Nhận biết dạng toán và vận dụng thực hiện các phép tính.
- Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Sử dụng bộ dụng cụ ĐDHT để thao tác tìm kết quả
2.2 Năng lực chung: 
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
3. Phẩm chất
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách ... hực hiện nhóm đôi, rồi trình bày kết quả.
- Khi sửa bài, khuyến khích HS giải thích số được so sánh và tại sao điền dấu đó.
VD: Số gồm 7 trăm, 3 chục và 8 đơn vị là số 738. 738 = 738
- Yêu cầu HS nhận xét, GV tuyên dương.
Bài 4 :
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu của bài là gì?
+ Tính thế nào?
- GV lưu ý HS, để thuận tiện khi tính toán, luôn ưu tiên các kết quả là số tròn trăm, tròn chục
Ví dụ: Khi tính tổng 632 + 118 + 247, hai số hạng nào có tổng các đơn vị là số tròn chục?
Ta sẽ tính tổng của hai số hạng này trước rồi cộng tiếp với số hạng còn lại.
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân làm bài trên bảng con
- GV sửa bài, gọi 2 HS trình bày phép tính trên bảng lớp và khuyến khích HS giải thích 
- GV nhận xét, tuyên dương HS tính kết quả chính xác 
 - GV nhận xét tiết học
- Dặn dò Học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau
- HS thực hiện chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài mới
- HS nhận biết:
+ Yêu cầu: số?
+ Thực hiện phép cộng để tìm tổng
- HS thực hiện cá nhân
- HS trình bày và giải thích
- HS lắng nghe
- HS tìm hiểu, nhận biết
+ Yêu cầu: Số?
+ Tính tổng hoặc viết số theo tổng các trăm, các chục và các đơn vị.
- HS làm bài cá nhân
- HS đọc kết quả và giải thích 
500 + 20 + 6 = 526
50 + 2 + 600 = 652
5 + 60 + 200 = 265
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu BT 3
- HS thực hiện:
738 = 738
900 + 60 + 1 > 691
400 + 40 > 404
- HS giải thích.
- HS nhận xét.
HS đặt tính và tính kết quả.
-HS lắng nghe.
- HS tìm hiểu và nhận biết yêu cầu của bài: Tính
- HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn
- HS thực hiện tính trên bảng con
- HS lên bảng thực hiện phép tính
- HS lắng nghe
-HS lắng nghe
- HS lắng nghe
-HS thực hiện
TOÁN 2
TUẦN: 31 TIẾT 154 BÀI : PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 1000 (TIẾT 3)
 I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực:
1.1. Năng lực đặc thù: 
- Giao tiếp toán học: Củng cố ý nghĩa của phép cộng, tên gọi các thành phần của phép cộng, vận dụng vào giải quyết vấn đề dẫn đến phép cộng.
- Tư duy và lập luận toán học: Thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000; 
- Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 trên các khối lập phương.
- Giải quyết vấn đề toán học: Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (+); bước đầu làm quen cách tính nhanh.
1.2. Năng lực chung: 
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
2.Phẩm chất: 
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
- Yêu nước
* Học sinh khuyết tật thực hiện phép cộng không nhớ trong phạm vi 50
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
 1. Giáo viên:SGK lớp 2; SGV;bộ thiết bị dạy toán. 
 2. Học sinh: SGK, vở BT;bảng con;bộ thiết bị học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đ.chỉnh
 Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.
Hoạt động 2: 
Luyện tập
Mục tiêu: 
- Thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000.
- Củng cố ý nghĩa của phép cộng, vận dụng vào giải quyết vấn đề dẫn đến phép cộng. 
Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò
Cho học sinh chơi trò chơi trồng cây. Mỗi học sinh chọn 1 cây mình trồng để trồng được cây, thì học sinh phải làm đúng bài toán phía sau cây chuẩn bị trồng. 
Giáo viên yêu cầu cả lớp thực hiện vào bảng con.Giáo viên nhận xét.
* Giới thiệu bài học mới: Phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000 (tiết 2)
Bài 5: 
- Quan sát hình vẽ, em nhận biết điều gì? 
- Bài toán yêu cầu gì?
- Để tìm tổng số trứng gà theo yêu cầu ta thực hiện phép tính gì?
- Yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi: Thảo luận và làm bài.
- Sửa bài: GV khuyến khích HS giải thích cách làm.
- Yêu cầu HS nhận xét, GV tuyên dương.
Bài 6:
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật các mảnh ghép: nhóm chẵn thực hiện câu a, nhóm lẻ thực hiện câu b.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ:
+ Xác định đề bài cho gì?
+ Xác định đề bài hỏi gì?
+ Thực hiện giải bài toán và giải thích vì sao chọn phép tính như vậy.
- Yêu cầu HS trình bày, nhận xét, GV tuyên dương.
Thử thách: Cho học sinh quan sát hình vẽ.
Giáo viên giới thiệu sơ lược: Đây là quá trình sinh trưởng của con gà.
Dòng 1: 1 con gà mái cân nặng bằng mấy con gà giò?
Dòng 2: 1 con gà trống cân nặng bằng mấy con gà giò?
Dòng 3: 1 con gà trống, 1 con gà mái, 1 con gà giò cân nặng bao nhiêu ki – lô – gam?
Để tìm cân nặng của 3 con gà chúng ta làm thế nào?
Giáo viên kết luận:
1 con gà giò cân nặng 1kg.
1 con gà mái cân nặng 2kg.
1 con gà trống cân nặng 3kg
Cả 3 con gà cân nặng 6kg, vì 5kg + 1kg = 6kg
 - GV nhận xét tiết học
- Dặn dò Học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau
- HS thực hiện chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài mới
- Có 3 con gà, mỗi con gà có gắn một số, đó là số trứng của mình.
- Điền số vào chỗ trống.
- Thực hiện phép tính cộng.
- HS thực hiện nhóm đôi: Thảo luận và làm bài.
a) Tìm tổng số trứng của gà nâu và gà trắng là lấy số trứng của gà nâu cộng với số trứng của gà trắng.
b) Tìm tổng số trứng của ba con gà là lấy số trứng của cả ba con gà cộng lại.
Hoặc lấy kết quả câu a cộng với số trứng của gà xám.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện.
a) Bài giải
Trang trại nuôi tất cả số con gà:
 387 + 550 = 937 (con gà)
 Đáp số: 937 con gà
b) Bài giải
Cả hai loại gà ăn hết số ki – lô – gam thức ăn:
 409 + 231 = 640 (kg)
 Đáp số: 640 kg
-HS lắng nghe.
Học sinh quan sát hình vẽ.
Lắng nghe.
HSTL: 1 con gà mái cân nặng bằng 2 con gà giò.
Dòng 2: 1 con gà trống cân nặng bằng 3 con gà giò.
Dòng 3: 1 con gà trống, 1 con gà mái, 1 con gà giò cân nặng 6kg.
HSTL: chúng ta sẽ thay thế gà trống, gà mái bằng số gà giò tương đương.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
-HS thực hiện
* Học sinh khuyết tật thực hiện phép cộng không nhớ trong phạm vi 50
TOÁN 2
TUẦN: 31 TIẾT 155 BÀI : PHÉP TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 1000 (TIẾT 1)
 I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực:
1.1. Năng lực đặc thù: 
 - Giao tiếp toán học: Trao đổi bàn luận để giải quyết các vấn đề học tập.
- Tư duy và lập luận toán học: Thực hiện phép tính trừ có nhớ trong PV 1000. 
- Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Củng cố ý nghĩa của phép trừ, biết tên gọi các thành phần trong phép trừ, vận dụng vào giải quyết vấn đề dẫn đến phép trừ.
1.2. Năng lực chung: 
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
2.Phẩm chất: 
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
 3. Tích hợp: Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.
* Học sinh khuyết tật thực hiện phép cộng không nhớ trong phạm vi 50
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
 1. Giáo viên:SGK lớp 2; SGV;bộ thiết bị dạy toán. 
 2. Học sinh: SGK, vở BT;bảng con;bộ thiết bị học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đ.chỉnh
 Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.
Hoạt động 2: 
Bài học và thực hành
1. Bài học
Mục tiêu: 
HS nắm được biện pháp trừ có nhớ trong phạm vi 1000 
2. Thực hành
Mục tiêu:Củng cố ý nghĩa của phép cộng, vận dụng vào giải quyết vấn đề dẫn đến phép cộng.
Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò
GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn?”
- GV viết một phép tính cộng lên bảng lớp. (Không nhớ hoặc có nhớ 1 lần.) 
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá, * Giới thiệu bài học mới: Phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000 (tiết 1)
1: Xây dựng biện pháp trừ có nhớ trong phạm vi 1000 
- GV phổ biến nhiệm vụ: 
+ Áp dụng cách đặt tính đã học, thực hiện 234 - 5 và 417 - 163. 
+ Giải thích “nhớ 1 ”, “thêm 1”. 
- GV mời HS trình bày trước lớp, các em có thể giải thích bằng các cách khác nhau. 
+ Dùng các thẻ trăm, thẻ chục và các khối lập phương để hỗ trợ. 
+ Giải thích trên phép tính (dọc) đã thực hiện.
* GV giới thiệu biện pháp tính
Để thực hiện phép cộng 234 - 5 ta có thể làm như sau
• Đặt tính: viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các số dơn vị thẳng cột với nhau, viết dấu trừ, kẻ vạch ngang 
• Tính từ phải sang trái
- GV gọi vài HS nêu lại cách thực hiện phép trừ như trên.
- Kiểm tra
+ GV cho cả lớp cùng đếm theo trăm, chục trên các khối lập phương và đếm tiếp các khối lập phương rời để khẳng định kết quả đúng.
+ GV giải thích tại sao “bớt 1” ở số bị trừ trong bước tiếp theo sau khi “mượn” trong quá trình tính
- Với phép tính 417 - 163, GV hướng dẫn HS có thể thực hiện theo trình tự: 
+ Đặt tính rồi tính. 
+ Dùng ĐDHT kiểm chứng kết quả.
 Bài 1: Đặt tính rồi tính:
518 – 324 209 – 145 409 – 55 
- Hs thực hành ở vở
- Nhóm đôi bạn chấm chéo, nhận xét bài bạn
* GV khái quát lại cách thực hành: Khi trừ có nhớ nếu hàng chục nhỏ hơn ta mượn 1 ở hàng trăm.
- Giáo viên nhận xét chung.
 - GV nhận xét tiết học
- Dặn dò Học sinh về nhà xem lại bài 
- HS thực hiện chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài mới
- HS lắng nghe GV phổ biến nhiệm vụ
- HS thực hiện theo nhóm đôi thực hiện phép tính và chia sẻ.
- HS trình bày và giải thích cách thực hiện
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- HS nêu lại
- HS cả lớp cùng thực hiện
- HS lắng nghe GV hướng dẫn và thực hiện phép tính 417 - 163
HS đọc yêu cầu.
Học sinh làm bài cá nhân.
-HS lắng nghe
- HS lắng nghe
-HS thực hiện
* Học sinh khuyết tật thực hiện phép cộng không nhớ trong phạm vi 50

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_2_tuan_3031.doc