Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 26 năm 2011 - Trường TH Lý Tự Trọng

Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 26 năm 2011 - Trường TH Lý Tự Trọng

I / Mục tiêu :

 - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi dến nhà người khác.

 - Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.

 II /Chuẩn bị :* Truyện kể đến chơi nhà bạn . Phiếu học tập .

 III/ Các hoạt động dạy học :

 

doc 53 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1008Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 26 năm 2011 - Trường TH Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 2A TUẦN 26
Năm học: 2010 - 2011
Từ ngày 7 / 03 / 2010 đến ngày 11 / 03 / 2011
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
2/7
Sáng
1
2
3
4
5
Chào cờ
Đạo đức
Toán 
Tập đọc 
Tập đọc
Lịch sự khi đến nhà người khác
Luy ện t ập
Tôm Càng và Cá Con (T1)
 // (T2)
Chiều
Phụ đạo học sinh yếu
3/8
sáng
1
2
3
4
Toán
TD 
KC
LT Việt
Tìm số bị chia
Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. TC K ết b ạn
Tôm Càng và Cá Con 
Luyện đọc : Tôm Càng và Cá Con 
Chiều
1
2
3
TNXH
Chính tả 
L Toán
Một số loại cây sống dưới nước.
TC: Vì sao cá không biết nói? 
Tìm số bị chia
4/9
Sáng
1
2
3
4
5
Toán
T dục
T đọc
LTVC
LTV
Luyện tập
Đi kiểng gót theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và Đi nhanh chuyển sang chạy. TC Nhảy ô
Sông Hương
Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về sông , biển. Dấu phẩy
LViết CT: Tôm Càng và Cá Con 
Chiều
Sinh hoạt chuyên môn
5/10p
Sáng
1
2
3
4
5
Toán
ÂN
Tập viết
TC
LT Việt
Chu vi hình tam giác, hình tứ giác
H ọc bài h át Chim chích bông
Chữ hoa X
Làm dây xúc xích trang trí.
Mở rộng vốn từ: Từ ngữ sông biển. Dấu phẩy
Chiều
Trang trí lớp học
6/11
Sáng
1
2
3
4
5
TL văn
MT
C tả
LToán
HĐNG
Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển
Vẽ trang : Đề tài con vật, Vật nuôi
N-V: Sông Hương
Chu vi hình tam giác, hình tứ giác 
GDMT bài 2 
Chiều
1
2
3
Toán
LT Việt
HĐTT
Luy ện t ập
Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển . 
SH L ớp.
 Ngày soạn: 5 / 03 / 2011
 Ngày giảng: Thứ hai, 7 / 03/ 2011 
 Tiết 2: Đạo đức :
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC.
I / Mục tiêu : 
 - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi dến nhà người khác.
 - Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
 II /Chuẩn bị :* Truyện kể đến chơi nhà bạn . Phiếu học tập .
 III/ Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 2.Bài mới: 
ª Hoạt động 1 Thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà người khác ? 
- Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu các nhóm suy nghĩ thảo luận để tìm những việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác . 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả . 
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét .
- GV nhận xét bổ sung .
- Hoạt động 2 Xử lí tình huống .
- Chia lớp thành các nhóm .Phát phiếu học tập yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các tình huống sau và ghi vào phiếu .
- Nội dung phiếu : Đánh dấu x vào trước các ý thể hiện thái độ của em :
 a/ Hương đến nhà Ngọc chơi , thấy trong tủ của Ngọc có con búp bê rất đẹp Hương liền lấy ra chơi .
- Đồng tình - Phản đối - Không biết 
b/ Khi đến nhà Tâm chơi Lan gặp bà Tâm mới ở quê ra Lan lánh mặt không chào bà của Tâm 
- Đồng tình - Phản đối - Không biết 
c / Khi đến nhà Nam chơi Long tự ý bật ti vi lên xem vì đã đến chương trình phim hoạt hình. 
- Đồng tình - Phản đối - Không biết 
2/ Viết lại cách cư xử của em trong những trường hợp sau :
- Em đến chơi nhà bạn nhưng trong nhà đang có người ốm .
- Em được mẹ bạn mời ăn bánh khi đến chơi nhà bạn 
- Em đang ở chơi nhà bạn thì có khách của ba mẹ bạn đến chơi .
- Yêu cầu lớp nhận xét sau mỗi lần bạn đọc . 
- Khen ngợi những em biết cư xử lịch sự khi đến chơi nhà người khác .
 Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà áp dụng vào cuộc sống . 
- Lớp chia các nhóm và thảo luận theo yêu cầu .
- Ví dụ : + Các việc lên làm : - Gõ cửa hoặc bấm chuông trức khi vào nhà . Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà . Nói năng nhẹ nhàng , rõ ràng ,...
+ Các việc không nên làm : - Đập cửa ầm ĩ . Không chào hỏi ai . Chạy lung tung trong nhà . Nói cười to . Tự ý lấy đồ dùng trong nhà 
- Nhận xét đánh giá ý kiến nhóm bạn. 
- Các nhóm thảo luận để đưa cách xử lí tình huống và ghi vào phiếu học tập .
- Một số em nêu kết quả trước lớp .
-Lắng nghe và nhận xét bạn đánh dấu vào các ý thể hiện thái độ của mình như thế đã lịch sự khi đến nhà người khác hay chưa . 
- Nếu chưa thì cả lớp cùng chọn ý đúng hơn trong từng trường hợp .
- Học sinh tự suy nghĩ và viết lại về những lần em đến nhà người khác chơi gặp trường hợp như trên và kể lại cách cư xử của em lúc đó .
- Lần lượt một số em đọc bài làm trước lớp .
- Lớp nhận xét về cách cư xử của bạn .
-Về nhà áp dụng vào thực tế cuộc sống để thực hiện cư xử lịch sự khi đến chơi nhà bạn hoặc nhà người khác . Chuẩn bị cho tiết học sau “ Giúp đỡ người tàn tật “.
 Tiết 3: Toán :
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu :- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6
Biết thời điểm, khoảng thời gian.
Nhận biết việc sử dụng thời gian trong cuộc sống hàng ngày,
B/ Chuẩn bị : - Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ chỉ phút theo ý muốn .
C/ Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Bài cũ :
-Gọi 2 học sinh lên bảng thực hành quay đồng hồ theo yêu cầu : 5 giờ 10phút ; 7 giờ 15 phút .
-Nhận xét đánh giá ghi điểm .
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6 
 b) Khai thác:
- Hướng dẫn thực hành 
-Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài 
-Lưu ý học sinh để làm tốt bài này các em cần quan sát kĩ từng bức tranh đọc kĩ từng câu trong tranh , khi đọc xong 1 câu cần xem câu đó nói về hoạt động nào , hoạt động đó diễn ra vào thời điểm nào , sau đó mới đối chiếu với từng mặt đồng hồ trong tranh để có giờ thích hợp thời điểm đó .
- Mời lần lượt từng cặp lên trả lời liền mạch .
-Gọi hai học sinh khác nhận xét chéo nhau .
- Từ khi các bạn ở chuồng voi đến lúc các bạn ở chuồng hổ là bao lâu ?
+Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh 
Bài 2 : - Gọi một em nêu bài tập 2 a 
- Hà đến trường lúc mấy giờ ?
- Mời 1 em quay kim đồng hồ đến 7 giờ và GV gắn đồng hồ này lên bảng .
- Toàn đến trường lúc mấy giờ ?
- Mời 1 em quay kim đồng hồ đến 7 giờ 15 phút và GV gắn đồng hồ này lên bảng .
-Yêu cầu quan sát từng mặt đồng hồ và trả lời câu hỏi :
-Ai đến trường sớm hơn ?
- Vậy bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn bao nhiêu phút ? 
-Yêu cầu học sinh nêu tương tự với câu b.
- Mời học sinh khác xét bài bạn. 
-Giáo viên nhận xét đánh giá ghi điểm .
Bài 3 : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài 
-Lưu ý học sinh để làm đúng bài này các em cần đọc kĩ công việc trong từng phần và ước lượng xem em cần bao nhiêu lâu để làm việc mà bài đưa ra , như vậy người làm việc trong bài cũng sẽ làm với khoảng thời gian gần như thế 
- Em điền giờ hay phút vào câu a ? Vì sao 
- Trong 8 phút em có thể làm được gì ?
- Em điền giờ hay phút vào câu b ? Vì sao ?
- Vậy còn câu c em điền giờ hay phút , hãy giải thích cách điền của em ?
- Mời lần lượt một số em lên trả lời trước lớp .
-Gọi học sinh khác nhận xét . 
+Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh 
 d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
-2 học sinh lên bảng thực hành quay đồng hồ theo yêu cầu : 5 giờ 10 phút ; 7 giờ 15 phút .
-Hai học sinh khác nhận xét .
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Lớp làm việc theo cặp quan sát đồng hồ và cử một số cặp đại diện hỏi đáp trước lớp : 
- Lúc 8 giờ 30 phút Nam cùng các bạn đến vườn thú . Đến 9 giờ thì các bạn đến chuồng voi xem voi . 
- Vào lúc 9 giờ 15 phút , các bạn đếnchuồng hổ xem hổ . Đến 10 giờ 15 phút các bạn ngồi nghỉ và lúc 11 giờ thì tất cả cùng ra về .
- Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung ý bạn .
- Là 15 phút .
-Hà đến trường lúc 7 giờ . Toàn đến trường lúc 7 giờ 15 phút . Ai đến trường sớm hơn ?
- Hà đến trường lúc 7 giờ .
- Một học sinh lên quay kim đồng hồ đến 7 giờ 
- Toàn đến trường lúc 7 giờ 15 phút.
- Một học sinh lên quay kim đồng hồ đến 7 giờ 15 phút.
-Lớp quan sát đọc giờ trên mặt từng đồng hồ trả lời : 
- Bạn Hà đến trường sớm hơn .
- Bạn Hà sớm hơn bạn Toàn 15 phút .
- Các em khác quan sát và nhận xét bạn .
- Một em đọc đề .
- Suy nghĩ làm bài cá nhân .
- Điền giờ mỗi ngày Nam ngủ khoảng 8 giờ , không điền phút vì 8 phút là quá ít mà mỗi chúng ta cần ngủ suốt đêm đến sáng .
- Em có thể đánh răng , rửa mặt hay xếp sách vở vào cặp .
- Điền phút , Nam đi đến trường hết 15 phút , không điền giờ vì mỗi ngày chỉ có 24 giờ nêu đi từ nhà đến trường hết 15 giờ thì Nam không còn thời gian để làm các công việc khác .
- Điền phút , em làm bài kiểm tra hết 35 phút vì 35 giờ thì quá lâu , hơn cả một ngày .
-Một số em lên trả lời trước lớp .
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
 Tiết 4,5: Taäp ñoïc
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
I/ Mục tiêu : : Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài.
 - Hiểu nội dung: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng, Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít . (Trả lời được CH 1,2,3và 5).
 - HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4.
 - HSKT biết lắng nghe bạn và cô đọc bài .
 II / Chuẩn bị Tranh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1/ Kiểm tra bài cũ :
 - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong bài 
“ Bé nhìn biển “đã học ở tiết trước . 
2.Bài mới a) Phần giới thiệu 
- Treo tranh và nêu : Tôm Càng và Cá Con kết bạn với nhau họ đã sẵn sàng cứu nhau khi hoạn nạn sự việc như thế nào. Hôm nay chúng ta tìm hiểu điều đó 
 b) Đọc mẫu 
-Đọc mẫu diễn cảm bài văn .nhấn giọng ở những từ ngữ tả đặc điểm tài riêng của mỗi con vật . Giọng hơi nhanh và hồi hộp ở đoạn Tôm Càng cứu Cá Con . 
- Gọi một HS đọc lại bài .
* Luyện đọc nối tiếp từng câu : 
-Hướng dẫn tìm và đọc các từ khó dễ lẫn trong bài 
-Tìm các từ khó đọc có thanh hỏi và thanh ngã hay nhầm lẫn trong bài 
-Nghe HS trả lời và ghi các âm này lên bảng .
- Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này 
 - Yêu cầu đọc từng câu , nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh về các lỗi ngắt giọng .
* Đọc từng đoạn : 
- Bài này có mấy đoạn ? 
- Các đoạn được phân chia như thế nào ? 
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- Y/c lớp đọc thầm và nêu cách đọc giọng của Tôm Càng nói với Cá Con .
- Hướng dẫn học sinh đọc câu trả lời của Cá Con với Tôm Càng .
- Yêu cầu một HS đọc lại đoạn 1 .
- Yêu cầu một em đọc đoạn 2 .
- Khen nắc nỏm có nghĩa là gì ?
- Bạn nào đã được nhìn thấy mái chèo ? Mái chèo có tác dụng gì ?
- Bánh lái có  ... t động học
 1.Baøi môùi: a) Giôùi thieäu baøi:
- Hoâm nay chuùng ta seõ taäp vieát chöõ hoa U, U ,V vaø moät soá töø öùng duïng coù chöõ hoa V
 b)Höôùng daãn vieát chöõ hoa :
*Quan saùt soá neùt quy trình vieát chöõ U,U,V
-Yeâu caàu quan saùt maãu vaø traû lôøi : 
-Chöõ U hoa cao maáy oâ li ?
- Chöõ U goàm maáy neùt ñoù laø nhöõng neùt naøo ?
- Ñieåm ñaët buùt cuûa neùt thöù nhaát naèm ôû vò trí naøo ?- Ñieåm döøng buùt cuûa neùt naøy naèm ôû ñaâu ?
-Haõy tìm ñieåm ñaët buùt vaø döøng buùt cuûa neùt moùc ngöôïc phaûi .
 - Chữ Ư có điểm gì khác chữ U ?
- Nhaéc laïi qui trình vieát con chữ U vừa giaûng vöøa vieát maãu vaøo khung chöõ .
*Hoïc sinh vieát baûng con 
- Yeâu caàu vieát chöõ hoa U vaøo baûng con .
*Höôùng daãn vieát cuïm töø öùng duïng :
-Yeâu caàu moät em ñoïc cuïm töø .
- Em hieåu cuïm töø “Öôm caây gaây röøng.“ nghóa laø gì?
- Em hieåu cuïm töø Vöôït suoái baêng röøng.nghóa laø gì?
*/ Vieát baûng : - Yeâu caàu vieát chöõ Vöôït vaøo baûng
- Theo doõi söûa cho hoïc sinh . 
*) Höôùng daãn vieát vaøo vôû :
-Theo doõi chænh söûa cho hoïc sinh .
 d/ Chaám chöõa baøi 
-Chaám töø 5 - 7 baøi hoïc sinh .
-Nhaän xeùt ñeå caû lôùp ruùt kinh nghieäm . 
 ñ/ Cuûng coá - Daën doø:
-Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc 
-Daën veà nhaø hoaøn thaønh noát baøi vieát trong vôû .
-Lôùp theo doõi giôùi thieäu 
-Vaøi em nhaéc laïi töïa baøi.
-Hoïc sinh quan saùt .
- Chöõ U, hoa cao 5 oâ li .
-Chöõ U, goàm 2 neùt laø neùt moùc hai ñaàu vaø neùt moùc ngöôïc phaûi .
-Ñieåm ñaët buùt cuûa neùt moùc hai ñaàu naèm treân ÑK 5 , giöõa ÑK 2 vaø 3 
- Naèm treân ÑK 5 giöõa ÑK 2vaø 3 .
- Quan saùt maãu chöõ vaø traû lôøi : - Ñieåm ñaët buùt naèm taïi giao ñieåm cuûa ÑK 6 vaø ÑK5
 - Ñieåm döøng buùt naèm treân ÑK 2 .
- Chöõ Ö hoa chæ khaùc chöõ U ôû neùt raâu treân ñaàu neùt 2 .
-Hai em neâu caùch vieát .
- Lôùp thöïc hieän vieát baûng con .
- Ñoïc : “ Öôm caây gaây röøng “ .
- Laø coâng vieäc maø taát caû moïi ngöôøi caàn tham gia ñeå baûo veä moâi tröôøng .
- Ñoïc : “ Vöôït suoái baêng röøng “ .
- Laø vöôït qua nhöõng ñoaïn ñöôøng khoù khaên vaát vaû .
- Vieát baûng con : Vöôït
- Vieát vaøo vôû taäp vieát :
-1 doøng chöõ U, Ö côõ nhoû.
1 doøng chöõ U, Ö hoa côõ vöøa.
1 doøng chöõ Öôm côõ nhoû.
-1 doøng caâu öùng duïng
“Öôm caây gaây röøng”.
-1 doøng chöõ V côõ nhoû.
1 doøng chöõ V hoa côõ vöøa.
1 doøng chöõ Vöôït côõ nhoû.
1 doøng chöõ Vöôït côõ vöøa.
-1 doøng caâu öùng duïng
Öôm caây gaây röøng.“ 
-Noäp vôû töø 5- 7 em ñeå chaám ñieåm .
-Veà nhaø taäp vieát laïi nhieàu laàn vaø xem tröôùc baøi môùi : “ OÂn chöõ hoa X
Hoạt động tập thể
An toaøn giao thoâng :
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
 I/ Mục tiêu 1 .Kiến thức : HS biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ . HS phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới và biết tác dụng của các loại PTGT. 
2 .Kĩ năng : - Biết tên các loại xe thường thấy . Nhận biết được các tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô và xe máy để tránh nguy hiểm .
3.Thái độ : -Không đi bộ dưới lòng đường . Không chạy theo hoặc bám vào xe ô tô , xe máy đang chạy . 
II / Nội dung : - Phương tiện GTđường bộ gồm : - PTTS : Là các loại xe không di chuyển bằng động cơ như : - Xe đạp , xe ba gác , , xe xíh lô , xe do súc vật kéo .
- PTcơ giới : Các loại xe ô tô , máy kéo , mô tô hai bánh , xe gắn máy ...
- Các điều luật liên quan : Điều 3 - Khoản 12 , 13 ( Luật GTĐB)
III / Chuẩn bị : -5 Tranh trong SGK phóng to . Phiếu học tập ghi các tình huống của hoạt động 3
IV / Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A ) Hoạt động 1: 
1. Kiểm tra bài cu:
-Khi đi bộ qua đường em cần chú ý điều gì ?
- Hãy nêu đặc điểm con đường từ nhà em đến trường ? - Đi trên đường đó em đã thực hiện điều gì để được an toàn ?
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về cách “Phương tiện giao thông đường bộ “.
b)Hoạt động 2 : - Nhận diện các phương tiện giao thông 
a/ Mục tiêu : HS biết được một số PTGT đường bộ . - Phân biệt được một số xe thô sơ và xe cơ giới . 
b / Tiến hành : 
- Treo tranh Hình 1 và 2 lên bảng .
- Yêu cầu quan sát so sánh nhận diện để phân biệt hai loại phương tiện giao thông đường bộ .
- Vậy loại xe nào đi nhanh hơn ?
- Xe nào phát ra tiếng động lớn hơn ?
- Xe nào dễ gây nguy hiểm hơn ?
* Kết luận : - Xe thô sơ là các loại xe như xe đạp , xích lô , xe bò , xe ngựa ,...Xe cơ giới như : Ô tô , xe máy , 
- Xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm hơn xe cơ giới .
- GV giới thiệu thêm một số loại xe ưu tiên : - Xe cứu thương , xe cảnh sát chữa cháy .
- Khi gặp các loại xe này mọi người phải nhường đường để các loại xe này đi trước .
 Hoạt động 3: -Thực hành theo nhóm 
a/ Mục tiêu : - Giúp HS kể tên một số loại phương tiện thô sơ .
a/ Tiến hành : 
-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 
-Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy lớn yêu cầu thảo luận và ghi vào phiếu .
- GV mời lần lượt từng nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình .
-Giáo viên kết luận và viết lên bảng : - Xe xích lô , xe đạp , xe đạp lôi , xe bò kéo là các phương tiện thô sơ
 d) củng cố –Dặn dò :
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Yêu cầu nêu lại nội dung bài học .
-Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế .
- 2 em lên bảng trả lời .
- HS1 nêu những điều cần chú ý khi đi bộ qua đường . 
- HS2 trả lời về đặc điểm và việc thực hiện đi bộ an toàn từ nhà đến trường .
-Lớp theo dõi giới thiệu 
-Hai học sinh nhắc lại tựa bài 
Quan sát tranh thảo luận theo nhóm đôi chỉ ra sự khác nhau giữa hai loại phương tiện trong hình 1 và hình 2 .
( H1 : Xe cơ giới )
( H2 : Xe thô sơ ) 
- Xe cơ giới chạy nhanh hơn .
- Xe cơ giới phát ra tiếng động lớn hơn .
- Xe cơ giới dễ gây nguy hiểm hơn .
-Lớp tiến hành chia thành các nhóm theo yêu cầu của giáo viên .
- Cử đại diện lên dán tờ giấy lên bảng và trình bày trước lớp .
- Xe xích lô , xe đạp , xe đạp lôi , xe bò kéo 
 - Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
-Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao thông trên đường . 
Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2009
Luyện âm nhạc (GV bộ môn dạy)
Luyện Tiếng Việt
Luyện chính tả: BÉ NHÌN BIỂN
I/ Yêu cầu: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ “Bé nhìn biển” từ Những đầu đến hết bài
Luyện viết đúng các từ khó viết: Bãi giăng, bễ, còng, 
Có ý thức luyện chữ viết, rèn tính cẩn thận trong học tập cho học sinh và ý thức tự giác rèn chữ giữ vở.
II Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
giới thiệu bài: ghi đề bài: Bé nhìn biển
Hướng dẫn viết bài
- GV đọc mấu bài viết
Gọi 2 HS đọc lại bài thơ
Bài thơ có mấy khổ thơ?
Các khổ thơ được trình bày như thế nào?
Mỗi dòng thơ có mấychữ?
Những chữ cái đầu câu viết như thế nào?
3. Luyên viết chữ khó:
 - GV đọc từ khó HS viết lên bảng con
-2 em lên bảng viết (Bãi giăng, bễ, còng ) GVnhận xét sửa sai 
- HS viết lại lần hai
Đọc lại bài lần hai
Luyện viết bài:
Đọc bài cho HS viết ,đọc to rõ ràng từng dòng thơ.
*/ Chú ý sửa tư thế ngồi viết và cách cầm bút cho HS đúng tư thế.
 b. Đọc soát lỗi
 c. Thu bài chấm sửa lỗi nhận xét bài viết, cách trình bày , chữ viết , độ cao các con chữ...
Bình chọn người viết bài đẹp nhất tuyên dương, khen trước lớp
Củng cố dặn dò :Về nhà rèn viết nhiều hơn chú ý cách trình bày
Nhận xét tiết học
Lớp theo dõi 
2 em đọc lại bài 
- Bài thơ có 4 khổ thơ.
- Các khổ thơ cách nhau một dòng thơ.
-Mỗi dòng thơ có 4 tiếng
- Nhũng chữ cái đầu dòng viết hoa thụt vào một 2 ô.
Lớp viết bảng con 2 em lên bảng viết
Lớp theo dõi
Viết lần hai
Lớp Nghe đọc và viết bài vào vở
Lớp dò bài viết của mình sau đó đổi vở chấm lỗi của bạn bàng bút chì.
Bình chọn bài viết đẹp nhất.
Luyện tự nhiên xã hội
MỘT SỐ LOẠI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC
A/ Muïc ñích yeâu caàu :ª Củng cố cho học sinh nắm được tên ích lợi của một số cây sống dưới nước.
 - Biết phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở dưới mặt nước. 
B/ Chuaån bò : ª Giaùo vieân : Tranh aûnh trong saùch trang 50 , 51 . Buùt daï , giaáy A3 , phaán maøu .Moät soá tranh aûnh veà caây coái 
- HS chuẩn bị vở bài tập
C/Các hoạt động dạy học 	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Baøi môùi: a) Giôùi thieäu baøi:
- chúng ta đã được học cây sống ở khắp mọi nơi đặc biệt là các loại cây sống dưới nước hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu thêm về các loại cây sống dưới nước.
-Hoaït ñoäng 1 :Quan sát cây học sinh sưu tầm đem đi 
 * Böôùc 1 : Làm viếc theo nhóm
- Lớp thảo luận nhóm đôi nói tên cây mình đem đi 
Cho biết ?
 - Haõy keå teân moät soá loaïi caây maø em bieát ? 
- Nhöõng loaïi caây ñoù thöôøng ñöôïc troàng ôû ñaâu ?hay tự mọc?
* Böôùc 2 : - Laøm vieäc vôùi vở bài tập .
 - HS làm việc cá nhân 
* Hình 1 .
* Hình 2 .
* Hình 3 .
* Hình 4 .
- Vaäy theo em caây coù theå soáng ñöôïc nhöõng nôi naøo ?
-Hoaït ñoäng 2 : Troø chôi : “Toâi soáng ôû ñaâu” .
-Yeâu caàu lôùp chia thaønh 2 ñoäi .
- Ñoäi 1 : Moät baïn ñöùng leân neâu teân moät loaïi caây .
- Ñoäi 2 : - Phaûi nhanh choùng noùi caây ñoù soáng ôû ñaâu 
- Ñoäi naøo noùi ñuùng ñöôïc 1 ñieåm .
- Cuoái cuøng ñoäi naøo nhieàu ñieåm hôn laø ñoäi chieán thaéng .
- Nhaän xeùt bình choïn nhoùm thaéng cuoäc .
 Hoaït ñoäng 4 : thi vẽ tranh .
-Vẽ lại các loại cây em đã trồng, chăm sóc, hoặc trong vườn em có.
 d) Cuûng coá - Daën doø:
-Cho hoïc sinh lieân heä vôùi cuoäc soáng haøng ngaøy.
- Xem tröôùc baøi môùi .
-Lôùp theo doõi vaøi hoïc sinh nhaéc laïi töïa baøi
- Lớp thảo luận nhóm đôi nói tên cây mình đem đi 
- Hoa Suùng mọc ở döôùi hoà ao.
- Cây rau muống trồng ở dưới ruộng .
- Cây rong mọc dưới ao.
- Cấy bèo mọc trên mặt nước.
- HS tự làm bài vào vở
- HS đọc bài của mình trước lớp , lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
( teân loaïi caây , soáng ôû ñaâu ).
-Lôùp theo doõi nhaän xeùt 
- Cây sống được ở khắp mọi nơi
HS tham gia chơi một cách chủ động
Ban giám khảo chấm
- Đội 1: tôi là cây rau muống 
- Đội2: Bạn sống ở ruồng, ao.
- Đội 2: tôi là cây bèo hoa dâu
- Đội 1: Ban sống trên mắt ao, hồ.
...
-Nhaän xeùt boå sung yù kieán baïn neáu coù .
- HS thi vẽ tranh
- Hai em neâu laïi noäi dung baøi hoïc .
Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L2 T26 CKTKN LGKNS ca ngay.doc