A-Mục tiêu: (theo CKTKN)
-Biết được bạn bè cần phải quan tâm ,giúp đỡ lẫn nhau.
-Nêu được một vài biểu hiện của việc quan, tâm giúp đỡ bạn bè trong học tập ,lao động và sinh hoạt hằng ngày.
-Biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp khả năng.
B-Tài liệu và phương tiện:
-GV : bảng phụ ghi các KL cho các HĐ
-HS : VBT
Thứ hai ,ngày 09 tháng 11 năm 2009 Đạo đức Tiết 13 QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN (T 2) (CKTKN :82 ;SGK :21) A-Mục tiêu: (theo CKTKN) -Biết được bạn bè cần phải quan tâm ,giúp đỡ lẫn nhau. -Nêu được một vài biểu hiện của việc quan, tâm giúp đỡ bạn bè trong học tập ,lao động và sinh hoạt hằng ngày. -Biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp khả năng. B-Tài liệu và phương tiện: -GV : bảng phụ ghi các KL cho các HĐ -HS : VBT C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN | HỌC SINH 1: Kiểm tra bài cũ: -Khi bạn ngã em cần phải làm gì? -Vì sao em quan tâm giúp đỡ bạn? -Nhận xét đánh giá. 2: Bài mới. a-Giới thiệu bài: -Nêu và ghi tựa bài b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Xử lý tình huống -Nêu: Trong giờ kiểm tra toán. Bạn Hà không làm được bài nên bảo bạn Nam ngồi bên cạnh : -Nam ơi cho tớ chép bài với. +Em sẽ xử lý thế nào trong tình huống này? -Cho hs thảo luận nhóm 4 và trình bày. -Nhận xét,tuyên dương các nhóm có cách xử lý phù hợp. *Kết luận: Quan tâm, giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội quy của nhà trường. Hoạt động 2: Tự liên hệ. -Y/C hs : Nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè hoặc em đã được các bạn quan tâm,giúp đỡ -Cho nhiều em trình bày. -Nhận xét. *Kết luận: Cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn: Hoạt động 3: Ứng xử theo tình huống. -Gọi HS 1 đọc câu hỏi của BT5 (không y/c hs giải thích Vì sao?). -Cho hs thảo luận nhóm 4 và trình bày lần lượt các tính huống. -Nhận xét,tuyên dương các nhóm có cách ứng xử phù hợp *Kết luận (như VBT) *GDBVMT: +Hỏi: Khi em gặp chuyện buồn ,được bạn bè quan tâm giúp đỡ ,em thấy vui lên hay buồn thêm? -Nêu: Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi hs.Vì khi được bạn bè quan tâm ,niềm vui sẽ tăng lên và nỗi buồn sẽ vơi đi. D.Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài – Nhận xét. -2 em trả lời -Theo dõi câu chuyện. +Thảo luận cách ứng xử theo câu hỏi. +Đại diện trả lời. -Nhiều em kể -Nhận xét. *Đọc ĐT -Lớp đọc thầm. -Thảo cách ứng xử và cử đại diện trình bày: +Cho bạn mượn. +Xách giúp bạn. +Cho bạn mượn. +Rủ các bạn đi thăm. * Rút kinh nghiệm : Thứ hai ,ngày 09 tháng 11 năm 2009 Tập đọc Tiết 37 ,38 BÔNG HOA NIỀM VUI ( CKTKN:21;104) A-Mục tiêu:(theo CKTKN) -Đọc đúng,rõ ràng toàn bài. Ngắt ,nghỉ hơi đúng;đọc rõ lời nhân vật trong bài. -Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện ( trả lời được các CH trong SGK). *GDBVMT: Biết kính yêu,hiếu thảo với cha mẹ.Biết giữ nội quy của trường. B-Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng phụ ghi từ,câu HDHS luyện đọc. -HS: SGK. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN | HỌC SINH 1: Kiểm tra bài cũ: “Mẹ” -KT 2 hs đọc thuộc lòng Nhận xét – Ghi điểm. 2: Bài mới. a.Giới thiệu bài: -Nêu: Bài thơ “Mẹ” nói về tình thương yêu của mẹ đối với con.Bài đọc hôm nay nói lên lòng hiếu thảo của con đối với cha mẹ. -Ghi tựa. b.Luyện đọc: -Đọc mẫu toàn bài. -Gọi 1 hs đọc chú giải. -Hướng dẫn HS đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ (ở bảng phụ). -Hướng dẫn HS đọc từng câu đến hết bài. -Hướng dẫn hs đọc ngắt .nghỉ câu (ở bảng phụ). -Gọi HS đọc từng đoạn đến hết. -Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm 4. -Cho thi đọc giữa các nhóm ( CN,từng đoạn). -Nhận xét chốt lại. -2 em đọc và trả lời câu hỏi. -Theo dõi. -Lớp đọc thầm. -Cá nhân, đồng thanh. -Nối tiếp mỗi em đọc 1 câu. -Đọc CN,ĐT -Lớp đọc thầm . -Tự giao việc trong nhóm Cá nhân. --Đại diện nhóm -Nhận xét,bình chọn. Tiết 2 c.Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Mới sớm tinh mơ Chi đã vào vườn hoa đề làm gì? (gọi hs TB,Y) -Chi tìm bông hoa Niềm Vui để làm gì? (Gọi hs TB,Y) -Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui? -Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào? -Theo em bạn Chi là cô bé thế nào? *GDBVMT: Con cái phải hiếu thảo với cha mẹ.HS phải biết tôn trọng nội quy của trường. d.Luyện đọc lại: -Gọi hs (Y) đọc lại từ khó. -Hướng dẫn HS đọc theo vai (đoạn 3). -Cho hs thi đọc (Các em K,G) -Nhận xét,uốn nắn. D.Củng cố - Dặn dò. -Nhận xét tiết học -Về nhà luyện đọc lại –Chuẩn bị bài sau. -Tìm bông cúc . hoa Niềm Vui. -Để tặng dịu cơn dau. -Theo nội quy của trường không ai được ngắt hoa trong vườn. -Em hãy háihiếu thảo. -Hiếu thảo, tôn trọng nội quy nhà trường. -CN -Nhận xét,bình chọn. * Rút kinh nghiệm : Thứ hai ,ngày 09 tháng 11 năm 2009 Toán Tiết 61 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 - 8 (CKTKN:60 ;SGK:61) A-Mục tiêu: (theo CKTKN) -Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập bảng 14 trừ đi một số. -Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng 14 – 8. -Làm d8uoc75 các BT1(cột 1,2) ; BT2 ( 3 phép tính đầu ), BT3 (a,b),BT4. B-Đồ dùng dạy học: -GV:14 que tính rời. -HS: SGK,bảng con,vở toán. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1: Kiểm tra bài cũ: -KT việc làm BT 3,BT5 (S/60) và HDHS sửa -Nhận xét. 2: Bài mới a.Giới thiệu phép trừ 14 – 8 và HDHS lập bảng trừ: -Nêu và thao tác vời các que tính: +Có 14 que tính ,bớt 8 que tính.Còn lại mấy que tính? -Nêu và ghi 14 – 8 = ? -Hướng dẫn HS đặt tính (như SGK) -Thao tác trên que tính. -Nêu :còn 6 que. -Nêu : bằng 6 -Nhiều em lặp lại phép tính. -Hướng dẫn HS dựa trên que tính để tính KQ của 3 phép tính đầu rồi nhận xét đặc điểm của bảng trừ; từ đó lập bảng trừ. -Ghi bảng: -Nêu KQ; số trừ tăng 1 thì hiệu giảm 1. -Nêu KQ 14 – 5 = 9 14 – 6 = 8 14 – 7 = 7 14 – 8 = 6 14 – 9 = 5 -HDHS thuộc lòng bảng trừ. b-Thực hành: BT 1(cột 1,2): - Hướng dẫn HS nhẩm rồi ghi KQ vào SGK ( HS yếu được dùng que tính): -Đọc :Cá nhân, đồng thanh. -CN a) 9 + 5 = 14 5 + 9 = 14 14 – 9 = 5 14 – 5 = 9 b) .. -Gọi HS (TB,Y) trình bày. -Nhận xét. 8 + 6 = 14 6 + 8 = 14 14 – 8 = 6 14 – 6 = 8 -Làm miệng. -Nhận xét. BT 2(3 phép tính đầu): -Hướng dẫn HS làm vào SGK -Gọi HS (TB,Y) lên bảng làm. -Nhận xét,uốn nắn. -CN -Nhận xét BT3(a,b): -Cho hs làm ở bảng con;lưu ý hs khi trình bày. -Nhận xét,uốn nắn. BT4: -Gọi HS đọc đề. -HDHS giải: + Bài toán hỏi gì? +Bài toán cho biết gì? +Muốn biết cửa hàng còn lại mấy quạt điện ,em làm tính gì? -Ghi tóm tắt Có : 14 quạt điện Bán : 6 quạt điện. Còn : .quạt điện? -Gọi 1 hs lên bảng làm. -Nhận xét,sửa. -Cá nhân. -Lớp đọc thầm -Trả lới CH -Làm vào vở -Nhận xét. Giải: Số quạt điện còn lại là: 14 – 6 = 8 (quạt điện). ĐS: 8 quạt điện. D.Củng cố - Dặn dò -Cho hs đọc lại bảng trừ 14 -Về nhà xem lại bảng trừ – Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. -ĐT * Rút kinh nghiệm : Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2009 Kể chuyện Tiết 13 BÔNG HOA NIỀM VUI ( CKTKN:21;SGK:105) A-Mục tiêu: (theo CKTKN) -Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện “Bông hoa Niềm Vui” theo 2 cách: theo trình tự câu chuyện và thay đổi trình tự câu chuyện (BT1). -Dựa vào tranh kể lại nội dung đoạn 2, 3 (BT2) -Kể lại được đoạn cuối (BT3). *GDBVMT: Biết vâng lời,kính yêu mẹ B-Chuẩn bị: -HS: SGK C.Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN | HỌC SINH 1: Kiểm tra bài cũ: Sự tích cây vú sửa. -KT 3 hs (mỗi em 1 đoạn) -Nhận xét – Ghi điểm. 2: Bài mới. a.Giới thiệu bài: -Nêu: Tiết kể chuyện hôm nay ,các em phải dựa vào nội dung bài tập đọc và tranh minh họa để kể lại câu chuyện Bông hoa niềm vui. - Ghi tựa. b.Hướng dẫn kể chuyện: BT1: -Gọi 1 hs đọc y/c và n/d. -Hướng dẫn HS tập kể theo cách 1: theo trình tự câu chuyện: +Cho hs tập kề theo nhóm 2. +Cho 2 nhóm thi kể (CN). +Nhận xét. -HDHS tập kể theo cách 2:đổi trình tự. +Cho hs tập kể theo nhóm 4. +Cho 2 nhóm thi kể. -Nhận xét. BT2: -Gọi 1 hs đọc y/c -Hướng dẫn HS quan sát tranh. -Gọi 2 HS (K,G) kể. -HDHS tập kể theo nhóm -Cho 2 nhóm thi kể. -Nhận xét. BT3: -Hướng dẫn HS kể lại đoạn cuối, lưu ý hs tưởng tượng thêm lời cảm ơn của bố Chi. -Cho tập kể theo nhóm 4 -Gọi nhiều HS kể. -Nhận xét,uốn nắn,bình chọn D.Củng cố - Dặn dò *GDBVMT: Nêu n/d câu chuyện. -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét tiết học. -Nối tiếp kể. -Kể nhóm 2 -Đại diện kể -Nhận xét. +Tự phân công trong nhóm -Nhận xét. -Quan sát, nêu ý chính trong từng tranh. -Tự phân công trong nhóm. --Nhận xét,bình chọn. -Tập kể theo nhóm 4 và cử đại diện. * Rút kinh nghiệm : Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2009 Toán Tiết 62 34 – 8 ( CKTKN:61; SGK:62) A-Mục tiêu: (theo CKTKN) -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8. -Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng và tìm số bị trừ. -Biết giải bài toán về ít hơn. -Làm được BT1(cột 1,2,3),BT3,BT4. B-Đồ dùng dạy học: -HS: Que tính,SGK,bảng con,vở toán. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1: Kiểm tra bài cũ: -KT hs đọc thuộc lòng bảng trừ 14 -Nhận xét – Ghi điểm. -2 em đọc. 2.Bài mới. a.-Giới thiệu bài: -Nêu :Tiết toán hôm nay các em sẽ học bài 34 – 8 - Ghi bảng. b-HD HS thực hiện các phép trừ 34 – 8: -GV hướng dẫn HS -Thao tác trên que tính 34 - 8 ____ 26 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. -Lặp lại phép tính.. c-Thực hành: BT 1(cột 1,2,3): - Hướng dẫn HS làm vào SGK;gọi HS (TB,Y) lên bảng làm. -Nhận xét,uốn nắn. -CN Nhận xét BT 3: -Gọi HS đọc đề. - Hướng dẫn HS làm: +Bài toán hỏi gì? +Bài toán cho biết gì? +Bài thuộc dạng gì? Em làm tính gì? -Ghi tóm tắt -Gọi 1 hs lên bảng làm. -Nhận xét sửa. -Lớp đọc thầm. -Trả lời CH. -Lớp làm vào vở -Nhận xét. Tóm tắt: Nhà Hà : 34 con gà. Nhà Ly ít hơn : 9 con gà. Nhà Lan :con gà? Giải: Số gà nhà Ly nuôi là: 34 – 9 = 25 (con) ĐS: 25con. BT4: -Hướng dẫn HS làm: +Yêu cầu HS nêu tên thành phần cần tìm và cách tìm. +Cho hs làm vào bảng con. -Nhận xét,uốn nắn D.Củng cố - Dặn dò -HDHS về làm BT2/62 -Về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học. +Nêu tên thành phần cần tìm và cách tìm. +Làm CN * Rút kinh nghiệm : Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2009 Chính tả (TC) Tiết 25 BÔNG HOA NIỀM VUI ( CKTKN:21;SGK:106) A-Mục tiêu: (theo CKTKN) -Chép chính xác bài CT, trình bày đúng một đoạn lới nói của nhân vật. -Làm được các BT: 2 ,3b B-Đồ dùng dạy học: -GV:Viết sẵn đoạn chép ở bảng lớp, bảng phụ ghi BT3b. -HS: Bảng con,vở CT,bảng nhóm. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1: Kiểm tra bài cũ: -Cho HS viết: ngọn gió, lời ru ... -GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: -Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét hình mẫu. c.Hướng dẫn mẫu: -Cho hs xem quy trình,HDHS quan sát hình vẽ. -Giới thiệu vật liệu. -Nêu và thao tác : *Bước 1: Gấp hình. +Cắt 1 hình vuông có cạnh 6 ô (H 1) +Gấp tư hình vuông theo đường chéo được hình 2a và O là điểm giữa của đường chéo. +Gấp đôi hình 2a để lấy đường dấu giữa và mở ra được hình 2b. +Gấp 2 cạnh bên hình 2b theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh bên sát vào đường dấu giữa, được hình 3. *Bước 2: Cắt hình tròn. +Lật mặt sau hình 3 ra phía trước, được hình 4, cắt phần dư ra (theo đường CD) và mở ra được hình 5a. +Từ hình 5a vẽ 1 nét cong lơi (phần nhô lên 2 bên),được hình 5b. +Cắt sửa theo đường cong như hình 5b và mở ra được hình tròn (H 6). *Bước 3: Dán hình tròn +Thoa keo vào mặt sau hình tròn ,dán vào tờ giấy hình vuông. (dán hình tròn lên tờ giấy màu khác) d.HDHS làm thử: -Cho 1 hs nêu lại quy trình. -Hướng dẫn HS tập gấp, dán hình tròn theo nhóm. -Nhận xét,uốn nắn. D.Củng cố - Dặn dò -Cho 1 hs nêu cách gấp, cắt, dán hình tròn. -Về nhà tập gấp, cắt hình tròn - Nhận xét tiết học. -Để ĐDHT lên bàn. -Quan sát,nhận xét: Bằng giấy -2 em đọc quy trình. -Quan sát;nhận xét. -Lớp đọc thầm. -Tập làm theo nhóm 2. * Rút kinh nghiệm : Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2009 Tập viết Tiết 14 CHỮ HOA L (CKTKN:21;SGK:108) A-Mục tiêu: (theo CKTKN) -Viết đúng chữ hoa L ( 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Lá ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ;Lá lành đùm lá rách (3 lần) B-Đồ dùng dạy học: -GV:Mẫu chữ viết hoa L, bảng lớp viết sẵn cụm từ ứng dụng. -HS: bảng con và vở TV. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1: Kiểm tra bài cũ: -Cho HS viết: K, Kề. -Nhận xét. Bảng con 2: Bài mới. a.-Giới thiệu bài: -Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa L . - Ghi bảng. b-Hướng dẫn viết chữ hoa: -Gắn chữ hoa L. -Quan sát. -Chữ hoa M cao mấy ô li ,có mấy nét? -3 nét, cao 5 ôli -Hướng dẫn cách viết. -Quan sát. -Viết mẫu và nêu quy trình viết. -1 em lên tô khan -Hướng dẫn HS viết bảng con. -CN -Theo dõi, uốn nắn. c-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng: -Giới thiệu cụm từ ứng dụng. -Giải nghĩa cụm từ: Lá lành đùm lá rách.( đùm bọc,giúp đỡ lẫn nhau trong khi khó khăn.) -Cho HS nhận xét độ cao các con chữ ,cách đặt dấu thanh ,khoảng cách các chữ... -Viết mẫu: Kề -HDHS viết ở bảng con. -Nhân xét,uốn nắn. - 2 em đọc. -Thảo luận nhóm 2,đại diện trả lời. -CN d.-Hướng dẫn HS viết vào vở TV: -1dòng chữ L cỡ vừa. -1dòng chữ L cỡ nhỏ. -1dòng chữ Lá cỡ vừa. -1 dòng chữ Lá cỡ nhỏ. -13 lần câu ứng dụng. -Viết vào vở. -Chấm 5-7 bài. -Nhận xét. D.Củng cố-Dặn dò -HDHS sửa chữ viết sai. -Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm : Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2009 Toán Tiết 64 LUYỆN TẬP ( CKTKN: 61;SGK:64) A-Mục tiêu: (theo CKTKN) -Thuộc bảng 14 trừ đi một số. -Thực hiện phép trừ dạng 54 – 18, 34 – 8. -Tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết. -Giải bài toán có 1 phép trừ dạng 54 – 18. -Làm được BT1,BT2(cột 1,3),BT3(a),BT4. B.Đồ dùng dạy học: -HS: SGK,bảng con,vở toán. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: -KT việc làm BT1(b)/63 -Gọi 2 hs đọc bài làm của mình. -Nhận xét,ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Nêu MĐYC;ghi tựa. b.HDHS luyện tập: BT1: -Cho hs tính và ghi KQ vào SGK.( hs Y dược dùng que tính) -Gọi 3 hs (Y) trình bày. -Nhận xét. BT2(cột 3): -Lưu ý hs khi trình bày. -Cho hs làm ở bảng con;theo dõi giúp hs yếu làm bài. -Nhận xét ,uốn nắn. BT3(a): -Y/C hs nêu tên thành phần cần tìm và cách tìm . -Cho 2 hs lên bảng thi đua. -Nhận xét,bình chọn. BT4: -Gọi 1 hs đọc đề. -HDHS giải: +Bài toán hỏi gì? +Bài toán cho biết gì? +Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu máy bay ,em làm tính gì? -Ghi tóm tắt : Có : 84 ô tô và máy bay. Trong đó ,có : 45 ô tô Có :máy bay? -Gọi 1 hs lên bảng làm.theo dõi giúp hs yếu làm bài -Nhận xét,sửa. Giải Số máy bay cửa hàng còn lại là: 84 – 45 = 39 ( máy bay) ĐS: 39 máy bay D.Củng cố -Dặn dò: -HDHS về làm BT5/64 -Nhận xét tiết học. -Theo dõi -Làm CN -Miệng. -Nhận xét. -Làm CN -Nêu: tìm số bị trừ -Theo dõi. -Nhận xét,bình chọn. -Lớp đọc thầm. +Cửa hàng còn +Có 84 ô tô và máy bay +Làm tính trừ. -Làm ( CN) vào vở. -Nhận xét. -Sửa * Rút kinh nghiệm : Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2009 Chính tả (N-V) Tiết 26 QUÀ CỦA BỐ (CKTKN:22;SGK:110) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Nghe, viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu -Làm được BT2;BT3a. B-Đồ dùng dạy học: -GV:Ghi sẵn BT2,BT3a ở bảng lớp. -SGK,VBT,vở CT. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1: Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết: con kiến, con cá. -Nhận xét. 2: Bài mới. a.Giới thiệu bài: -Nêu :Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe, viết một đoạn trong bài “Quà của bố”,làm các BT 2,BT3a -Ghi tựa. 2-Hướng dẫn nghe, viết: -Đọc mẫu đoạn chính tả. +Quà của bố đi câu về có những gì? +Bài chính tả có mấy câu? +Những chữ đầu câu viết thế nào? -Hướng dẫn viết các chữ được viết hoa. -Đọc cho hs viết. -HDHS dò lỗi. -Thu 5-7 bài ( chấm vào cuối tiết). c.Hướng dẫn làm bài tập: BT 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm: Đọc trọn tiếng -Cho 1 hs lên bảng làm. -Nhận xét,sửa: +Câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập. BT 3b: - Gọi HS đọc yêu cầu. -Hướng dẫn HS làm theo nhóm 2 -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Nhận xét,sửa: lũy, chảy, vải, nhãn. D.Củng cố - Dặn dò: -Phát bài chấm,nhận xét. -HDHS sửa lỗi phổ biến. -Về nhà luyện viết thêm- -Nhận xét tiết học. -Bảng con. -2 em đọc lại. +Cà cuống, niềng niễng, cá sộp, cá chuối, +4 câu. +Viết hoa. -Bảng con -Viết vào vở. - Đổi vở dò lỗi. -Làm CN vào VBT -Nhận xét. -Sửa bài -Làm vào VBT. -Nhận xét. -Sửa bài. * Rút kinh nghiệm : Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2009 Tập làm văn Tiết 13 KỂ VỀ GIA ĐÌNH (CKTKN:22;SGK:110) A-Mục tiêu: (theo CKTKN) -Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước (BT1). -Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo n.d BT1. B-Đồ dùng dạy học: -GV:Viết sẵn gợi ý ở bảng phụ (BT1). -HS: VBT C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1: Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc lại BT2 ( tiết 12). -Nhận xét – Ghi điểm. 2: Bài mới. a-Giới thiệu bài: -Nêu :Bài TLV hôm nay các em kể về gia đình mình - Ghi tựa. b-Hướng dẫn làm bài tập: BT1(miệng): -Gọi 1 HS đọc yêu cầu . -Cho hs đọc gợi ý và trả lời theo nhóm 2 -Cho hs (TB,Y) trình bày. -Nhận xét,uốn nắn. BT2: -Gọi 1 hs đọc y/c. -Hướng dẫn HS dựa vào câu hỏi và trả lời ở BT1để viết thành một đoạn văn từ 3-5 câu. -Gọi HS (K,G) làm mẫu -Nhận xét,uốn nắn: VD: Gia đình em có 4 người. Bố mẹ em đều làm ruộng. Chị của em học ở trường THCS Bình Mỹ. Còn em đang học lớp 2 A trường TH B Bình Mỹ. Mọi người trong gia đình em rất thương yêu nhau. Em rất yêu quý về gia đình em. -Cho hs làm bài (CN) -Gọi HS đọc bài của mình (TB,Y). -Nhận xét. D. Củng cố - Dặn dò -Về nhà làm lại BT2 - Nhận xét tiết học. -2 em đọc -Hỏi-Đáp cặp đôi. -Nhận xét. -Theo dõi -Làm vào VBT -Theo dõi * Rút kinh nghiệm : Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2009 Toán Tiết 65 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ ( CKTKN:61;SGK:65) A-Mục tiêu:(theo CKTKN) -Biết thực hiện các phép tính trừ để lập bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. -làm được BT1 -B-Đồ dùng dạy học: -GV: 20 que tính. -HS: SGK C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1: Kiểm tra bài cũ: -KT việc làm BT5/64. -Nhận xét;HDHS sửa. 2: Bài mới. a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em các phép tính 15, 16, 17, 18 trừ đi một số - Ghi tựa. b.Hướng dẫn HS lập bảng trừ: * 15 trừ đi một số: -Nêu và ghi 15 – 7 = ? -Ghi 15 – 7 = 8 * 16, 17, 18 trừ đi một số (tương tự như trên) -Y/C hs (K,G) nêu đặc điểm của bảng trừ. -HDHS thuộc bảng trừ. c.Thực hành: BT 1: - Hướng dẫn HS làm vào SGK,luu ý hs khi trình bày. -Gọi hs(Y,TB) lên bảng làm (mổi em làm một cột) -Nhận xét,uốn nắn -Thao tác trên que tính và nêu KQ. - Số trừ tăng 1 thì hiệu giảm 1. -Đọc cá nhân, đồng thanh. -Các em yếu được thao tác trên que tính. -Nhận xét D. Củng cố - Dặn dò -Cho hs đọc lại bảng trừ -HDHS về làm BT2/65 - Nhận xét tiết học. -ĐT * Rút kinh nghiệm : Thöù saùu, ngaøy 13 thaùng 11 naêm 2009 AÂm nhaïc Tieát 13 Hoïc haùt Baøi Chieán só tí hon. Nhaïc : Ñinh Nhu Lôøi môùi : Vieät Anh (CKTKN: 94;SGK: ) A.Muïc tieâu: (theo CKTKN) - Bieát haùt theo giai ñieäu vaø lôøi ca. -Bieát haùt keát hôïp goõ ñeäm theo baøi haùt. -HS coù naêng khieáu bieát haùt keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch. B.Chuaån bò: -GV: Taäp haùt thuoäc lôøi vaø ñuùng giai ñieäu,thanh phaùch. -HS: Taäp baøi haùt ,thanh phaùch. C. Caùc hoaït ñoäng daïy-Hoïc: GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH 1. Kieåm tra baøi cuõ -Yeâu caàu 2 hoïc sinh haùt laïi baøi haùt Coäc caùch tuøng chen -Nhaän xeùt ,ñaùnh giaù 2. Daïy baøi môùi a. Giôùi thieäu baøi -Y/C hs môû taäp baøi haùt /14 vaø nhaän xeùt tranh. -Neâu : Ñoù laø caùc chieán só tí hon.Hoâm nay caùc em seõ hoïc baøi haùt noùi veà caùc baïn aáy. b.Caùc hoaït ñoäng: Hoaït ñoäng 1:Daïy baøi haùt - Haùt maãu 1 laàn cho hoïc sinh nghe. -Giôùi thieäu: Coù 4 caâu haùt,moãi caâu 2 doøng (trang 14) - Cho hoïc sinh ñoïc lôøi baøi haùt. -Haùt maãu vaø höôùng daãn hoïc sinh haùt töøng caâu. -Cho hoïc sinh haùt caû baøi;nhaän xeùt ,uoán naén. Hoaït ñoäng 2:Haùt keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch. -HDHS nhöõng choã goõ ñeäm trong baøi haùt. -Thöïc hieän maãu (1 -2 laàn) - Yeâu caàu hoïc sinh haùt keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch caû baøi haùt: +ÑT – Daõy baøn- CN -Nhaän xeùt,uoán naén. D. Cuûng coá –Daën doø: -Cho hoïc sinh haùt laïi caû baøi,haùt keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch . - Nhaän xeùt ,uoán naén. -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Veà nhaø luyeän haùt laïi baøi haùt , chuaån bò baøi cho tieát sau. - 2 em haùt laïi baøi haùt . -Caùc baïn nhoû mang côø,troáng ,suùng goã ñi treân ñöôøng. -Theo doõi -Ñoïc CN,ÑT. -Caû lôùp haùt theo. -Caû lôùp haùt ÑT. -Laøm daáu vaøo taäp baøi haùt. -Theo doõi. -Thöïc hieän theo y/c +Caû lôùp- Daõy baøn-CN -Lôùp cuøng thöïc hieän. * Ruùt kinh nghieäm:
Tài liệu đính kèm: