Tôm Càng và Cá Con.
I/ MỤC TIÊU :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng cc dấu cu v cụm từ r ý ; bước đầu biết đọc trơi chảy tồn bi.
- Hiểu ND: C Con v Tơm Cng đều cĩ ti ring. Tơm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy cng khăng khít. (trả lời được cc cu hỏi 1,2,3,5); HS kh giỏi trả lời được CH 4 hoặc CH : Tơm Cng lm gì để cứu C Con ?
-Thái độ :Biết yêu quý trân trọng tình bạn, yêu thương giúp đỡ bạn.
* TCTV: Thẩu, Nhiệt, Lâm, Phương, Huy đọc từ khó : , nắc nỏm, ngoắt, quẹo, uốn đuôi, phục lăn, đỏ ngầu, xuýt xoa.
* GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức; Ra quyết định; Thể hiện sự tự tin
II/ CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Tranh : Tôm Càng và Cá Con.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 26 (Từ ngày 27/2 đến ngày 2/3/2012 ) Thứ ngày Buổi Tiết Mơn Tên bài dạy ND điều chỉnh TL 2 27/2 2012 Sáng 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Tốn (TViệt) Chào cờ tuần 26 Tơm Càng và Cá Con Tơm Càng và Cá Con Luyện tập Luyện thêm Theo chuẩn KTKN và giảm tải 30’ 40’ 40’ 40’ 40' Chiều 1 2 3 (Tốn) (Tốn) ( TViệt) Ơn tập Bài tập cũng cố KT&KN Ơn tìm số bị chia và lập bảng chia 3,4 Luyện đọc và luyện viết 40’ 40’ 40’ 3 28/3 2012 Sáng 1 2 3 4 5 Tốn Thể dục KC Đ Đức TCơng Tìm số bị chia GV chuyên biệt thực hiện Tơm Càng và Cá Con Lịch sự khi đến nhà người khác T1 Làm dây xúc xích trang trí (T2) Theo chuẩn KTKN và giảm tải 40’ 35’ 35’ 35’ 35' 4 29/2 2012 Sáng 1 2 3 4 5 Tập đọc MThuật Tốn Chính tả Tập viết Sơng Hương GV chuyên biệt thực hiện Luyện tập (Tập chép) : Vì sao cá khơng biết bơi Chữ hoa X Theo chuẩn KTKN và giảm tải 40’ 35’ 40’ 40’ 40' 5 1/3 2012 Sáng 1 2 3 4 TDục Tốn LT & C TNXH Thầy Thì dạy Chu vi hình tam giác.CV hình tứ giác Từ ngữ về sơng biển. Dấu phẩy. Một số lồi cây sống dưới nước Theo chuẩn KTKN và giảm tải 35’ 40’ 40’ 40’ Chiều 1 2 3 (TViệt) (TViệt ) (Tốn) Luyện đọc thêm bài Sơng Hương Ơn về luyện từ và câu Ơn CV hình tam giác – hình tứ giác 40’ 40’ 40’ 6 2/3 2012 Sáng 1 2 3 4 5 ÂN Tốn TLV Chính tả SHTT GV chuyên biệt thực hiện Luyện tập Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển (Nghe –viết): Sơng Hương Sinh hoạt tuần 26 Theo chuẩn KTKN và giảm tải 35’ 40’ 40’ 40’ 35' Duyệt của chuyên mơn Di Lăng, ngày 30 tháng 2 năm 2012 GVCN Đinh Thị Nga Trương Thị Trang -------------------------------*&*---------------------------- Thứ 2 ngày 27 tháng 2 năm 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ TUẦN 26 Tiết 2 + 3: Tập đọc: Tôm Càng và Cá Con. I/ MỤC TIÊU : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc trơi chảy tồn bài. - Hiểu ND: Cá Con và Tơm Càng đều cĩ tài riêng. Tơm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5); HS khá giỏi trả lời được CH 4 hoặc CH : Tơm Càng làm gì để cứu Cá Con ? -Thái độ :Biết yêu quý trân trọng tình bạn, yêu thương giúp đỡ bạn. * TCTV: Thẩu, Nhiệt, Lâm, Phương, Huy đọc từ khó : , nắc nỏm, ngoắt, quẹo, uốn đuôi, phục lăn, đỏ ngầu, xuýt xoa. * GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức; Ra quyết định; Thể hiện sự tự tin II/ CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Tranh : Tôm Càng và Cá Con. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : PP kiểm tra . -Gọi 3 em HTL bài “Bé nhìn biển” -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đocï . - Giáo viên đọc mẫu lần 1 - Hướng dẫn HS quan sát tranh : giới thiệu các nhân vật trong tranh (Cá Con, Tôm Càng, một con cá dữ đang rình ăn thịt Cá Con) Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ) Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý nhấn giọng các từ ngữ gợi tảbiệt tài của Cá Con trong đoạn văn. -PP trực quan :Bảng phụ - Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. - Hướng dẫn đọc chú giải . *TCTV:Thẩu, Nhiệt, Lâm, Phương, Huy đọc -Giảng thêm : Phục lăn : rất khâm phục. Aùo giáp : bộ đồ được làm bằng vật liệu cứng, bảo vệ cơ thể. - Đọc từng đoạn trong nhóm -Nhận xét . - Gọi 1 em đọc lại bài. -Chuyển ý : Tôm Càng và Cá Con sẽ gặp những trở ngại gì và Tôm Càng đã cứu Cá Con ra sao ? chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . -Gọi 1 em đọc. -PP Trực quan :Tranh . -Khi đang tập dưới đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì ? -Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào ? - GV cho học sinh xem tranh vẽ con cá phóng to. -Đuôi của cá con có ích lợi gì ? -Vẩy của Cá Con có ích lợi gì ? Goị 1 em đọc đoạn 3 . -Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con? -GV nhắc nhở: Kể bằng lời của mình, không nhất thiết phải giống hệt từng câu chữ trong truyện. - thảo luận : Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen? -GV chốt ý : Tôm Càng thông minh nhanh nhẹn. Nó dũng cảm cứu bạn thoát nạn, xuýt xoa lo lắng hỏi han khi bạn bị đau. Tôm Càng là một người bạn đáng tin cậy. -Luyện đọc lại : -Nhận xét. 3.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại bài. -Truyện “Tôm Càng và Cá Con” nói lên điều gì? - Dặn dò – Đọc bài. -3 em HTL bài và TLCH. -Tôm Càng và Cá Con. -Tiết 1. -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm. -Quan sát/ tr 73. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. -HS luyện đọc các từ : óng ánh, trân trân, lượn, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, uốn đuôi, phục lăn, đỏ ngầu, xuýt xoa. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. +Cá Con lao về phía trước, đuôi ngoắt sang trái. Vút cái, nó đã quẹo phải. Bơi một lát, Cá Con lại uốn đuôi sang phải. Thoắt cái, nó lại quẹo trái. Tôm Càng thấy vậy phục lăn./ -HS đọc chú giải (SGK/ tr 73) -HS nhắc lại nghĩa “phục lăn, áo giáp” -Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN - Đồng thanh (từng đoạn, cả bài). Tiết 2. - 1 em đọc đoạn 1-2. -Quan sát. -Tôm Càng gặp một con vật lạ, thân dẹp, hai mắt tròn xoe, khắp người phủ một lớp vảy bạc óng ánh. -Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào và lời tự giới thiệu tên, nơi ở :Chào bạn. Tôi là Cá Con. Chúng tôi sống dưới nước như nhà tôm các bạn. -Quan sát. -Đuôi của Cá Con vừa là mái chèo vừa là bánh lái. -Vẩy của Cá Con là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể nên Cá Con bị va vào đá cũng không biết đau. -1 em đọc đoạn 3. -Nhiều em nối tiếp nhau kể hành động của Tôm Càng cứu bạn. -HS đọc các đoạn 2.3.4ù thảo luận tìm các phẩm chất đáng quý của Tôm Càng. -Đại diện nhóm phát biểu. -Nhận xét, bổ sung. -1 em đọc. Cả lớp đọc thầm. Suy nghĩ -HS thảo luận - -Đại diện nhóm trình bày. -3-4 em thi đọc lại truyện theo phân vai (người dẫn chuyện, Tôm Càng, Cá Con). -1 em đọc bài. -Tình bạn đáng quý cần phát huy để tình cảm bạn bè thêm bền chặt. -Tập đọc bài. --------------------------------*&*------------------------------ Thứ 2 ngày 27 tháng 2 năm 2012 Tiết 4: Tốn: Luyện tập . I/ MỤC TIÊU : Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3, số 6. Biết thời điểm, khoảng thời gian. Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày. BT cần làm : 1,2 *Rèn HSY: ( Nhiệt, lâm, Thẩu, Huy) làm bài 1 Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Mô hình đồng hồ. 2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : PP kiểm tra : Cho HS làm phiếu. 19 giờ 40 phút – 3 giờ = ? 11 giờ + 2 giờ 10 phút = ? 10 giờ + 2 giờ = ? 8 giờ – 6 giờ = ? 8 giờ 45 phút – 2 giờ 10 phút = ? -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : làm bài tập. -.Cho HS quan sát tranh vẽ. -GV hướng dẫn : Để làm đúng bài tập này, em phải đọc câu hỏi dưới mỗi bức hình minh họa, sau đó xem kĩ hình vẽ đồng hồ bên cạnh tranh, giờ trên đồng hồ chính là thời điểm diễn ra sự việc được hỏi đến. -PP hoạt động : Cho HS tự làm bài theo cặp. -Giáo viên yêu cầu học sinh kể liền mạch các hoạt động của Nam và các bạn dựa vào các câu hỏi trong bài. -Nhận xét, cho điểm. Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề bài phần a. Hà đến trường lúc mấy giờ ? -Gọi 1 em lên bảng quay kim đồng hồ đến vị trí 7 giờ 15 phút, gắn mô hình đồng hồ lên bảng. -Em quan sát 2 đồng hồ và cho biết ai đến sớm hơn ? -Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn bao nhiêu phút ? Bài 3: Gọi 1 em đọc đề. -GV: Em hãy đọc kĩ công việc trong từng phần và ước lượng xem em cần bao nhiêu lâu để làm việc mà bài đưa ra. -Em điền giờ hay điền phút vào câu a vì sao ? -Trong 8 phút em có thể làm được gì ? -Em điền giờ hay phút vào câu c vì sao ? - Vậy câu c em điền giờ hay phút, hãy giải thích cách điền của em ? -Nhận xét, cho điểm. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học. - Dặn dò. Tập xem giờ. -HS làm bài vào phiếu . -1 em lên bảng .Lớp làm phiếu. 19 giờ 40 phút – 3 giờ = ? 11 giờ + 2 giờ 10 phút = ? 10 giờ + 2 giờ = ? 8 giờ – 6 giờ = ? 8 giờ 45 phút – 2 giờ 10 phút = ? -Luyện tập. -Quan sát. -Nêu giờ xảy ra của một số hành động. -HS tự làm bài theo cặp (1 em đọc câu hỏi, 1 em đọc giờ ghi trên đồng hồ). -Một số cặp lên trình bày trước lớp. -Lúc 8 giờ 30 phút, Nam cùng các bạn đến vườn thú. Đến 9 giờ thì các bạn đến chuồng voi để xem voi. Sau đó, vào lúc 9 giờ 15 phút, các bạn đến chuồng hổ xem hổ. 10 giờ 15 phút các bạn cùng nhau ngồi nghỉ và lúc 11 giờ thì tất cả cùng ra về. -1 em đọc : Hà đến trường lúc 7 giờ. Toàn đến trường lúc 7 giờ 15 phút. Ai đến trường sớm hơn ? -Hà đến trường lúc 7 giờ. -1 em thực hiện. Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Bạn Hà đến sớm hơn. -Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn 15 phút . -Tiến hành tương tự với phần b. -1 em đọc đề. -Theo dõi. -Suy nghĩ tự làm bài. -Điền giờ, mỗi ngày Nam ngủ khoảng 8 giờ, không điền phút vì 8 phút quá ít mà mỗi chúng ta đều cần ngủ từ đêm đến sáng. -Em có thể đánh răng, rửa mặt hoặc xếp sách vở. -Điền phút, Nam đi đến trường hết 15 phút, không điền là giờ, vì một ngày chỉ có 24 giờ, nếu đi từ nhà đến trường mất 15 giờ thì Nam không còn đủ thời gian để làm các việc khác. -Điền phút, em ... + 24 = 26 – 14 + 18 = * HS khá, giỏi: 1/ Tìm x: 32 : x = 4 24 : x = 4 45 : x = 5 ....................... ........................ ........................ ....................... ........................ ........................... 2/ Giải bài tốn theo tĩm tắt sau: Tóm tắt 1 can : 5 l 6 can: ... l? 3/ Giải bài tốn theo tĩm tắt sau: 1 bao :4 kg 4 bao : ...kg ? LUYỆN THÊM BUỔI CHIỀU: Thứ 5 ngày 3 tháng 2 năm 2011 Tiết 1: Mơn Tốn I/ MỤC TIÊU : - Rèn luyện cho HS biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác là số đo xung quanh nĩ. - Giúp HS nắm chắc hơn về cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nĩ. II/ Nội dung dạy * HS yếu : 1/ Tính chu vi của hình tam giác và hình tứ giác sau: 3cm 3 cm 3 cm 2cm 3 cm 3 cm 4 cm 2/ Tập HS yếu vẽ hình tam giác và vẽ hình tứ giác. * HS khá ,giỏi: 2/. Tính chu vi của hình tam giác cĩ độ dài các cạnh là: 5cm, 11cm, 13cm 24dm, 32dm, 40 dm 6cm, 6cm, 8cm 2/. Tính chu vi hình tứ giác cĩ độ dài các cạnh là: 4dm ,5dm, 6dm, 7dm 10cm, 12cm, 15cm, 15cm Thứ 6 ngày 4 tháng 3 năm 2011 Tiết 3: TLV: Đáp lời đồng ý.- Tả ngắn về biển . I/ MỤC TIÊU : - Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước (BT 1). - Viết được những câu trả lời về cảnh biển (đã nĩi ở tiết TLV tuần trước – Bt2) Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ. * GDKNS: KN giao tiếp; KN lắng nghe tích cực. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa cảnh biển. Bảng phụ viết BT3. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : PP kiểm tra :GV tạo ra 2 tình huống : -Gọi 2 em thực hành nói lời đồng ý, đáp lời dồng ý : -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài miệng. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Em cần nói với bác bảo vệ với thái độ như thế nào ? -Trong tình huống b em mời cô y tá sang nhà để tiêm thuốc cho mẹ với thái độ ra sao ? -Trong tình huống c em mời bạn đến chơi nhà bằng lời nói như thế nào ? -GV nhắc nhở : không nhất thiết phải nói chính xác từng chữ từng lời, khi trao đổi phải thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn. -GV cho từng nhóm HS trả lời theo cặp. -Theo dõi giúp đỡ. - Khi đáp lại lời đồng ý cần đáp lại với thái độ như thế nào ? -Trò chơi. Hoạt động 2 : Viết lại những câu trả lời câu hỏi. Bài 3 : - Treo tranh minh họa cảnh biển. - Bức tranh vẽ cảnh gì ? -Yêu cầu HS quan sát tranh &TLCH. -Sóng biển như thế nào ? -Trên mặt biển có những gì ? -Trên bầu trời có những gì ? -Nhận xét. -Cho học sinh TLCH viết liền mạch các câu trả lời để tạo thành một đoạn văn tự nhiên vào vở BT. -Chấm điểm một số bài. Nhận xét. 3.Củng cố : Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học. -Dặn dò- Làm lại vào vở BT2. -PP thực hành : -2 em thực hành nói lời đồng ý, đáp lời dồng ý : -1 em nhắc tựa bài. -1 em nêu yêu cầu và các tình huống trong bài. Lớp đọc thầm suy nghĩ về nội dung lời đáp. -Biết ơn khi được bác bảo vệ mời vào. -Lời em mời cô y tá: lễ phép. -Mời bạn vui vẻ, niềm nở. - Từng cặp HS thực hành đóng vai . -Khi đáp lại lời đồng ý cần đáp lại với thái độ lễ phép, vui vẻ, nhã nhặn, lịch sự. -Trò chơi “Bảo thổi” -Quan sát. -Bức tranh vẽ cảnh biển buổi sáng khi mặt trời đỏ ối đang lên. -Sóng biển xanh nhấp nhô./ Sóng biển xanh như dềnh lên./ Sóng nhấp nhô trên mặt biển xanh. -Những cánh buồm đang lướt sóng, những chú hải âu đang chao lượn. -Mặt trời đang dâng lên, những đám mây đang dần trôi, đàn hải âu bay về phía chân trời -Làm bài viết vào vở BT -Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết. Nhận xét, chọn bạn viết hay. -Tập thực hành đáp lời đồng ý. Thứ 6 ngày 4 tháng 3 năm 2011 Tiết 4: Chính tả: (Nghe viết) Sông Hương. I/ MỤC TIÊU : Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi. Làm được Bt (2) a/ b hoặc Bt (3) a/ b Thái độ : Yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Viết sẵn bài “Sông Hương” 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc . -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. a/ Nội dung đoạn viết: -PP trực quan : Bảng phụ. -Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả. -Tranh :Sông Hương. -Vào mùa hè và vào những đêm trăng sáng, sông Hương đổi màu như thế nào ? b/ Hướng dẫn trình bày . -PP hỏi đáp :Đoạn viết có mấy câu ? -Hết một câu phải chú ý điều gì, tên riêng viết như thế nào ? c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. -PP phân tích : Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. d/ Viết chính tả. -Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. -Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét. Hoạt động 2 : Bài tập. Bài 2 : Yêu cầu gì ? - GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm (chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm) -Bảng phụ : GV dán bảng 2 tờ giấy khổ to. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGV/ tr 144). Bài 3 :Lựa chọn a hoặc b. -GV nhận xét chốt ý đúng : 3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. - Dặn dò – Sửa lỗi. -Vì sao cá không biết nói. -HS nêu các từ viết sai. -3 em lên bảng viết : da diết, rạo rực, rực vàng, thức dậy. -Viết bảng con. -Chính tả (nghe viết) : Sông Hương. -Theo dõi. 3-4 em đọc lại. -Quan sát. -Nước sông xanh biến thành dải lụa đào , dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. -Có 3 câu. -Viết hoa .. -HS nêu từ khó : phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh .. Nghe và viết vở. -Soát lỗi, sửa lỗi. -Chia nhóm (chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm. -Đại diện nhóm lên viết . -Từng em đọc kết quả. Làm vở BT. -Nhận xét. -Đọc thầm, suy nghĩ làm bài. -HS lên viết lại. Nhận xét, bổ sung. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 26 I/. MỤC TIÊU : Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 27 II/. LÊN LỚP : 1/. Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần 26 : Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động trong tuần Các tổ trưởng và tổ viên bổ sung GV nhận xét chung tuyên dương phê bình các cá nhân Học tập : Tuyên dương bạn Chuẩncĩ nhiều cố gắng trong học tập Bạn Tâm, Vỷ, Hành chưa cĩ nhiều cố gắng trong học tập, bài tập về nhà cịn bỏ nhiều, đến lớp chưa thuộc bài. Vệ sinh Tổ 2 trực nhật trong tuần qua rất tốt 2/. Phương hướng nhiệm vụ của tuần 27 : - Các bạn tham gia thi VSCĐ cấp huyện : Nguyên, Hảo - Tiếp tục ổn định và phát huy phong trào học tập chào mừng ngày 8 – 3 - Tổ trực nhật và lớp vệ sinh lau cửa kính . 3/. Sinh hoạt văn nghệ : - Lớp trình bày một số bài hát chào mừng ngày 8 -3 ( C LUYỆN THÊM : Chiều Thứ 3 ngày 1/ 3/ 2011 Tiết 1: LT & C: I/MỤC TIÊU: Giúp HS biết thêm về tên và đặc điểm một số con vật Tập nĩi lời đáp của em II/ Nội dung dạy: Dành cho HS khá giỏi 1/. Con vật nào mang đặc điểm tinh ranh: a) Hổ b) Nai c) Cáo d) Gấu 2/. Chọ tên con vật thích hợp cho ơ trống dưới đây: Nhanh như ..... Dành cho HS yếu: 3/. Nĩi lời đáp của em : - Cơ làm ơn chỉ guíp cháu nhà bác Hạnh đâu ạ? -Rất tiếc, cơ khơng biết, cơ khơng phải người ở đây? - ..... a) Dạ thế ạ? Cháu xin lỗi! b) Khơng sao ạ. Cháu chào cơ! c) Dạ cháu sẽ hỏi thăm người khác vậy ạ? d) Cả a, b,c đều đúng. LUYỆN THÊM Chiều Thứ 3 ngày 1/ 3/ 2011 Tiết 3: MƠN TỐN I/ MỤC TIÊU - Ơn lại bảng chia cho HS và cách tìm thương - Ơn về cách tìm x ; tìm 1/5 của một số II/ NỘI DUNG DẠY: - HS yếu: 1/ Lập bảng chia 3 và 4 và đọc thuộc lịng hai bảng chia đĩ. 2/.Tính thương : 10 : 2 = 30 : 5 = 20 : 4 = 20 : 2 = 50 : 5 = 21 : 3 = 30 : 3 = 24 : 4 = - HS khá giỏi: 2.Có 25 viên bi. Hỏi 1/5 số bi đó là mấy viên bi ? 3.Tìm y : x : 4 = 5 x : 3 = 4 x : 5 = 5 x : 2 = 8 .................. . .................... ................... ..................... ................... ................... ................... .................... -Dặn dò- học bảng nhân, chia từ 2 đến 5. HIỀU THỨ 6 -TUẦN 26 LUYỆN THÊM : Chiều Thứ 3 ngày 1/ 3/ 2011 Tiết 1: LT & C: I/MỤC TIÊU: Giúp HS biết thêm về tên và đặc điểm một số con vật Tập nĩi lời đáp của em II/ Nội dung dạy: Dành cho HS khá giỏi 1/. Con vật nào mang đặc điểm tinh ranh: a) Hổ b) Nai c) Cáo d) Gấu 2/. Chọ tên con vật thích hợp cho ơ trống dưới đây: Nhanh như ..... Dành cho HS yếu: 3/. Nĩi lời đáp của em : - Cơ làm ơn chỉ guíp cháu nhà bác Hạnh đâu ạ? -Rất tiếc, cơ khơng biết, cơ khơng phải người ở đây? - ..... a) Dạ thế ạ? Cháu xin lỗi! b) Khơng sao ạ. Cháu chào cơ! c) Dạ cháu sẽ hỏi thăm người khác vậy ạ? d) Cả a, b,c đều đúng. LUYỆN THÊM Chiều Thứ 3 ngày 1/ 3/ 2011 Tiết 3: MƠN TỐN I/ MỤC TIÊU - Ơn lại bảng chia cho HS và cách tìm thương - Ơn về cách tìm x ; tìm 1/5 của một số II/ NỘI DUNG DẠY: - HS yếu: 1/ Lập bảng chia 3 và 4 và đọc thuộc lịng hai bảng chia đĩ. 2/.Tính thương : 10 : 2 = 30 : 5 = 20 : 4 = 20 : 2 = 50 : 5 = 21 : 3 = 30 : 3 = 24 : 4 = - HS khá giỏi: 2.Có 25 viên bi. Hỏi 1/5 số bi đó là mấy viên bi ? 3.Tìm y : x : 4 = 5 x : 3 = 4 x : 5 = 5 x : 2 = 8 .................. . .................... ................... ..................... ................... ................... ................... .................... -Dặn dò- học bảng nhân, chia từ 2 đến 5. KHỐI II ĐƯỢC NGHỈ BUỔI CHIỀU )
Tài liệu đính kèm: