Giáo án các môn lớp 2 - Trường Tiểu học Thị Trấn Di Lăng số 1 - Tuần 20

Giáo án các môn lớp 2 - Trường Tiểu học Thị Trấn Di Lăng số 1 - Tuần 20

Ông Mạnh thắng Thần Gió

 I/ MỤC TIÊU :

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc r lời nhn vật trong bi.

 - Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Giĩ, tức l chiến thắng thin nhin - nhờ vo quyết tm v lao động, nhưng cũng biết sống thn i, hồ thuận với thin nhin. (TL cc cu hỏi 1,2,3.4- HD kh, giỏi trả lời được cu hỏi 5)

 * TCTV cho hs yếu kĩ năng đọc: nh, đồng bằng, ngạo nghễ

 * LGMT: Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh, sạch, đẹp.

 * GDKNS : - Kĩ năng giao tiếp: ứng xử văn hoá.

 - Ra quyết định: ứng phó, giải quyết vấn đề.

 - Kĩ năng kiên định.

 

doc 35 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Trường Tiểu học Thị Trấn Di Lăng số 1 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 20 
(Từ ngày 2/1/2012 đến ngày 6/1/2012)
Thứ /ngày
Buổi
Tiết
Mơn
Tên bài 
ND điều chỉnh 
TL
2
2/1
2012
Sáng
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc 
Tập đọc 
Tốn
(T Việt)
Chào cờ tuần 20
Ơng Mạnh thắng Thần Giĩ
Ơng Mạnh thắng Thần Giĩ
Bảng nhân 3.
luyện đọc : Ơng Mạnh thắng Thần Giĩ
Theo chuẩn KTKN và giảm tải
30’
40’
40’
40’
35'
Chiều
1
2
3
(Tốn)
(Tốn)
( Tviệt)
Ơn bảng nhân 3
Ơn 
Ơn luyện đọc
40’
40’
40’
3
3/1
2012
 Sáng
1
2
3
4
Tốn
T Dục
KC
Đạo đức
T Cơng
Luyện tập
GVBM
Ơng Mạnh thắng Thần Giĩ
Trả lại của rơi (t2)
Cắt, gấp trang trí thiếp ( thiệp) chúc mừng(t2
Theo chuẩn KTKN và giảm tải
40’
35’
40’
35’
35’
4
4/1
2012
Sáng
1
2
3
4
Tập đọc
M Thuật 
Tốn
Chính tả
T Viết 
Mùa xuân đến
GVBM
Bảng nhân 4
Nghe - viết: Giĩ
Chữ hoa Q
Theo chuẩn KTKN và giảm tải
40’
35’
40’
40’
40’
5
5/1
2012
Sáng
1
2
3
4
5
T Dục 
Tốn 
LT & C
TNXH
TViết
GVBM
Luyện tập
Từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
An tồn khi đi các phương tiện giao thơng
Chữ hoa Q
Theo chuẩn KTKN và giảm tải
35’
40’
40’
40’
40'
Chiều
1
2
3
(T Việt)
(TV)
(Tốn)
Ơn đọc : Mùa xuân đến
Luyện viết chữ hoa P 
Ơn tập về bảng nhân 4
35’
35’
35’
6
6/1
2012
Sáng
1
2
3
4
5
Â/nhạc
Tốn
TLV
Chính tả
SHTT
GVBM
Bảng nhân 5
Tả ngắn về bốn mùa
Nghe - viết: Mưa bĩng mây
Tổng kết tuần 20
Theo chuẩn KTKN và giảm tải
35’
40’
40’
40’
35’
 Duyệt của chuyên mơn Di Lăng, ngày 1 tháng 1 năm 2012
 GVCN
 Đinh Thị Nga Trương Thị Trang 
 	TUẦN 20 
 	__________________________________	
 Thứ hai, ngày 2 tháng 1 năm 2012
 Tiết 1: CHÀO CỜ TUẦN 20
Tiết 2 + 3: Tập đọc:
Ôâng Mạnh thắng Thần Gió 
	I/ MỤC TIÊU :
	- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
	- Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Giĩ, tức là chiến thắng thiên nhiên - nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hồ thuận với thiên nhiên. (TL các câu hỏi 1,2,3.4- HD khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5)
	* TCTV cho hs yếu kĩ năng đọc: nhà, đồng bằng, ngạo nghễ
	* LGMT: Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh, sạch, đẹp.
	* GDKNS : - Kĩ năng giao tiếp: ứng xử văn hoá.
 	 - Ra quyết định: ứng phó, giải quyết vấn đề.
 	- Kĩ năng kiên định.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Ơâng Mạnh thắng Thần Gió.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
-Goị 4 em đọc thuộc lòng bài “Thư trung thu”
-Mỗi Tết Trung thu Bác Hồ nhớ tới ai ?
-Những câu thơ nào cho thấy Bác Hồ rất yêu thiếu nhi ?
Bác khuyên các em làm những điều gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 1-2-3.
-Giáo viên đọc mẫu lần 1, phát âm rõ, chính xác, giọng đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời các nhân vật.
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ kho
 ( Phần mục tiêu )TCTV: (Thẩu , Lâm, Huy)
Đọc từng đoạn trước lớp.
Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
-Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 14)
-Giảng thêm từ : lồm cồm : chống cả hai tay để nhổm người dậy.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc theo nhóm
- Đọc đồng thanh.
-Nhận xét .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài:
-Gọi 1 em đọc. Cả lớp đọc thầm
-Trực quan :Tranh .
Hỏi đáp : -Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ?
-GV cho học sinh quan sát tranh ảnh về dông bão, nhận xét sức mạnh của Thần Gió.
-Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió ?
-Giáo viên cho học sinh xem tranh một ngôi nhà có tường đá, có cột to, chân cột kê đá tảng.
Hỏi đáp :
-Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay ?
-GV liên hệ những ngôi nhà xây tạm bằng tranh tre nứa lá với những ngôi nhàxây dựng kiên cố bằng bê tông cốt sắt.
-Ơâng Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình ?
-Trực quan : Tranh : Thần Gió và ông Mạnh trở nên thân thiện, nhũn nhặn hơn.
-Ông Mạnh tượng trưng cho ai ? Thần Gió tượng trưng cho cái gì ?
-Câu chuyện nêu ý nghĩa gì ?
-GV chốt ý : ông Mạnh tượng trưng cho con người. Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Nhờ quyết tâm và lao động con người đã sống thân ái hòa thuận với thiên nhiên nên loài người ngày càng mạnh thêm, càng phát triển.
* Rút nội dung : Con người chiến thắng Thần Giĩ, tức là chiến thắng thiên nhiên - nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hồ thuận với thiên nhiên. 
-Luyện đọc lại.
-Nhận xét.
3. Củng cố : -Câu chuyện nói lên điều gì?
-Giáo dục tư tưởng :Nhận xét 
- Dặn dò- đọc bài.
-4 em HTL và TLCH.
-Ơâng Mạnh thắng Thần Gió.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết .
-HS luyện đọc các từ :hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, quật đổ, ngào ngạt
(Thẩu , Lâm, Huy) đọc từ khĩ
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong 
bài.
- HS đọc câu văn dài : cá nhân, đồng thanh
+Ơng vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.//
+Cuối cùng/ ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi.//
-6 HS đọc chú giải: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi, đẵn, ăn năn.
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN 
- Đồng thanh (đoạn 3).
- đồng thanh cả bài
-1 em đọc đoạn 1-2-3.
-1 em đọc đoạn 1-2. Đọc thầm .
-Gặp ông Mạnh, Thần Gió xô ông ngã lăn quay. Khi ông nổi giận, Thần Gió còn cười ngạo nghễ, chọc tức ông.
-Quan sát tranh và nhận xét : Thần Gió quả có sức mạnh vô địch.
-Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà. Cả ba lần nhà đều bị quật đổ nên ông quyết định xây một ngôi nhà thật vững chãi, ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột chọn những viên đá thật to làm tường.
-1 em đọc bài.
-1 em giỏi đọc đoạn 4-5 . Lớp theo dõi đọc thầm.
-1 em trả lời.
-1 em nêu.
-Nhân hậu, biết tha thứ, ông cũng rất khôn ngoan, biết sống thân thiện với thiên nhiên
-Quan sát nêu nhận xét bức tranh.
-Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên, ông Mạnh tượng trưng cho con người. Nhờ quyết tâm và lao động con người đã chiến thắng thiên nhiên làm cho thiên nhiên trở thành bạn của mình.
- đọc nội dung 
-Chia nhóm đọc theo phân vai : nguời dẫn chuyện, ông Mạnh, Thần Gió.
-1 em phát biểu.
-Đọc bài.
	___________________________________________
	Thứ hai, ngày 2 tháng 1 năm 2012
	Tiết 4 Tốn
 Bảng nhân 3.
	I/ MỤC TIÊU : 
	- Lập được bảng nhân 3.
 	- Nhớ được bảng nhân 3
	- Biết giải được bài tốn cĩ một phép nhân (trong bảng nhân 3).
	- Biết đếm thêm 3
	- BT cần làm : 1,2,3
* Rèn HSY làm bài 1 ( Thẩu, Nhiệt, Lâm).
Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : Các tấm bì, mỗi tấm có 3 chấm tròn.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
-Viết các tổng sau dưới dạng tích :
2 + 2 + 2 = 6
4 + 4 + 4 = 12
5 + 5 + 5 = 15
7 + 7 = 14
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Lập bảng nhân 3.
-Trực quan :Giới thiệu các tấm bìa có 3 chấm tròn.
-Hỏi đáp : Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn ?
-Lấy 1 tấm gắn lên bảng và nói : Mỗi tấm có 3 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là 3 chấm tròn được lấy 1 lần ta viết : 3 x 1 = 3. Đọc là ba nhân một bằng ba.
-Hướng dẫn học sinh lập bảng nhân 3 (từ 3 x 2 đến 3 x 10) với các tấm bìa còn lại.
-GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn lên bảng rồi gọi HS trả lời : 3 được lấy mấy lần ?
-Viết : 3 x 2 = 3 + 3 = 6.
-Như vậy 3 x 2 = 6. Viết 3 x 2 = 6 dưới 3 x 1 = 3
-Tương tự 3 x 2 = 6. GV hướng dẫn học sinh lập tiếp các công thức 3 x 3 = 9 ® 3 x 10 = 30.
-Khi có đủ từ 3 x 1 ® 3 x 10 = 30. Giáo viên giới thiệu : Đây là bảng nhân 3.
-Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng.
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Thực hành .
Mục tiêu : Thực hành nhân 3, giải bài toán và đếm thêm 3.
Bài 1 :
-Cho học sinh sử dụng bảng nhân 3 nêu tích của mỗi phép nhân.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề.
-Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải?
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 :
 -GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viếtø các số còn thiếu vào ô trống.
3
6
9
21
30
-Các số trong ô trống có đặc điểm gì ? Số đứng sau bằng số đứng trước cộng với mấy ?
-GV : Như vậy sẽ tìm được từng số thích hợp ở Mỗi ô trống để có dãy số : 3.6.9.12.15.18.21.24.27.30.
-Đếm thêm 3 từ 3®30 và đếm bớt 3 từ 30® 3.
-Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố : 
- Trò chơi: Thi đua gắn nhanh kết quả bảng nhân 3. (theo nhóm).
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò- Học bài.
-Bảng con, 2 em lên bảng.
2 x 3 = 6
4 x 3 = 12
5 x 3 = 15
7 x 2 = 14
-Bảng nhân 3.
-Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.
-HS đọc :”ba nhân một bằng ba”
-Thực hành theo nhóm : học sinh thực hành lập tiếp : 3 x 2 với các tấm bìa và ghi ra nháp.
-3 được lấy 2 lần
-HS đọc : 3 x 1 = 3
 3 x 2 = 6
-Thực hành : học sinh thực hành lập tiếp các công thức 3 x 3 = 9 ® 3 x 10 = 30.
-1 em lên bảng thực hiện .
-HTLbảng nhân 3.
 +Đồng thanh.
 + cá nhân
-Viết tích của mỗi phép nhân.
-HS làm vở. nhiều em đọc kết quả tính.
 -1 em đọc đề.
 Tóm tắt.
1 nhóm : 3 học sinh.
10 nhóm : ? học sinh.
Giải.
 Số học sinh 10 nhóm:
3 x 10 = 30 (học sinh)
Đáp số : 30 học sinh.
-1 em đọc 3.6.9. . . .
Đếm thêm 3 rồi viết số vào ô trống
-Nhận xét : bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó c ... iệu mình đến theo yêu cầu của bố để sửa cái bàn.
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm bài miệng.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Trực quan : Tranh.
a/Những dấu hiệu báo mùa xuân đến ?
-GV cho từng nhóm HS trả lời theo cặp.
-Nhận xét.
b/Tác giả quan sát mùa xuân bằng những cách nào ?
-GV bình luận : SGV/ tr 41.
-Nhận xét.
Hoạt động 2: Làm bài viết
Bài 2 : Viết
-GV nhắc : viết đoạn văn theo 4 câu hỏi gợi ý có thể bổ sung thêm ý mới.
-Nhận xét góp ý cách dùng từ, viết câu, cho điểm.
3.Củng cố : Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học.
- Dặn dò- Đọc lại đoạn văn tả mùa hè.
-Nói lời chào, tự giới thiệu.
-Đáp lời chào, tự giới thiệu.
-1 em nói tựa bài.
-Đọc đoạÏn văn “Xuân về” và TLCH.
-Quan sát. Trao đổi theo cặp và trả lời.
-Đầu tiên từ trong vườn, thơm nức mùi hương của các loài hoa : hoa hồng, hoa huệ.
-Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo của mùa đông thay vào đó là không khí đầy hương thơm và ánh nắng mặt trời.
-Cây cối thay áo mới :cây hồng bì cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thủi, các cành cây đều lấm tấm mầm xanh, những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá 
-Ngửi : mùi hương thơm nức của các loài hoa, hương thơm của không khí đầy ánh nắng.
-Nhìn : ánh nắng mặt trời, cây cối đang thay màu áo mới.
-1 em đọc yêu cầu.Lớp đọc thầm.
-Làm vở bài tập.
-Nhiều em đọc bài viết.
-Cả lớp bình chọn những bài viết hay.
Mùa hè bắt đầu từ tháng tư. Vào mùa hè mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng. Nhưng nắng mùa hè làm cho trái ngọt hoa thơm. Được nghỉ hè chúng em tha hồ đọc truyện, đi chơi, lại còn được bố mẹ cho về quê thăm ông bà. Mùa hè thật là thích.
-Đọc lại đoạn văn tả mùa hè.
	___________________________________________
Thứ 6 ngày 16 tháng 1 năm 2012
Tiết 4 
Chính tả ( Nghe viết)
 Mưa bóng mây.
I/ MỤC TIÊU :
Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài.
Làm được Bt (2) a / b 
* Rèn HSY ( Lâm, Thẩu, Huy, Nhiệt) viết chính tả nghe viết 
Thái độ : Giáo dục học sinh biết hiện tượng thời tiết : mưa bóng mây.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn bài thơ “Mưa bóng mây”
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết.
a/ Nội dung đoạn viết: 
-Trực quan : Bảng phụ.
-Giáo viên đọc 1 lần bài thơ.
-Tranh :Mưa bóng mây.
-Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên ?
-Mưa bóng mây có điểm gì lạ ?
-Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích thú ?
b/ Hướng dẫn trình bày . 
-Bài thơ có mấy khổ, mỗi khổ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Viết chính tả.
-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.
-Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét.
Hoạt động 2 : Bài tập.
Mục tiêu : Luyện tập phân biệt s/ x, iêt/ iêc.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-GV cho học sinh làm bài 2a, hoặc 2b.
-Bảng phụ :
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGV/ tr 40)
3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.
- Dặn dò – Sửa lỗi.
-Gió.
-HS nêu các từ viết sai.
-3 em lên bảng viết : hoa sen, cây xoan, con sáo, giọt sương.
-Viết bảng con.
-Chính tả (nghe viết) : Mưa bóng mây.
-Theo dõi. 2-3 em đọc lại.
-Quan sát.
-Mưa bóng mây.
-Thoáng qua rồi tạnh ngay, không làm ướt tóc ai, bàn tay bé che trang vở, mưa chưa đủ làm ướt bàn tay.
-Mưa dung dăng cùng đùa vui với bạn, mưa giống như em bé làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cười.
-Bài thơ có 3 khổ, mỗi khổ 4 dòng, mỗi dòng 5 chữ.
-HS nêu từ khó : cười, ướt, thoáng, tay.
-Viết bảng con.
-Nghe và viết vở.
-Soát lỗi, sửa lỗi.
- a) Làm vào vở:
-Sương mù, cây xương rồng, 
đất phù sa, đường xa
xót xa, thiếu sót
b)Chiết cành, chiếc lá
-nhớ tiếc, tiết kiệm
-hiểu biết, xanh biếc
-Làm vở BT.
-3-4 em lên bảng làm bài.Từng em đọc kết quả.Nhận xét.
-Nhận xét.
	______________________________________________
Thứ 6 ngày 16 tháng 1 năm 2012
Tiết 5 SHTT
 Sinh hoạt lớp - tuần 20
I. Mục đích y êu cầu 
 	-Qua tiết sinh hoạt lớp, hs thấy được uư khuyết của mình trong tuần học vừa qua.
-	- Biết được kế hoạch tuần 21
 	 -Rèn kĩ năng về mọi mặt.
 	 - Giáo dục ý thức kỉ luật.
II . Tiến hành sinh hoạt
 	 1. ỔÂn định lớp :Hát 
 	 2. Nhận xét các hoạt động trong tuần 19.
	- Các tổ báo cáo chung về học tập, các hoạt động trong tuần qua 
	- Lớp trưởng báo cáo, nhận xét
 	 - GV Nhận xét - tuyên dương, về việc học tập, hoạt động chung của lớp.
	 3.Kế hoạch tuần 21
	- Học chương trình tuần 21
 	- Đi học đều,đúng giờ, trực nhật theo quy định.
	- Khơng ăn quà vặt, vứt rác đúng nơi quy định.
	- Thực hiện tốt ATGT, vệ sinh cá nhân để phịng bệnh.
	-Tổ trưởng tổ trực nhật viết lại kết quả hoạt động trong tuần.
 	 * nhận xét chung và tổng kết 
 III. GV tổng kết - dặn dị 
________________________________________________________________________
-Nề nếp : Truy bài tốt trật tự ra vào lớp, xếp hàng nhanh, đi học đúng giờ, đầy đủ, giữ vệ sinh lớp, sân trường. Học và làm bài tốt. Không chạy nhảy, không ăn quà trước cổng trường. Học tập tốt. Lớp trưởng tổng kết.
-Lớp trưởng thực hiện bình bầu. 
-Chọn tổ xuất sắc, CN.
Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh trường lớp.
- Tham gia làm gĩc học thân thiện .
- Mỗi tổ chịu trách nhiệm chăm sĩc một cây hoa
-Lớp thi đua học tốt, đi học đều, chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập trước khi đến lớp
2/ Thảo luậän nhóm.-Đại diện nhóm trình bày.
-Duy trì nề nếp ra vào lớp, truy bài, xếp hàng nhanh, giữ vệ sinh lớp.
-Không ăn quà trước cổng trường.
-Chuẩn bị đầy đủ dụng 
I. Yêu cầu 
 -Qua tiết sinh hoạt lớp hs thấy được uư khuyết của mình trong tuần học vừa qua.
 -Rèn kĩ năng về mọi mặt.
 - Giáo dục ý thức kỉ luật.
II . Tiến hành sinh hoạt
 1. ỔÂn định lớp :Hát 
 2. Nhận xét các hoạt động trong tuần.
 -Nhận xét chung về việc học tập của các em.
 3.Kế hoạch tuần đến :
 -Đi học đều,đúng giờ.
 -Tổ trưởng tổ trực nhật báo cáo kết qua hoạt động trong tuần.
 -Lớp phó , lớp phó học tập báo cáo và nhận xét kết quả hoạt trong tuần .
 -Lớp trưởng nhận xét chung và tổng kết 
 III.GV tổng kết :
 Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 -Về nhà học bài ở nhà .
 LUYỆN THÊM TIẾNG VIỆT CHIỀU
1/. Luyện viết thêm về mùa hè
2/. Trình bày một số bài viết hay.
Tiết 3: HĐNG
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ - TUẦN 20
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Biết sinh hoạt theo chủ đề “Vui học - học vui”
2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin.
3.Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong hoạt động chung.
 	II/ CHUẨN BỊ :
 - Bài hát, chuyện kể.
- Những di tích lịch sử của quê hương 
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
- Hát tập thể 1 bài
Hoạt động 1 :chuyện kể về những tấm gương chiến đấu của các anh hùng dân tộc đã học hoặc em biết qua sách , báo, các thơng tin đại cúng khác .
 Mục tiêu : Học sinh biết sinh hoạt chủ đề “Học vui – vui học”
-Các tổ đưa ra những hoạt động lớp đã thực hiện
-Giáo viên nhận xét
- HĐ 2: Những di tích lịch sử của quê hương 
Thảo luận : Đưa ra phương hướng tuần 21.
-Ghi nhận, đề nghị thực hiện tốt.
Củng cố : Nhận xét tiết học
Dặn dò- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 21.
-Đồng ca bài hát đã học
-
- HS xung phong kể . 
- GV kể cho HS nghe .
- GV kể một số di tích lịch sử ở quê hương Quảng Ngãi và một số anh hùng dân tộc ở huyện Sơn Hà.
-Làm tốt công tác thi đua chào mừng ngày Mừng Đảng, Mừmg Xuân các tổ tìm các hình ảnh đẹp chuản bị làm báo tường
Tiết 4: SINH HOẠT LỚP - TUẦN 20
Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác.
Mục tiêu : Biết nhận xét đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu trong tuần.
Các tổ trưởng báo cáo.
-Nề nếp : Truy bài tốt trật tự ra vào lớp, xếp hàng nhanh, đi học đúng giờ, đầy đủ, giữ vệ sinh lớp, sân trường. Học và làm bài tốt. Không chạy nhảy, không ăn quà trước cổng trường. Học tập tốt. Lớp trưởng tổng kết.
-Lớp trưởng thực hiện bình bầu. 
-Chọn tổ xuất sắc, CN.
Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh trường lớp.
- Tham gia làm gĩc học thân thiện .
- Mỗi tổ chịu trách nhiệm chăm sĩc một cây hoa
-Lớp thi đua học tốt, đi học đều, chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập trước khi đến lớp
2/ Thảo luậän nhóm.-Đại diện nhóm trình bày.
-Duy trì nề nếp ra vào lớp, truy bài, xếp hàng nhanh, giữ vệ sinh lớp.
-Không ăn quà trước cổng trường.
-Chuẩn bị đầy đủ dụng 
cLUYỆN THÊM TIẾNG VIỆT: ƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
1/. Một bạn đã sắp xếp các tháng trong từng mùa vào bảng dưới đây. Hãy kiểm tra giúp bạn đã đúng chưa? Và sửa lại cho đúng.
Mùa xuân : tháng một , tháng 12, tháng ba
Mùa đơng : Tháng 6, tháng 8 , tháng 4
Mùa thu: Tháng 8, tháng 5, tháng 7
Mùa hạ: Tháng 1, tháng 2, tháng 10
2/. Hãy nĩi lại lời của Bà Đất trong câu chuyện : Chuyện Bốn mùa và sắp xếp các ý theo tính chất của từng mùa 
Mùa xuân 
Mùa hạ : 
Mùa thu 
Mùa đơng 
 LUYỆN THÊM TỐN CHIỀU:
1/. Ơn bảng nhân 3
2/. Tính:
 	3 x 4 + = 3 x 5 – 6 = 3 x 8 + 3 = 
3/. Mỗi túi đựng 3 kg đường. Hỏi 4 túi như thế dựng bao nhiêu ki – lơ – gam đường?
ụ học tập trước khi đến lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docKẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 20.doc