Giáo án các môn lớp 2 - Trường Tiểu học Thành Sơn - Tuần 2

Giáo án các môn lớp 2 - Trường Tiểu học Thành Sơn - Tuần 2

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích học sinh làm việc tốt (trả lời được các CH 1, 2, 4. HS khá giỏi trả lời được CH 3)

II. Đồ dùng dạy-học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 14 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1069Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Trường Tiểu học Thành Sơn - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010
Tập đọc : 	 Phần thưởng.
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích học sinh làm việc tốt (trả lời được các CH 1, 2, 4. HS khá giỏi trả lời được CH 3)
II. Đồ dùng dạy-học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐD
HĐH
A. Kiểm tra bài cũ:
* Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
 a. Giáo viên đọc mẫu
 b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc từng câu:
-Yêu cầu học sinh đọc từng câu.
Luyện đọc đoạn trước lớp.
-Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
- Hướng dẫn cách đọc câu dài:
+Một buối sáng,/ vào giờ ra chơi, các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm.//
Luyện đọc đoạn trong nhóm:
-Yêu cầu các nhóm luyện đọc trong nhóm.
Thi đọc giữa các nhóm:
Đọc đồng thanh:
 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 -Gọi 1 em đọc lại toàn bài.
- Câu chuyện này nói về ai?
-Bạn ấy có đức tính gì?
-Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na?
- Theo em, điều bí mật được các bạn của Na bàn là gì?
- Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không? Vì sao? (HS khá giỏi)
- Khi Na được nhận phần thưởng những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào?
4. Luyện đọc lại( Tăng thêm 3 phút)
 -Theo dõi học sinh thi đọc lại câu chuyện.
 -Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 học sinh đọc lại toàn bài.
-Dặn học sinh chuẩn bị kĩ cho bài kể chuyện:
- Đọc bài: Tự thuật
-Theo dõi SGK và đọc thầm theo.
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu (l1)
-Luyện phát âm tiếng khó: Phần thưởng, sáng kiến, bàn bạc, trực nhật, bẻ, nửa...
- HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp nêu nghĩa từ mới: Bí mật, Giữ kín, Sáng kiến... 
- HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Đại diện HS đọc từng đoạn, 
- Cả lớp đọc
Đọc đồng thanh đoạn 1,2
-1 học sinh đọc toàn bài.
-Nói về một bạn tên là Na.
-Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè.
-Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, sẵn sàng san sẻ những gì mình có cho bạn.
- Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người.
-Học sinh phát biểu những suy nghĩ của mình.
+Na vui mừng: đến mức tưởng là nghe nhầm, đỏ bừng mặt.
+Cô giáo và các bạn vui mừng vỗ tay vang dậy vang dậy.
+Mẹ vui mừng: khóc đỏ hoe cả mắt.
- 4 tổ cử 4 đại diện thi đọc lại câu chuyện.
-Nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay.
-1 học sinh đọc lại toàn bài.
Toán : Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số do có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.
- Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng. Biết ước lương độ dài trong trường hợp đơn giản. Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm.
II.Đồ dùng dạy- học:Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm.
III.Các hoạt động dạy- học :
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
1.Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét – ghi điểm	
2.Dạy- học bài mới:
 2.1.Giới thiệu bài: 
 2.2.Luyện tập:
Bài 1: 
GV nêu yêu cầu của đề
-Yêu cầu HS làm bài 1 vào nháp
-Yêu cầu HS lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài1dm trên thước
-Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài1dm vào bảng con
Chú ý giúp đỡ HS yếu thêm 2phút
Bài 2:-Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu.
-Hỏi: 2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet?
Bài 3:(Cột 1,2; HS khá giỏi làm cả 3 cột) .
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài 2
-HS viết: 10cm=1dm, 1dm=10cm. 
-Thao tác theo yêu cầu. Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được đọc to 1đêximet 
-HS vẽ sau đó đổi bảng để kiểm tra bài của nhau.
- HS nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1dm
-HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau.
-2dm=20 cm 
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm
- 1em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Kq: 10cm, 20cm, 3dm, 30cm, 50cm ,6dm.
- HS ngồi cạnh thảo luận nhóm đôi. 
-HS đọc bài làm: Độ dài bút chì là 16 cm ; độ dài ngang tay của mẹ là 2dm; độ dài 1 bước chân của Khoa là 30 cm; bé Phương cao 12dm.
 Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010	Toán Số bị trừ- Số trừ- Hiệu.
I.Mục tiêu:- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. Biết thưch hiện phép trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng 1 phép trừ.
II.Đồ dùng dạy- học:Các thanh thẻ Số bị trừ- Số trừ- Hiệu (nếu có)
III.Các hoạt động dạy- học :
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
1.Giới thiệu bài:
2.Dạy- học bài mới:
2.1.Giới thiệu các thuật ngữ Số bị trừ- Số trừ- Hiệu:
-Viết lên bảng phép tính 59-35=24 và yêu cầu đọc phép tính trên
-Nêu: Trong phép trừ 59-35=24 thì 59 gọi là số bị trừ, 35 gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu.
- Giới thiệu tương tự với phép tính cột dọc. 
-Hỏi: 59 trừ 35 bằng bao nhiêu?
-24 gọi là gì?
-Vậy 59-35 cũng gọi là hiệu.Hãy nêu hiệu trong phép trừ 59-35=24.	
2.2.Luyện tập- Thực hành:
Bài 1:
-Yêu cầu HS quan sát bài mẫu và đọc phép trừ của mẫu
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2(a,b,c): Đặt tính rồi tính
- Củng cố kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính trừ.
Bài3:
-Gọi 1HS đọc đề bài
 Tóm tắt
Có :8dm
Cắt đi :3dm	
Còn lại:..dm? 
2.3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà tự luyện tập về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số.
-59 trừ 35 bằng 24
- Quan sát và nghe GV giới thiệu.
- HS nhắc lại.
-59 trừ 35 bằng 24.
-Là hiệu.
-Hiệu là 24; là 59-35
-19 trừ 6 bằng 13.
- HS thảo luận nhóm đôi rồi nêu kq: 60; 62; 9; 72; 0.
YC HS yếu nhắc lại tên gọi từng thành phần.
- Cả lớp làm vào b/c.
Kq: 54; 2.6; 34.
-1HS đọc đề bài
- 1 em làm BP, cả lớp làm vào vở.
 Bài giải
Độ dài đoạn dây còn lại là: 8-3=5(dm)
 Đáp số: 5dm
Kể chuyện: 	 Phần thưởng.
I.Mục tiêu:
-Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý trong tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện .
- HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy- học:- Các tranh minh hoạ câu chuyện.
III.Hoạt động dạy- học:
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV cho điểm, nhận xét.
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn kể chuyện.
- Kể từng đoạn trong tranh.
-Kể chuyện trước lớp.
-Kể lại toàn bộ câu chuyện GV chỉ	
định HS kể lại toàn bộ câu chuyện
* GV nhận xét.
3.Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét
Dặn dò: Bài sau: Ban của Nai Nhỏ.
-HS tiếp nối nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim. 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK. đọc thầm gợi ý ở mỗi đoạn. Kể chuyện trong nhóm.
-Đại diện các nhóm. Lớp nhận xét.
- 1 HS khá kể chuyện.
Chính tả :(Tập chép) 	Phần thưởng.
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng.
- Làm được các BT chính tả.
II. Đồ dùng dạy-học:Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn cần chép.
III. Các hoạt động dạy-học
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
A.Kiểm tra bài cũ:
* Nhận xét.
B.Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn tập chép
a, Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên đọc đoạn chép
- Đoạn văn kể về ai?
- Bạn Na là người như thế nào?
b.Hướng dẫn học sinh nhận xét
- Đoạn văn này có mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn được viết hoa?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
c.Hướng dẫn viết từ khó
- Giáo viên chọn những từ khó hướng dẫn cho học sinh đọc
* Giáo viên nhận xét
-Yêu cầu học sinh tự nhìn bài chép trên bảng và chép vào vở.
d, Chấm, chữa bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn.
* GV nhận xét.
Bài tập 3
-Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT,1 học sinh lên bảng làm bài.
-Kết luận về lời giải của bài tập
4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc 10 chữ cái đã học
- 2 học sinh lên bảng, cả lớp viết vào bảng con: cây bàng, cái bàn, hòn than.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc lại .
- Đoạn văn kể về bạn Na.
- Bạn Na là người rất tốt bụng.
- Đoạn văn có 2 câu.
- Cuối, Na, Đây.
-Có dấu chấm.
- Cả lớp viết bảng con: Tặng, phần thưởng, đặc biệt, giúp đỡ.
-Học sinh chép bài
- Đọc yêu cầu
-2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Làm bài: điền các chữ theo thứ tự:
p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y.
-Học thuộc 10 chữ cái cuối cùng.
Đạo đức Học tập, sinh hoạt đúng giờ (t2)
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện về học tập và sinh hoạt đúng giờ. 
- Nêu được lợi ích của việc học tập và sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân.Thực hiện theo thời gian biểu
- HS khá giỏi: Lập được thời gian biểu hàng ngày phù hợp với bản thân.
II. Đồ dùng dạy học : Thẻ màu
III. Hoạt động dạy học
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
A. Kiểm tra baứi cuừ : 
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt - ghi ủieồm .
B. Baứi mụựi :
 Hoaùt ủoọng 1 : Thaỷo luaọn lụựp.
- GV phaựt thẻ maứu cho HS vaứ neõu quy ủũnh maứu ủoỷ (taựn thaứnh) maứu xanh (khoõng taựn thaứnh), traộng (phaõn vaõn).
- GV laàn lửụùt neõu tửứng yự kieỏn.
Hoùat ủoọng 2 : Haứnh ủoọng caàn laứm
- GV chia hoùc sinh thaứnh 2 nhoựm vaứ neõu nhieọm vuù cuỷa tửứng nhoựm.
- GV keỏt luaọn chung. (saựch giaựo vieõn) 
Hoùat ủoọng 3 : Thaỷo luaọn nhoựm.
- GV neõu noọi dung thụứi gian bieồu cuỷa mỡnh ủaừ hụùp lyự chửa ? ủaừ thửùc hieọn nhử theỏ naứo ?
- Coự laứm ủuỷ caực vieọc ủaừ ủeà ra chửa ?
- GV keỏt luaọn (SGV)
Hoùat ủoọng 4 : cuỷng coỏ – daởn doứ
- Nhaọn xeựt giụứ hoùc.
- HS trả lời CH: Trong giụứ hoùc caực em caàn laứm nhửừng vieọc gỡ ?
- Hoùc sinh laộng nghe choùn vaứ giơ 1 trong ba maứu ủeồ bieồu thũ thaựi ủoọ cuỷa mỡnh vaứ giaỷi thớch lyự do.
- Hoùc sinh thảo luận nhóm, Sau ủoự ủaùi dieọn nhoựm ủoùc phaàn thaỷo luaọn
- Caực nhoựm thaỷo luaọn tửứng caự nhaõn ủửa ra yự kieỏn. 
 Thứ tư, ngày 25 tháng 8 năm 2010
Tập đọc : 	Làm việc thật là vui.
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. 
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người đều làm việc, làm việc mang lại nềm vui. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
A. Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét, ghi điểm.
B. ... u giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hỏt
Giậm chõn giậm Đứng lại đứng 
2, Phần cơ bản.
a. Tập hợp hàng dọc, dúng hàng
- Thành 4 hàng dọc ..tập hợp
- Nhỡn trước Thẳng . Thụi
Cả lớp điểm số.bỏo cỏo
Nghiờm (nghỉ )
Bờn phải ( trỏi ) .quay
Nhận xột
b. Dàn hàng ngang - Dồn hàng
Nhận xột
c. Trũ chơi: Nhanh lờn bạn ơi
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xột
3, Phần kết thúc:
HS đứng tại chỗ vổ tay hỏt 
Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học
Về nhà ụn ĐHĐN
6p
1-2 lấn
28p
10p
2-3lần
9p
2-3lần
9p
6p
Đội Hỡnh 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hỡnh tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội Hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
TNXH: Bộ xương
I.Mục tiêu:
- Nêu được tên và chỉ được các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân.
- HS khá giỏi: Biết tên các khớp xương của cơ thể. Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau, đi lại khó khăn.
II. Đồ dùng dạy học:Tranh vẽ bộ xương, các phiếu rời ghi tên một số xương, khớp xương.
III. Hoạt động dạy học:
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
A.Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét:
B.Bài mới 
Hoạt động 1:Quan sát hình vẽ bộ xương.
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ bộ xương chỉ và nói tên một số xương,khớp xương.
GV treo tranh vẽ bộ xương phóng to lên bảng.
GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi:
-Theo em hình dạng và kích thước các xương và giống như nhau không? Các xương có hình dạng và kích thước khác nhau do mỗi loại xương giữ một vai trò riêng.
- Nêu vai trò hộp sọ, lồng ngực, cột sống và của các khớp như:các khớp vai, khớp khuỷu tay,khớp đầu gối...
- Kết luận:
Hoạt động 2:Thảo luận về cách giữ gìn,bảo vệ bộ xương.
-HS quan sát hình 2, hình 3 trang 7 đọc và trả lời câu hỏi dưới mỗi hình với bạn.
-Giáo viên kiểm tra, giúp đỡ.
GV nêu câu hỏi:
 -Tại sao hằng ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế?
-Tại sao các em không được mang vác,xách các vật nặng?
- Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt?
Kết luận:
Hoạt động 3: Trò chơi ghép hình.
-Yêu cầu học sinh thảo luận và ghép các hình xương để tạo thành bộ xương của cơ thể.
Hoạt động 4: Nhận xét tiết học.
-Dặn dò học sinh thực hiện ngồi học ngay ngắn, mang cặp trên hai vai
- Nhờ đâu mà cơ thể cử động được?
-Học sinh làm việc theo nhóm đôi, quan sát tranh, chỉ vị trí các xương đó trên tranh.
-2Học sinh lên bảng 
-HS1 chỉ vào tranh vẽ nói tên xương và khớp xương.
-HS 2 gắn các phiếu rời tên xương hoặc khớp xương tương ứng vào tranh vẽ.
-Hình dạng các xương không giống nhau.
-Hộp sọ to và tròn để bảo vệ bộ não.
-Lồng ngực bảo vệ tim, phổi...
-Khớp bả vai giúp tay quay được.
-Khớp khuỷu tay giúp tay co vào, duỗi ra.
-Khớp đầu gối giúp chân co và duỗi.
-Học sinh hoạt động nhóm đôi, quan sát hình 2, hình 3 và trả lời câu hỏi
+ở hình 2 cột sống của bạn nam bị cong vẹo vì bạn ngồi học không ngay ngắn.
+ ở hình 3 bạn này mang vác quá nặng nên bị cong vẹo cột sống.
-Học sinh trả lời. 
-Để tránh bị cong vẹo cột sống.
- Thường xuyên luyện tập thể dục
- Học sinh xung phong tham gia trò chơi.
 Thứ sáu, ngày 29 tháng 8 năm 2010
Tập làm văn: Chào hỏi. Tự giới thiệu.
I. Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân. Viết được 1 bản tự thuật ngắn.
II. Đồ dùng dạy-học:Tranh minh hoạ bài tập 2 trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
A. Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét.
B. Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1( miệng)
-Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Gọi học sinh thực hiện lần lượt từng yêu cầu.
-Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho các em.
 + Chào bố, mẹ để đi học
+ Chào thầy, cô khi đến trường.
 + Chào bạn khi gặp nhau ở trường.
-Khi chào người lớn tuổi em nên chú ý chào sao cho lễ pháp, lịch sự. Chào bạn thân mật, cởi mở.
Bài 2 ( miệng)
-Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.
-Tranh vẽ những ai?
-Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào?
-Bóng Nhựa và Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào?
-Ba bạn chào nhau tự giới thiệu với nhau như thế nào? Có thân mật không?Có lịch sự không?
-Ngoài lời chào hỏi và tự giới thiệu, ba bạn còn làm gì?
-Yêu cầu học sinh đóng lại lời chào và giới thiệu của 3 bạn.
Bài 3
-Cho học sinh đọc yêu cầu sau đó làm bài vào vở.
-Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
-Dặn dò học sinh chú ý thực hành những điều đã học.
- Viết nội dung bức tranh 1 và 2 
-Đọc yêu cầu của bài.
-Nối tiếp nhau nói lời chào.
-Con chào mẹ, con đi học ạ!/ Xin phép bố mẹ, con đi học ạ!.....
-Em chào thầy(cô) ạ!
-Chào cậu!/ Chào bạn!/ Chào Hoa!
Lưu ý giúp đỡ hs yếu tăng thêm 2 phút
-Nhắc lại lời chào của các bạn trong tranh.
-Học sinh quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.
-Tranh vẽ Bóng nhựa, Bút Thép và Mít.
- Chào hai cậu, tớ là Mít, tớ ở thành phố Tí Hon.
Chào cậu, chúng tớ là Bóng Nhựa và Bút Thép. Chúng tớ là học sinh lớp 2.
-Ba bạn chào hỏi nhau rất thân mật và lịch sự.
-Bắt tay nhau rất thân mật.
- HS thực hành đóng vai theo nhóm 3.
-
Đọc yêu cầu.
-Làm bài.
-Nhiều học sinh tự đọc bản tự thuật của mình.
Toán : Luyện tập chung.
I.Mục tiêu:
- Biết viết số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. Biết số hạng, tổng. Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. Biết làm tính cộng trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100. 
- Biết giải bài toán bằng 1 phép trừ. 
II.Đồ dùng dạy- học:
 Ghi sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng.
III.Các hoạt động dạy- học :
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét – ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:Viết số theo mẫu:
- Có thể hỏi thêm về cấu tạo các số 
Bài 2: 
Bài 3(3 phép tính đầu):
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ không nhớ trong PV 100.
Bài 4
Tóm tắt
Chị và mẹ:85 quả cam
Mẹ hái : 44quả cam.
Chị hái : ....quả cam
Bài 5(HS khá giỏi):
3.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài 3A
- Viết vào b/c 3 ssó đầu.
- Thảo luận nhóm đôi, nêu kq.
- Làm vào b/c, nêu cách tính và kq: 
 78; 54; 52.
-HS đọc đề bài.
- 1 em làm BP, cả lớp làm vào vở.
 Bài giải
Chị hái được là: 85-44=41(quả cam)
 Đáp số: 41 quả cam.
HS tự làm bài sau đó đọc to kết quả.	 1dm=10cm 10cm=1dm
Chính tả:( Nghe-viết) Làm việc thật là vui.
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 
- Biết thược hiện đúng yêu cầu bài tập, bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái.
II. Đồ dùng dạy-học:Bảng phụ ghi quy tắc chính tả với g/gh.
II. Các hoạt động dạy-học:
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
A.Kiểm tra bài cũ :
* Nhận xét.
B.Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
a.Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- GV đọc toàn bài chính tả.
- Đoạn trích nói về ai?
- Em Bé làm những việc gì?
- Bé thấy làm việc như thế nào?
b, Hướng dẫn cách trình bày
-Đoạn trích có mấy câu?
-Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất?
- Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao?
c, Hướng dẫn viết từ khó
* Giáo viên nhận xét
d, Viết chính tả
-Giáo viên đọc bài cho học sinh viết.
e, Chấm, chữa bài
-Giáo viên chấm bài.
-Nhận xét bài viết.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 qua trò chơi: Thi tìm chữ.
-Khi nào ta viết gh?
-Khi nào ta viết g?
Bài3
- Giáo viên đọc đề bài.
* Giáo viên nhận xét 
4.Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết học.
Dặn dò học sinh ghi nhớ quy tắc chính tả với g/gh; học thuộc lòng toàn bộ bảng chữ cái.
- Cả lớp viết vào bảng con: Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá, yên lặng .
- 1 HS đọc lại đoạn viết, lớp đọc thầm
- Về em bé.
- Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau,chơi với em.
- Bé làm việc tuy bận rộn nhưng rất vui.
- Đoạn trích có 3 câu.
- Câu 2.
- Như, Bé
- Vì ở đầu câu
-Học sinh viết vào bảng con: Làm việc, quét nhà, nhặt rau, bận rộn.
- Học sinh viết bài
-Học sinh đổi vở soát lỗi, chữa bài.
- 4 tổ là 4 đội cùng tham gia trò chơi
-Viết gh khi đi sau nó là các âm e,ê,i.
-Khi đi sau nó không phải là e,ê,i.
- Cả lớp đọc thầm
- HS làm bài theo nhóm
- 1học sinh lên bảng, lớp làm vào vở.
- Sửa bài: An, Bắc,Dũng, Huệ, Lan.
ATGT An toàn và nguy hiểm khi đI trên đường
I. Mục tiêu:
- Nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp trên đường.
- HS nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố. Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm.khi đi trên đường, biết cách đi trong ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư.
- Đi bộ trên vỉa hè, không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy học
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
A. Kiểm tra
B. Bài mới.
Hoạt động 1 : Giới thiệu an toàn và nguy hiểm.
- GV đưa ra tình huống để giải thích thế nào là không an toàn.
- GV kết luận.
- Chia nhóm, mỗi nhóm quan sát 1 bức tranh SGK.
- GV kết luận những hành vi an toàn và nguy hiểm.
Hoạt động 2: Thảo luận phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm.
GV nêu tình huống SGK.
- GV kết luận.
- Hoạt động 3 : An toàn trên đường đến trường.
- GV kết luận
C. Củng cố, dặn dò : Thực hiện tốt ATGT
- HS nêu các hành vi nguy hiểm.
- Quan sát và nêu nội dung từng tranh.
- Bày tỏ ý kiến của mình.
- Nói về con đường mình đến trường, chú ý tránh xe khi qua đường, quan sát trước khi qua đường.
Sinh hoạt Sinh hoạt lớp tuần 2
I- Mục tiêu
- Phổ biến nội dung các phong trào trong tuần. Rèn HS có tinh thần thi đua.
- Giáo dục HS có tinh thần tập thể.
II- Nội dung sinh hoạt
1. Nhận xét tuần qua
- Nhìn chung mọi nề nếp, hoạt động của lớp tốt.
+ Chất lượng học tập nhìn chung có nhiều chuyển biến, nhiều em tiến bộ
* Trong tuần qua nhiều em dành được nhiều điểm tốt .
+ Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
+ Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc.
*Tồn tại: - Sách vở còn bẩn .
2. Kế hoạch tuần 2:
- Rèn luyện chữ viết .
- Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường và liên đội đề ra.
- Thực hiện tốt ATGT.
- Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.
3. Sinh hoạt văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.doc