Giáo án các môn lớp 2 năm 2008 - Tuần 26

Giáo án các môn lớp 2 năm 2008 - Tuần 26

A/ MỤC TIÊU:

1/HS hiểu :

-Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng ,từ tốn, lễ phép, nhất là đặt máy nhẹ nhàng .

-Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình .

2/HS có các kĩ năng: biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại .

-Thực hành nhận và gọi điện thoại lịch sự .

3/Hs có thái độ: tôn trọng, từ tốn, lễ phép trong khi nhận và gọi nói chuyện điện thoại .

-Đồng tình với các bạn có thái độ đúng và không đồng tình với các bạn có thái độ sai khi nói chuyện điện thoại

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Phiếu bài tập cho bài tập 5(hoạt động 2)

 

doc 19 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 1071Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 năm 2008 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26: 	Thứ hai ngày 10 tháng 03 năm 2008
ĐẠO ĐỨC – TIẾT 24
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI ( T 2) - VBT 37-38
Thời gian dự kiến: 35 phút
A/ MỤC TIÊU:
1/HS hiểu :
-Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng ,từ tốn, lễ phép, nhất là đặt máy nhẹ nhàng . 
-Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình .
2/HS có các kĩ năng: biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại .
-Thực hành nhận và gọi điện thoại lịch sự .
3/Hs có thái độ: tôn trọng, từ tốn, lễ phép trong khi nhận và gọi nói chuyện điện thoại .
-Đồng tình với các bạn có thái độ đúng và không đồng tình với các bạn có thái độ sai khi nói chuyện điện thoại
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Phiếu bài tập cho bài tập 5(hoạt động 2)
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Bài cũ: Học sinh trả lời tình huống, giáo viên đưa ra.
Hoạt động 2:Giới thiệu bài ( nêu mục tiêu ) 
Hoạt động 3:Đóng vai (bài 4VBT)
-Mục tiêu: Giúp HS thực hành khái niệm nhận và gọi điện thoại trong các tình huống.
-Cách tiến hành :Gv nêu yêu cầu , HS thảo luận đóng vai theo cặp ,GV mời một số em lên đóng vai lớp nhận xét bổ sung cách trò chuyện qua điện thoại như vậy đã lịch sự chưa ? Vì sao?
-GVkết :Dù ở trong tình huống nào em cũng cần phải cư sử lịch sự 
Hoạt động 4: Xử lý tình huống (bài 5) 
-Mục tiêu: HS biết chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống nhận hộ điện thoại . 
-Cách tiến hành :Gv phát mỗi nhóm thảo luận theo nội dung :Em sẽ làm gì trong các tình huống ấy? Vì sao?
Đại diện các nhóm trình bày ,lớp nhận xét bổ sung –Cho HS tự liên hệ đã gặp các tình huống trên .
-GV kết :Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại .Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác . 
 Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
 -Cần làm gì khi nhận và gọi điện thoại ?
 -Về nhà cần thực hiện đúng như đã học .
 -Nhận xét tiết học.
D/BỔ SUNG:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TIẾT 25
TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN – ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO? 
SGK- Trang 63
Thời gian dự kiến 35 phút
A/ MỤC TIÊU:
-Mở rộng vốn từ về sông biển.
-Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi vì sao?
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng phụ chuẩn bị bài tập 2.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Bài cũ: 2 em làm bài tập 2. 
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 1: Điền vào chỗ trống các từ ngữ có tiếng biển :
M:tàu biển, biển cả , 
-HS làm miệng –Gv ghi bảng -Cả lớp nhận xét .
 Bài 2: Nối từ ở cột A với lời nghĩa phù hợp ở cột B: 
- Học sinh làm VBT-GV chấm ,giúp đỡ HS yếu làm-1em làm bảng phụ sửa sai .
Bài 3: Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau: 
- Học sinh làm miệng -Cả lớp nhận xét sửa sai.
 Bài 4:Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh trả lời các câu hỏi sau:
-Học sinh làm VBT-GVchấm.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò 
-Về tìm thêm từ ngữ về sông núi .
- Chuẩn bị bài tiết sau .
D/ BỔ SUNG:
........
TOÁN – Tiết 123
LUYỆN TẬP CHUNG. SGK Tr:124
Thời gian dự kiến : 35 phút
A/ MỤC TIÊU: 
Giúp học sinh rèn kỹ năng :
-Thực hiện các phép tính (từ trái sang phải )trong một biểu thức có hai phép tính nhân và chia hoặc chia và nhân .
-Nhận biết một phần mấy .Giải bài toán có phép nhân .
-Giáo dục hs tính chính xác ,cẩn thận khi làm bài .
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ chuẩn bị bài tập 4.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Bài cũ : Sửa bài 3 ,5 SGK-3 HS đọc bảng chia 5.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( nêu mục tiêu )
Hoạt động 3: Thực hành VBT
a,Hs dựa vào các bảng nhân, chia để biết cách tính từ trái sang phải . 
Bài 1: Tính theo mẫu . 
Lớp làm VBT -1em làm bảng phụ -HS đổi chéo kiểm tra .
b.Giúp HS tìm số hạng chưa biết?
Bài 2: Tìm x:
- Học sinh làm VBT, giáo viên chấm, nhận xét, giúp học sinh yếu làm.
Bài 3: Tô màu 
-Làm VBT-Đổi chéo kiểm tra-1em làm bảng phụ -cả lớp nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- Gọi học sinh chơi trò chơi tiếp sức các bảng chia 3,4,5
D/ BỔ SUNG:
	THUÛ COÂNG. Tieát : 25
Laøm daây xuùc xích trang trí ( T1 ) .
DKTG: 35 phuùt
A/Muïc tieâu : 
Hoïc sinh bieát caùch laøm daây xuùc xích baèng giaáy thuû coâng .
Laøm ñöôïc daây xuùc xích ñeå trang trí .
Thích laøm ñoà chôi , yeâu thích saûn phaåm lao ñoäng cuûa mình .
B/ Ñoà duøng daïy hoïc: 
Daây xuùc xích maãu baèng giaáy thuû coâng hoaëc giaáy maøu .
Quy trình laøm daây xuùc xích trang trí coù hình veõ minh hoaï cho töøng böôùc . 
Giaáy thuû coâng hoaëc giaáy maøu , giaáy traéng , keùo , hoà daùn 
B/Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc :
Hoaït ñoäng 1:Kieåm tra baøi cuõ : Kieåm tra chöông phoái hôïp Gaáp , caét , daùn hình .
-GV nhaän xeùt chung baøi kieåm tra –Sau ñoù GV kieåm tra vaät lieäu . 	
Hoaït ñoäng 2:Giôùi thieäu baøi ( neâu muïc tieâu )
Hoaït ñoäng 3: GV höôùng daãn HS quan saùt nhaän xeùt . 
*HS naém ñöôïc hình daïng cuûa daây xuùc xích.
-GV giôùi thieäu daây xuùc xích maãu .
-GV neâu caâu hoûi cho HS traû lôøi .
CH : Caùc voøng cuûa daây xuùc xích laøm baèng gì ? Coù hình daùng maøu saéc , kích thöôùc nhö theá naøo ?
*Keát luaän : Ñeå coù ñöôïc daây xuùc xích trang trí , ta phaûi caét nhieàu nan giaáy maøu daøi baèng nhau . Sau ñoù daùn loàng caùc nan giaáy thaønh nhöõng voøng troøn noái tieáp nhau .
Hoaït ñoäng 4:GV höôùng daãn maãu : 
* HS naém ñöôïc quy trình laøm daây xuùc xích.
B 1 : Caét thaønh caùc nan giaáy .
(roäng 1 oâ , daøi 12 oâ ;H1a caét ñeán 5 – 6 nan ) 
B2 : caét caùc nan giaáy thaønh daây xuùc xích .
-Boâi hoà vaøo moät ñaàu nan vaø daùn nan thöù nhaát thaønh voøng troøn .
Chuù yù : Daùn choàng khít hai ñaàu nan vaøo khoaûng 1 oâ , maøu xanh quay ra ngoaøi .
-Loàng nan thöù hai khaùc maøu vaøo voøng nan thöù nhaát  tieáp cho ñeán nan thöù naêm , ñeán khi daây xuùc xích daøi theo yù muoán (H5) .
-GV toå chöùc cho HS taäp caét caùc nan giaáy . 
-Hoïc sinh taäp caét caùc nan giaáy . 
Hoaït ñoäng 5: Cuûng coá –Daën doø : 
a)Cuûng coá : Giaùo vieân nhaän xeùt chung tieát hoïc , khen ngôïi ñoäng vieân nhöõng hoïc sinh coù nhieàu coá gaéng . 
b)Daën doø : Chuaån bò toát vaät lieäu ñeå tieát sau thöïc haønh toát .
D. Bổ sung: 
Thứ ba ngày 11 tháng 03 năm 2008
MYÕ THUAÄT Tieát 26
VEÕ TRANH : ÑEÀ TAØI CON VAÄT (Vaät nuoâi)
DKTG: 35 phuùt
A/Muïc tieâu : 
Hoïc sinh nhaän bieát ñöôïc ñaëc ñieåm vaø hình daùng caùc con vaät nuoâi quen thuoäc .Bieát caùch veõ con vaät .
Veõ ñöôïc con vaät theo yù thích .
Giaùo duïc hoïc sinh tính thaåm mó . 
B/Chuaån bò : 
	GV : Tranh aûnh moät soá con vaät nuoâi quen thuoäc . 
	-Hình minh hoaï höôùng daãn caùch veõ tranh .
	-Moät vaøi baøi veõ cuûa hoïc sinh . 
	HS : Tranh , aûnh moät soá con vaät .	
	-Giaáy veõ hoaëc vôû taäp veõ .
	-Buùt chì , maøu veõ . 
B/Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc :
*Hoaït ñoäng 1:Kieåm tra baøi cuõ : 
-GV nhaän xeùt chung cuûa tieát veõ tröôùc . GV kieåm tra ñoà duøng veõ cuûa HS . 
-GV nhaän xeùt . 	
*Hoaït ñoäng 2: Giôùi thieäu baøi ( neâu muïc tieâu )	
*Hoaït ñoäng 3 : Tìm choïn noäi dung ñeà taøi
* HS naém ñöôïc hình daùng vaø ñaëc ñieåm moät soá con vaät.
-GV höôùng daãn teân caùc con vaät .
+Hình daùng vaø caùc boä phaän chính cuûa con vaät
+Ñaëc ñieåm vaø maøu saéc .
-GV cho HS tìm theâm moät soá con vaät quen thuoäc : con meøo .
*Hoaït ñoäng 4 : Caùch veõ con vaät .
* HS naém ñöôïc caùc böôùc veõ.
-GV giôùi thieäu hình minh hoaï .
-GV daùn caùc tranh con vaät .
+Veõ caùc boä phaän lôùn cuûa con vaät : Mình , ñaàu 
+Veõ caùc boä phaän nhoû sau : chaân , ñuoâi , tai ..
*Hoaït ñoäng 5 : Thöïc haønh .
-GV cho HS xem moät soá tranh vaø hình con vaät trong boä ÑDDH 
-GV höôùng daãn HS : Veõ hình vöøa vôùi phaàn giaáy ñaõ chuaån bò hoaëc vôû taäp veõ .
+Tìm daùng khaùc nhau cuûa con vaät .
+Tìm ñöôïc ñaëc ñieåm cuûa con vaät .
+Veõ theâm caùc hình aûnh khaùc cho sinh ñoäng . 
-Cho HS laøm baøi theo yù thích .
*Hoaït ñoäng 5:Nhaän xeùt, ñaùnh giaù.
- Choïn moät soá baøi ñeïp nhaän xeùt, tuyeân döông.
- GV höôùng daãn HS nhaän xeùt ñaùnh giaù : Hình veõ , daùng con vaät , hoaït ñoäng ñi , chaïy , nhaûy
*Hoaït ñoäng 6: Cuûng coá –Daën doø : 
a)Cuûng coá : Nhaän xeùt chung..
	b)Daën doø : Söu taàm tranh .Chuaån bò baøi : Veõ caëp saùch . 
D. Bổ sung:
TẬP VIẾT- Tiết 25
CHỮ HOA V- SGK Trang 14
Thời gian dự kiến: 35 phút.
A/ MỤC TIÊU:
-Biết viết chữ V theo cỡ vừa và nhỏ.
-Biết viết cụm từ ứng dụng câu: Vượt suốí băng rừng theo cỡ nhỏ;chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định.
-Rèn kỹ năng viết chữ
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ V.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: 1/ Bài cũ: Nhận xét bài viết tiết trước. 
Hoạt động 2: -Giới thiệu bài ( nêu mục tiêu )
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ hoa V.
 * HS nắm được cấu tạo và cách viết chữ hoa V.
- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu chữ V. 
- Chữ V cao mấy li, gồm mấy nét ?
- Giáo viên viết mẫu chữ V.
- Cho học sinh viết trên không chữ V 2 lần
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ hai lần.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh viết câu ứng dụng.
* HS hiểu ý nghĩa và cách viết cụm từ ứng dụng.
- Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng.
- Học sinh nêu cách hiểu.
- Học sinh quan sát câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét.
- Độ cao của các chữ .
- Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
- Giáo viên viết mẫu hai chữ VöôÏt suoái, baêng röøng.
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh viết vào vở . 
 V 1 hàng 
V 2 hàng
VöôÏt 1 hàng 
 VöôÏt suoái baêng röøng. 3 hàng
- Chấm chữa bài
- Giáo viên chấm 5-7 bài nhận xét.
Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học, nêu lại độ cao của chữ V .
- Về nhà luyện viết phần còn lại.
D/ BỔ SUNG:
TẬP LÀM VĂN – Tiết 25
ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý - QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI
 Sách giáo khoa- trang 66; 67
Thời gian dự kiến 40 phút
A/ MỤC TIÊU:
-Rèn kĩ năng nói : Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp đơn giản.
- Rèn kĩ năng nghe và quan sát tranh trả lời đúng các câu hỏi.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động 1: Bài cũ: Nhận xét tiết trước.
Hoạt động 2:Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu của bài.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Đọc lời đối thoại –HS nhìn sách đọc lời đối thoại trong bài –HS thảo luận từng cặp. 
Bài 2: Nói lời đáp  ... Giáo viên đọc mẫu hướng dẫn ngắt nghỉ, học sinh đọc 4-5 em.
- Luyện đọc đoạn trong nhóm, (các nhóm nhận xét).
-Thi đọc 3 nhóm ( lớp bình chọn).
-Đọc đồng thanh 1lần 
Hoạt động 4: Đọc hiểu bài.
* HS hiểu nội dung và trả lời các câu hỏi SGK.
-Giáo viên gọi học sinh đọc câu hỏi cả lớp đọc thầm đoạn có chứa nội dung câu hỏi.
- Giáo viên hỏi học sinh trả lời, giáo viên chốt ý đúng.
Câu 1: Khi đang tập dưới đáy sông, Tôm càng gặp một con vật lạ, thân dẹp, hai mắt tròn xoe khắp người phủ một lớp vẩy bạc óng ánh .
Câu 2: Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào và lời giới thiệu tên ,nơi ở. 
Câu 3: Đuôi của Cá Con vừa là mái chèo, vừa là bánh lái. Vẩy của cá con là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể nên cá con bị va vào đá cũng không biết đau. 
Câu 4:HS kể bằng lời mình. 
Hoạt động 5: Luyện đọc lại
* Giúp HS đọc bài diễn cảm, biết đọc giọng nhân vật.
-HD học sinh luyện đọc phân vai 4 nhóm
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 3 đến 4 em .
- 2, 3 HS thi đọc lại chuyện.
-Cả lớp nhận xét bình chọn bạn đọc tốt. 
Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò
- Về nhà luyện đọc thêm để tiết sau kể chuyện .
D/ BỔ SUNG:
..
TOÁN - TIẾT: 126
LUYỆN TẬP 
Thời gian dự kiến: 35 phút
A/ MỤC TIÊU: 
Giúp học sinh :
- Củng cố kỹ năng xem đồng hồ (kim phút chỉ số 3 hoặc số 6 )
- Tiếp tục phát biểu về thời gian:
 + Thời điểm
 + khoảng thời gian 
 + Đơn vị đo thời gian 
- Biết sắp xếp thời gian trong đời sống hằng ngày. 
B/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Mô hình đồng hồ .
C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Bài cũ :HS lên bảng làm bài 2; 4 SGK.
Hoạt động 2: Bài mới:Giới thiệu bài
Hoạt động 3:Thực hành VBT
a.Củng cố kỹ năng xem đồng hồ.
Bài 1::Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
HS làm VBT-Đổi chéo kiểm tra,cả lớp nhận xét sửa sai –GV nhận xét .
Bài 2:Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
HS làm VBT-GV chấm ,giúp đỡ HS yếu làm-1em làm bảng phụ sửa sai .
Bài 3:Đúng ghi Đ, sai ghi S: 
HS làm VBT-Gv chấm giúp đỡ HS yếu làm -1em làm bảng phụ sửa sai.
Bài 4: Viết giờ hoặc phút vào chỗ chấm thích hợp:
-HS làm theo nhóm -Đổi chéo kiểm tra.
Hoạt động 4 :Củng cố, dặn dò 
HS lên đính giờ tương ứng 
Về nhà làm bài 3 SGK
D/BỔ SUNG:
KỂ CHUYỆN . TIẾT:26
 TÔM CÀNG VÀ CÁ CON (SGK Tr 70)
Thời gian dự kiến : 35 phút
A/ MỤC TIÊU:
1.Rèn kĩ năng nói: 
-Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện Tôm Càng và Cá Con. Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên .
2. Rèn kĩ năng nghe:
Tập trung nghe bạn kể -nhận xét lời kể của bạn, có thể kể với lời của bạn .
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ SGK.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Bài cũ: 3Học sinh kể toàn bộ câu chuyện tiết trước.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh kể câu chuyện.
-Kể từng đoạn theo tranh, GV hướng dẫn Hs quan sát 4 tranh và nói lên nội dung của mỗi tranh .
-HS nối tiếp nhau thi kể trong các nhóm - 4 em nối tiếp nhau kể từng đoạn .
-Thi kể giữa các nhóm
Hoạt động 4: Phân vai
* HS bước đầu biết phân vai dựng lại câu chuyện.
-Phân vai dựng lại câu chuyện (nhóm 3em)
-Thi dựng lại câu chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm thi đua .
Hoạt động 5:Củng cố, dặn dò
-1HS kể lại câu chuyện 
-Về nhà tập kể lại câu chuyện cho mọi người nghe và chuẩn bị bài tiết sau .
-Nhận xét tiết học.
D/ BỔ SUNG:
...
Thứ sáu ngày14 tháng 03 năm 2008
THỂ DỤC - Tiết 51.
ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB. TRÒ CHƠI: KẾT BẠN
Thời gian dự kiến : 35 phút
A/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu hoàn thiện một số bài tập RLTTCB. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Ôn trò chơi: Kết bạn.Yêu cầu nắm vững cách chơi và tham gia một cách chủ động, nhanh nhẹn.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Còi, kẻ các vạch để tập RLTTCB.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Phần mở đầu:
* HS tập hợp nhanh nhẹn và thực hiện một số động tác khởi động.
- Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
-Khởi động: xoay các khớp tay, chân.
-Đi thường một vòng tròn, hít thở sâu . 
- Ôn một số động tác của bài thể dục.
-Trò chơi: Diệt con vật có hại.
Hoạt động 2: Phần cơ bản.
* Thực hiện thành thạo một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản và t/c kết bạn.
- Đi theo vạch kẻ thẳng , hai tay chống hông ; 2-3 lần 10m.
-Đi theo vạch kẻ thẳng , hai tay dang ngang ;2-3 lần .
-Đi kiểng gót hai tay chống hông 
-Trò chơi : Kết bạn:7-8 phút .
Hoạt động 3: Phần kết thúc.
* T/h các động tác thả lỏng người.
- Đi đều theo 4 hàng dọc và hát 
-Cúi người thả lỏng.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài về nhà. 
D/ BỔ SUNG: 
...
TẬP ĐỌC – Tiết 78
SÔNG HƯƠNG. SGK : 72,73
Thời gian dự kiến :40 phút
A/ MỤC TIÊU:
1, Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trôi chảy toàn bài.Ngắt nghỉ đúng ở chỗ có dấu câu và chỗ cần tách ý, gây ấn tượng trong những câu dài. Biết đọc bài với giọng tả thong thả nhẹ nhàng. 
2, Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ trong SGK:sắc độ, đặc ân, êm đềm.
-Cảm nhận được vẽ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của sông Hương qua cách miêu tả của tác giả.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh SGK.
 - Bảng phụ ghi câu và đoạn..
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Bài cũ: Tôm Càng và Cá Con.
Hoạt động 2:Giới thiệu bài ( nêu mục tiêu )
Hoạt động 3: Luyện đọc đúng.
* HS đọc bài trôi chảy, đọc đúng các từ khó và giải nghĩa một số từ mới.
- Giáo viên đọc mẫu bài.
-Học sinh đọc câu lần 1.
- Giáo viên rút từ khó ghi bảng, HS đọc CN-ĐT. 
-HS đọc từng câu lần 2.
-HS đọc đoạn giải nghĩa từ mới SGK.
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm ( các nhóm nhận xét ).
- Thi đọc 4 nhóm ( Lớp bình chọn).
 Hoạt động 4: Tìm hiểu bài.
* HS hiểu nội dung và trả lời các câu hỏi SGK.
-Học sinh đọc câu hỏi, cả lớp đọc thầm, nội dung chứa câu hỏi, giáo viên hỏi, cho học sinh trả lời và nhắc lại ý đúng.
Câu 1: Những từ chỉ màu sắc khác của sông Hương là màu xanh với nhiều sắc độ khác nhau :xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.
Câu 2: Về mùa hè sông Hương “thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dãi lụa đào ửng hồng cả phố phường .
Câu 3:Sông Hương là đặc ân của thiên nhiên và sông Hương làm cho thành phố Huế thêm đẹp hơn làm cho không khí thêm trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa...
Hoạt động 5: Luyện đọc lại
* HS đọc bài diễn cảm, giọng nhẹ nhàng, thong thả.
2 em đọc diễn cảm toàn bài.
Thi đọc từng đoạn-Lớp nhận xét.
Hoạt động 6: Củng cố dặn dò
-Sau bài học này em nghĩ gì về sông Hương?
- Chuẩn bị bài tiết sau 
- Về nhà đọc bài nhiều lần xem bài tiếp theo.
D/ BỔ SUNG:
..
CHÍNH TẢ (TC ). Tiết 50
VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI?
Thời gian dự kiến :35 phút
A/ MỤC TIÊU:
1.Chép lại chính xác truyện vui Vì sao cá không biết nói ?
2.Viết đúng một số tiếng có âm đầu r/d hoặc có vần ưt/ưc.
3. Rèn chữ viết và cách trình bày.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- SGK.
-Bảng con. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Bài cũ: Học sinh viết bảng con từ sai tiết trước.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu để nêu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tập chép.
* HS nắm được nội dung và cách viết bài.
- Giáo viên đọc đoạn chép - 3 học sinh đọc lại.
- Giúp HS nắm nội dung bài chép.
 +Việt hỏi anh điều gì?
 +Câu trả lời của Ngân có gì đáng buồn cười?
- Hướng dẫn HS cách trình bày bài chép.
Hoạt động 4: HS nhìn sách chép bài, giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp học sinh yếu viết và trình bày.
-Cho học sinh đổi vở tự soát lỗi bút chì.
-Tổng kết lỗi
- Chấm chữa bài.
- Giáo viên chấm 5-7 bài, nhận xét. 
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Điền vào chỗ trống:
r hoặc d - Gọi học sinh đọc yêu cầu. HS làm VBT- 1 em lên bảng làm, giáo viên nhận xét sửa sai.
Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò.
- Về nhà xem bài và luyện viết thêm đối với những em viết sai nhiều.
D/ BỔ SUNG: 
..
TOÁN - TIẾT :127
TÌM SỐ BỊ CHIA. SGK Trang 128
Thời gian dự kiến :40 phút
A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh.
-Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia. 
-Biết cách trình bày và giải toán .
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ ghi bài 1
-Các số 6, 2, 3-chữ số bị chia, số chia, thương.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Bài cũ: 2 em lên bảng làm bài 3; 
Hoạt động 2- Giới thiệu bài ( nêu mục tiêu )
Hoạt động 3: Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia
-GVgắn bảng 6 quả cam thành hai hàng và hỏi:Có mấy quả cam? Có 6 quả, xếp thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có mấy quả cam ?
-GV gợi ý để HS viết: 6 : 2 = 3
 Số bị chia Số chia Thương
-Gọi HS nhắc lại
Gv nêu câu hỏi để HS nói được 6 = 3 x 2( số bị chia bằng thương nhân với số chia )
Hoạt động 4: Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết.
* HS biết cách tìm số bị chia.
- Gv nêu và ghi bảng: X : 2 = 5
-Cho HS nêu tên gọi thành phần phép chia (X là số bị chia, 2 là số chia, 5 là thương) 
-Hướng dẫn HS nhận biết 10 là số bị chia .
X = 10 vì 10 : 2 = 5
-H/dẫn HS cách trình bày.
X : 2 = 5
 X = 5 x 2
 X = 10
-Kết luận : Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia 
 Hoạt động 5:Thực hành VBT
a.HS dựa vào bảng nhân, chia đã học để làm .
Bài 1:Tính nhẩm 
Học sinh nêu miệng, giáo viên ghi bảng, cả lớp nhận xét sửa sai.
 Bài 2: Tìm X:
- Học sinh làm vào vở bài tập, đổi chéo kiểm tra đọc kết quả 
Bài 3: Giải toán
Học sinh làm VBT + GV chấm giúp các em yếu làm -1em làm bảng phụ sửa 
Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò.
- Về nhà học thuộc qui tắc tìm số bị chia 
- Về nhà làm lại bài 2 SGK.
D/ BỔ SUNG:
SINH HOẠT LỚP – Tiết 26
1/ Nhận xét đánh giá tuần 26:
+ Hạnh kiểm: 
- Các em thực hiện tốt nội qui nhà trường, đi học đúng giờ, lớp học yên lặng, có ý thức bảo vệ của công, tài sản chung của nhà trường .
-Thực hiện tốt luật giao thông. 
 Học tập: Lớp có nhiều cố gắng trong học tập, có chuẩn bị bài chu đáo khi đến lớp.
-HS đã tập trung vào ôn thi GKII.
- Còn một số em viết chính tả sai, chưa thuộc bảng chia, đọc chậm nhỏ như: Tài, Kiều Oanh.
- Kết điểm 10 cuối tuần.
- Tuyên dương vài em sôi nổi trong giờ học như: Mai, My, Long, Vinh, Sỹ. 
	2/ Phương hướng tuần 27
-Duy trì tốt sĩ số và nề nếp trên lớp.
- Thực hiện tốt nội qui nhà trường.
- Phụ đạo học sinh yếu vào các buổi chiều
-Tiếp tục ôn tập cho HS chuẩn bị KTĐKL3
- Tổng kết điểm 10 cuối buổi tuần.Thực hiện tốt luật giao thông .
-Thúc đẩy học sinh nộp các khoản tiền.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 26.doc