Giáo án các môn lớp 2 (buổi sáng) - Tuần lễ 4

Giáo án các môn lớp 2 (buổi sáng) - Tuần lễ 4

Tập đọc

 BÍM TÓC ĐUÔI SAM

I/ Mục tiêu:

- Đọc đúng các từ ngữ: loạng choạng, ngã phịch, ngượng nghịu,bím tóc, đầm đìa. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu các từ ngữ: tết tóc, bím tóc đuôi sam, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình. Hiểu nội dung bài: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- Luôn đối xử tốt với bạn.

GDKNS: Kiểm soát cảm xúc,Thể hiện sự cảm thông, Tìm kiếm sự hổ trợ , Tư duy phê phán,

II/ Các PP/KT dạy học:

-PPTLNhóm,Trình bày ý kiến cá nhân

-KT đặt câu hỏi

III/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.BP câu dài

- Học sinh: SGK, vở ghi bài.

 

doc 44 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 (buổi sáng) - Tuần lễ 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG 
TUẦN 4
 THỨ
 MÔN
 TÊN BÀI
ĐDDH
Hai 
 10/9
Tập đọc
Bím tóc đuôi sam (Tiết 1) 
Tranh
Tập đọc
 Bím tóc đuôi sam (Tiết 2)
BP
Mĩ thuật
 Vẽ đề tài vườn cây đơn giản
Tranh năm trước
Toán
 29+5.
 Que tính
Ba
11/9 
Chính tả(NV)
Tập chép: bím tóc đuôi sam 
Bpviết bài chính tả
Toán
49+25
Que tính
Thủ công
Gấp máy bay phản lực (Tiết2)
Tranh qui trình,vật mẫu
Kể chuyện 
Bím tóc đuôi sam 
Tranh 
TN - XH
Làm gì để cơ và xương phát triển tốt ?. 
Tranh
Tư 
12/9
Tập đọc
Trên chiếc bè 
Tranh
Toán
Luyện tập. 
Que tính
TD
Động tác chân TC “Kéo cưa lừa xẻ” 
Tranh
 LTVC
Từ ngữ chỉ sự vật. Từ ngữ về ngày .. 
BP
Đạo đức
 Biết nhận lỗi và sửa lỗi.(Tiết 2)
Tranh 
Năm
13/9
Chính tả
Nghe-viết : Trên chiếc bè 
BP
Toán
 8 cộng với một số. 8+5 
Que tính
Tập làm văn
 Cảm ơn xin lỗi 
BP
Âm nhạc
Học hát :Xòe hoa 
 Thanh phách
BDTLV
Sắp xếp câu trong bài – Lập danh sách học 
BP
Sáu
14/9
TD
Động tác lườn TC:”Kéo cưa lừa xẻ”
Tranh
Toán
28+5 
Que tính
Tập viết
 Chữ hoa C
Chữ mẫu A
Rèn viết
Chữ hoa C
SHTT
. Tuần 4
THỨHAI 
Ngày soạn:
 Ngày dạy: 
 Tập đọc
 BÍM TÓC ĐUÔI SAM 
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ ngữ: loạng choạng, ngã phịch, ngượng nghịu,bím tóc, đầm đìa. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu các từ ngữ: tết tóc, bím tóc đuôi sam, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình. Hiểu nội dung bài: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Luôn đối xử tốt với bạn. 
GDKNS: Kiểm soát cảm xúc,Thể hiện sự cảm thông, Tìm kiếm sự hổ trợ , Tư duy phê phán,
II/ Các PP/KT dạy học:
-PPTLNhóm,Trình bày ý kiến cá nhân 
-KT đặt câu hỏi
III/ Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.BP câu dài
- Học sinh: SGK, vở ghi bài.
IV/Các hđ dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA HS
1’
4’ 
30’
4’
1’
1’
4’
30’
4’
1’
 TIẾT 1
1.Ổnđịnh: KTSS
2.Bàicũ: Làm việc thật là vui 
- Y/C đọc và TLCH 
- Nhận xét – Ghi điểm
 3.Bài mới :
GTB -Ghi bảng.
HĐ1: Luyện đọc 
Đọc mẫu:PP Làm mẫu
 Đọc câu :HT Cá nhân
-Ghi bảng:ngăn cản ,hích vai,
Treo bảng phụ 
-Hướng dẫn ngắt hơi câu dài.
 Đọc từng đoạn trước lớp
Giải nghĩa :Rình:nấp ở chỗ kín.
 Đọc nhóm
 Nhận xét-Tuyên dương
Thi đọc trước lớp
 4.Củng cố:
 Nhận xét ghi điểm
 5.Dặn dò: Chuẩn bị tiêt 2 
Tiết 2
1.Ổn định:
2.KTBC:
Gọi hs đọc bài
NX-tuyên dương
3.Bài mới: 
 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- K T đặt câu hỏi -Đàm thoạiCá nhân
 Câu 1: Các bạn gái khen Hà như thế nào?
 Câu 2: Vì sao Hà khóc?
 Câu 3: Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào?
 Câu 4: Nghe lời thầy, Tuấn đã làm gì?
+ Qua câu chuyện trên, em rút ra được điều gì?
- Liên hệ - GD: Luôn đối xử tốt với bạn.
 Luyện đọc lại:
- HD đọc phân vai.
- Nhận xét – Tuyên dương – Ghi điểm.
4.Củng cố :
- Em đã đối xử với bạn như thế nào?
- Nhận xét – Giáo dục.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
5.Dặn dò :
 - Dặn dò: Đọc bài, chuẩn bị bài sau
Hát
- 2 HS đọc bài “Gọi bạn” và trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại - Ghi tên bài vào vở .
- Theo dõi đọc thầm .
- Luyện đọc từng câu nối tiếp đến hết bài .Rút ra từ khó đọc.
- Đọc đúng các tiếng : loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngượng nghịu
- Đọc ngắt hơi và nhấn mạnh các từ quan trọng. 
+ Khi Hà đến trường, / mấy bạn gái cùng lớp reo lên : // “ Ai chà chà ! // Bím tóc đẹp quá ! //” . . .(Đọc nhanh coa giọng ở lời khen)
-Vì vậy,/mỗi lần cậu kéo bím tóc,/cô bé loạng choạng/ và cuối cùng ngã phịch xuống đất.//(Giọng thong thả ,chậm rãi)
-Rồi vừa khóc/em vừa chạy đi mach thầy.//
-Đừng khóc ,/tóc em đẹp lắm!// 
Đọc chú giải cuối bài.
+ Bài có 4 đoạn.
- 4 HS đọc tiếp sức (Mỗi HS 1 đoạn)+
 Nêu từ khó hiểu 
-Đọc trong nhóm
-Luyện đọc theo sự phân công của nhóm trưởng 
- Đại diện các nhóm thi đọc .
 Nhận xét –Bình chọn
Đọc đoạn em thích
*Đọc bài
3em đọc
 Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
+ “Aí chà chà! Bím tóc đẹp quá!”
+ Tuấn nắm tóc Hà kéo mạnh lại còn đùa dai làm Hà ngã.
+ Thầy khen bím tóc của Hà đẹp.
+ Tuấn đến xin lỗi Hà.
ND: Không nên nghịch ác với bạn,cần đối xử tốt với các bạn gái. 
- Theo dõi
- Đọc phân vai trong nhóm + Đọc trước lớp – Nhận xét
Đọc +TLCH+ND
- Tự trả lời.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ---------------------------------------------------------------------------------------- 
 Toán
 29 + 5
I. MỤC TIÊU: 
1- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29+5.
 - Biết số hạng, tổng.
 - Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.
 - Biét giải bài toán bằng một phép cộng.
2- KN làm : B1 (cột 1,2,3) ; B2 (a,b) ; B3.
3- Rèn HS tính cẩn thận,chính xác khi làm bài.
*Làm bài còn lại.
II. CHUẨN BỊ:
Que tính – Bảng gài.
 Que tính, sách giáo khoa, vở 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1p
4p
30p
4’
1’
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: - Cho HS làm bài 
-Nhận xét-ghi điể
 3.Bài mới: 
Giới thiệu bài-ghi tựa
 HĐ 1:Giới thiệu phép cộng 29 + 5
- Nêubài toán : Có 29 que tính thêm 5 que nữa .Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
-H/dẫn hs tìm ra kết quả của phép cộng : lấy 1 que rời gộp vào 9 que rời ở(29) và đổi lấy thẻ chục là 3 chục, 5 que lấy 1 que còn 4 que rời.
Vậy 3 chục và 4 que rời là 34 que
 - GV ghi 29 + 5 = 34
 -Hướng dẫn HS tính dọc: 
 34 
-Nêu cách thực hiện (SGK)
HĐ2:Thực hành:
Bài 1: Tính ( Cột 1, 2, 3 ) 
-GV hướng dẫn HS đặt tính và tính
Mẫu 
 64 
-Chấm 1 số bài 
.Nhận xét-sửa sai
Bài 2 Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là:
Bài 3: -Cả lớp t/h Bảng con -BL
-GV treo bảng phụ hướng dẫn
-GV nhận xét
4.Củng cố:
Cho HS tính và nêu cách tính: 29+4
-Giáo dục tính chính xác
-Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị: Bài 49 + 2
-Hát
-HS làm BL + BC
-2HS nêu bảng 9 cộng với 1 số
-1 hs nhắc tựa:9 cộng với một số : 9 + 5
-Theo dõi
-HS thực hiện thao tác :Lấy 2 bó một chục que tính và 9 qt rời.rồi lấy thêm 5 qt rời nữa gộp lại rồi đếm : 
Có 34 que
-HS đọc 29 + 5 = 34
-theo dõi-vài hs nhắc lại
-HS nêu yêu cầu
-HS làm vở
+
+
+
+
+
+
 79 79 89 69 9
 1 2 6 3 63 
 80 81 95 72 72 
* Cột 4,5
-1 hs sửa bài
-HS đọc Y/c
- HS làm BC-BL 
 *
 65 26 77
-HS chữa bài
-HS đọc Y/ c
-Nối các điểm để có hình vuông
 A B M N
 C D Q P
-1-2 hs nêu cách tính
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ ba 
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy: CHÍNH TẢ( tập chép)
 BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I/ MỤC TIÊU: 
1- Chép chính xác bài CT, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
 -củng cố qui tắc ct iê/yê,d/r/gi.
2-Viết đúng chính tả,không mắc quá 5lỗi.
 - Làm được : BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
3- Rèn tính cẩn thận và luyện chữ đẹp.Trình bày bài sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ: 
 GV:Phấn màu, bảng phụ, câu hỏi nội dung đoạn viết.
 HS:Vở,bảng con
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS.
1p
4p
30p
4p
1p
1.OÅn ñònh:
2.Baøi cuõ : 
-Giaùo vieân ñoïc caùc töø khoù cho HS vieát.
nghieâng ngaû, troø chuyeän, Deâ Traéng, Beâ Vaøng.
-Nhaän xeùt.
3 Baøi môùi :
 Giôùi thieäu baøi. 
Hoaït ñoäng 1:Höôùng daãn taäp cheùp.
-Höôùng daãn chuaån bò :.
-Treo baûng phuï.
-Goïi 2 em ñoïc ñoaïn cheùp.
 +Trong ñoaïn vaên coù nhöõng ai ?
 +Thaày giaùo vaø Haø noùi vôùi änhau veà chuyeängì 
+ Taïi sao Haø khoâng khoùc nöõa ?
 - Höôùng daãn nhaän xeùt:
-Trong ñoaïn cheùp coù nhöõng daáu caâu naøo ?
-Em haõy ñoïc caùc caâu coù nhöõng daáu caâu treân.
-Ngoaøi daáu hai chaám, daáu hoûi, daáu chaám caûm coøn coù caùc daáu caâu naøo ?
-Daáu gaïch ngang ñaët ôû ñaâu ?
 - Höôùng daãn vieát töø khoù:
-Theo em trong ñoaïn cheùp coù nhöõng töø naøo khoù vieát, deã laãn ?
-Theo doõi, chænh söûa loãi.
- Cho hoïc sinh cheùp baøi.
- Chaám baøi -NX söûa sai
Hoaït ñoäng 2 : Höôùng daãn laøm baøi taäp
Baøi 2 : Neâu yeâu caàu cuûa baøi ?
-Neâu qui taéc chính taû vôùi ieâ/ yeâ
Baøi 3 (choïn a)
 R, d hay gi
-Nhaän xeùt.
4. Cuûng coá : 
-HS neâu laïi qui taét vieát ieâ / yeâ
-Tuyeân döông 
5.Nhaän xeùt-Daën doø: 
-Nhaän xeùt tieát hoïc
-Chuaån bò : Chieác buùt möïc, chöõa loãi vieát sai
-Baïn cuûa Nai Nhoû.
-2 em leân baûng vieát. Caû lôùp vieát nhaùp.
-Vaøi em nhaéc töïa baøi : Bím toùc ñuoâi sam.
-2 em ñoïc ñoaïn cheùp.
-Thaày giaùo vaø Haø.
-Veà bím toùc cuûa Haø.
-Vì thaày khen bím toùc cuûa Haø raát ñeïp.
-Daáu hai chaám, chaám hoûi, chaám caûm.
-Daáu phaåy, daáu chaám, daáu gaïch ngang.
-Ñaàu doøng( ñaàu caâu ).
-1HS nhìn baûng ñoïc.
-Hoïc sinh tìm vaø ñoïc VD : thaày giaùo, xinh xinh, nöôùc maét, nín, vui veû, khoùc, toùc, ngöôùc, khuoân maët, 
-Vieát töø khoùõ vaøo baûng con
-HS vieát baûng con,2 em leân baûng vieát.
-Cheùp baøi vaøo vôû.
-1 em neâu yeâu caàu.
-Laøm baøi.
-Nhaän xeùt baøi baïn treân baûng, 
Yeân oån, coâ tieân , chim yeán, thieáu nieân
-HS ñoïc Y/ c
-HS ñieàn
a/Da deû, cuï giaø, ra vaøo, caëp da
-2 hs nhaéc
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ------------------------------------------------------------------------------------- 
 TOÁN
 49+25
I. MỤC TIÊU: 
1- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25.
 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
2- BT cần làm : B1 (cột 1,2,3) ; B3. 
 -Kĩ năng đặt tính,tính nhẩm,giải toán đúng.
3- Ham thích hoạt động học qua thực hành. Tính chính xác,khoa học.
* B1 (cột 4,5) ; B 2. 
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Bảng gài, que tính – Ghi sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng. SGK.
 HS: Vở, bảng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
4’
1’
 1. Ổn định:
2 Kiểm tra:
 29 + 5 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
+ HS 1: Đặt tính và thực hiện phép tính 69 + 3, 39 + 7.
+ HS 2: Đặt tính và thực hiện phép tính 29 + 6, 72 + 2.
Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
GTB+ghi tựa 49 + 25 . 
- HĐ1: Gt phép cộng 49+25
 Trực quan-Vấnđáp-Thực hành
* Bước 1: Giới thiệu.
- Nêu bài toán: Có 49 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV: Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
* Bước 2: Đi tìm kết quả.
- GV cho HS sử dụng que tính để tìm ... 
+Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện của ai?
+Vì sao Hà không khóc nữa?
Hd nhận xét chính tả
+Bài chính tả có những dấu câu gì?
Hd luyện viết từ khó 
- GV gạch chân những từ cần lưu ý trong bài chính tả.
- HS nêu những điểm (âm, vần) hay viết sai. GV bổ sung.
- Nhận xét.
 HDViết bài v vở
- Yêu cầu HS nêu cách trình bày.
- Nhìn bảng viết bài vào vở.
- GV theo dõi HS chép bài.
GDHS ngồi đúng tư thế ,rèn VSCĐ
- GV đọc toàn bộ bài.
- Chấm 10 vở đầu tiên và nhận xét.
HĐ2: 1 0’
Bảng con(5’
c/ Hd làm bài tập:
 Bài2/ Trang 33 Điền iên/yên
Gv nxét sửa: 
- Gv chốt lại qui tắc chính tả: Khi là chữ ghi tiếng ta viết yê, khi là vần của tiếng ta viết iê.
Ò nhận xét, tuyên dương.
 Bài 3a / T33Điền r/d/gi( Đ/C Hs viết 3 từ: da, già, ra)
Chấm, nxét, sửa:
Cảlớp (vở)(5’)
4/ Củng cố:4’
Vừa học bài gì?
Củng cố qui tắc ct
 Sửa hết lỗi ct
- Gv tổng kết bài, gdhs.
5/ Dặn dò:1’
- Dặn về nhà xem lại và nhớ quy tắc chính tả với iê – yê, sửa hết lỗi.
- Chuẩn bị: Trên chiếc bè.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 2 HS lên bảng viết.
- HS thực hiện.
- Hs nhắc tựa
- 2 HS đọc lại.
- Của thầy giáo và bé Hà
- Vì được thầy khen có bím tóc đẹp nên không buồn vì sự trêu ghẹo của Tuấn nữa.
- Dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu chấm.
- Hs theo dõi.
- HS viết bảng con: thầy giáo, xinh, vui vẻ, khuôn mặt, nín khóc.
.
- Nhìn bảng phụ chép bài vào vở.
- HS soát lại.
- Đổi vở sửa lỗi.
Nêu qui tắc chính tả iê/yê
Làm bài ,chữa bài
Yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên. 
- HS nhắc lại quy tắc viết iê – yê
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3a.
- Cả lớp làm vở
 Da dẻ, cụ già, ra vào.
Đọc tựa bài
Nhắc lại qui tắc ct iê/yê
Thi tìm tiếng có iê/yê
- Nhận xét tiết học
 THỦ CÔNG 
 GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
 1 - HS biết cách gấp máy bay phản lực. 
 2 -HS gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
 3- HS hứng thú, yêu thích môn gấp hình. giữ trật tự , vệ sinh an toàn khi phóng máy bay .
 NX1- CC 1;2;3 
*Với HS khéo tay : Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Máy bay sử dụng được
II. CHUẨN BỊ: 
 GV:Tranh minh họa - Mẫu máy bay phản lực (bằng giấy thủ công).Quy trình gấp máy bay phản lực
 HS: Giấy thủ công, bút màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổnđịnh:1’
2.KTBC:4’ 
3. Bài mới:
 Hoạtđộng 1:
Vấn đáp
Hoạtđộng 2:
Thực hành
Hoạtđộng 2:
Cá nhân
4.Củngcố:4’ 
Trò chơi 
5.Dặn dò:1’
Hát 
Gấp máy bay phản lực 
- Cho HS nhắc lại quy trình gấp .
KT sự chuẩn bị HS
- GV nhận xét.
Gấp máy bay phản lực
a/ Gtb: ghi tựa bài.
b/ Hd thực hành:
Cách tiến hành:
-Treo tranh qui trình gấp máy bay phản lưc.
-Yêu cầu hs quan sát và nhắc lại cách gấp .
-Nhận xét-Nhắc lại
-Cho xem những sản phẩm của HS năm trước để kích thích sự hứng thú của HS.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Tổ chức cho HS thực hành 
Thực hành
-Nêu yêu cầu thực hành:Gấp được máy bay phản lực ,cácnếp gấp tương đối thẳng , phẳng .
-Theo dõi giúp đỡ ,động viên
GDHS:Tính cẩn thận,không bỏ rác bừa bãi đó là góp phần BVMT.
-HDHS dán sp vào sách trình bày sp.
-Y/C hsnhận xét đánh giá sp của nhau.
Nhận xét đánh giá(NN1-CC1,2,3) 
 Ai nhanh ai khéo
- GV nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ sinh, 
Ò Nhận xét, tuyên dương.
Vừa học bài gì?
Hệ thống bài
- Về nhà tập gấp nhiều lần.
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị bài “Gấp máy bay đuôi rời”.
- Hát
- HS nhắc lại.
- 2 bước:
B1:Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.
B 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
- 1 HS lên thực hiện lại các thao tác gấp máy bay phản lực đã học ở tiết 1.
- Cho cả lớp nhận xét, bổ sung.
 dụng cụ giấy màu kéo,hồ.....trênbàn.
-Theo dõi
- Thực hành
* Gấp.. thẳng,phẳng,sử dụng được.
Hsdán vào sách+nộp
Nhận xét 
- HS thi đua gấp máy bay
- Hs nxét 
Nêu
Nêu qui trình
- Hs nxét tiết học
 HĐNG
 Vui chơi giải trí
I. MỤC TIÊU: 
- Học trò chơi “Xin mời ”và giải đáp một số câu đố với chủ điểm “Măng non”
- Chơi thạo một số trò chơi đã họcvà thực hiện tốt trò chơi mới. Giải câu đố chính xác
- Nhanh nhẹn,khéo léo.
II.Nội dung:
TG
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
 1’
 2’
 26’
5’
1’
1.- Ổn định lớp :
2. . Bài cũ: 
 3 – Bài mới :
- Giới thiệu bài và ghi tựa.
- Nêu yêu cầu tiết học:
-Ôn trò chơi “ Đi tìm nhạc trưởng”
- Nhận xét tuyên dương.
-Học trò chơi mới “Xin mời”
-Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi.
-Phổ biến luật chơi. 
-Tổ chức chơi thử và chơi thật.
-Nhận xét trò chơi.
* Giải đáp câu đố:
-Ngày 1-6 là ngày gì?
-ỞMiền Nam mẹ gọi là gì?
-Nói dối như ai? 
-Nhân vật nào trong phim Tây Du Ký có 72 phép thần thông?
-Nông Văn Dền là tên thật của người nhỏ tuổi nào?
-Ve kêu vào mùa nào?
-Trăng có tên gọi khác là gì?
 4 - Củng Cố :
5.Dặn dò: - Cả lớp hát lại bài hát
- Nhận xét tiết học.
- Hát
Học sinh lắng nghe.
-Học sinh chơi trò chơi.
-Chú ý lắng nghe và quan sát.
- Thực hiện trò chơi theo yêu cầu của giáo viên.
-Ngày quốc tế thiếu nhi.
-Goị là má.
-Như cuội.
-Tây Du Ký
-Anh Kim Đồng.
-Mùa hè
-Chị Hằng
-Em yêu trường em.
 ĐẠO ĐỨC
 BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lối khi mắc lỗi.
* Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
- HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận và sửa lỗi.
- GDHS:nhận lỗi và sửa lỗi là thể hiện tính trung thực và dũng cảm. Đó chính là thực hiện theo 5 điều BH dạy.
II. CHUẨN BỊ:
 Phiếu thảo luận nhóm, vở bài tập, bảng ghi tình huống.
Vở bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:1’
 2. KT bài cũ:4’
3. Bài mới:25’
* Hoạt động1: - Thảo luận nhóm
Trực quan tranh
Đóng vai
Hoạt động 2:
Cặp
Hoạt động3
Cá nhân
Thực hành
4.Củng cố-:4’
5.Dặn dò:1’
Biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết 1) 
@Nêu một biểu hiện về biết nhận lỗi và sửa lỗi?(NX2-CC1)
@Nêu vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi?(NX2-CC2)
- GV nhận xét.
Biết nhận lỗi và sửa lỗi( tiết 2)
* Khởi động: GV gtb, ghi tựa
 Lựa chọn và thực hành hành vi nhận lỗi và sửa lỗi 
Bài 3/6
(Đ/C: Thay tình huống 4)
- GVchia 4 nhóm HS và phát phiếu giao việc.
Nhóm 1:Tình huống 1(tranh 1)
Nhóm 2:Tình huống 2 (tranh 2)
3: 3(tranh 3)
 4: 4(tranh 4)
+Tình huống 1: Lan trách Tuấn: “Sao bạn hẹn rủ mình đi học mà lại đi một mình”.
- Em sẽ làm gì nếu làTuấn?
+ Tình huống 2: Nhà cửa đang bừa bãi, chưa dọn dẹp. Mẹ đang hỏi Châu:”Con đã dọn nhà cho mẹ chưa?”.
- Em sẽ làm gì nếu em là Châu?
+ Tình huống 3: Tuyết mếu máo cầm quyển sách: “Bắt đền Trường đấy, làm rách sách tớ rồi?”.
- Em sẽ ứng xử ra sao nếu em là Trường?
+Tình huống 4 ( Đ/C): Mai mượn sách của Hương hẹn sáng nay mang trả nhưng Mai lại quên nên Hương phàn nàn. 
- Nếu em là Mai em sẽ làm gì?
+ Kết luận:
- Tuấn cần xin lỗi bạn vì không giữ đúng lời hứa.
- Châu cần xin lỗi mẹ và dọn dẹp nhà cửa.
- Trường cần xin lỗi bạn và dán lại sách.
- Mai cần xin lỗi Hương vì quên mang sách trả bạn.
GDHS:Ý thức nhận lỗi ,xin lỗi khi có lỗi.
 Bày tỏ ý kiến, thái độ
-Bài tập 4 (trang 7).
- GV kết luận:
Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị hiểu nhầm.
Nên lắng nghe để hiểu người khác, không trách lỗi nhầm của bạn.
Biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi, như vậy mới là bạn tốt.
Thực hành
- GV mời 1 số em lên kể những trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi.
- GV và HS phân tích tìm ra cách giải quyết đúng.
- GV khen những HS trong lớp biết sửa và nhận lỗi.
- Ai cũng có khi mắc lỗi. Điều quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. Như vậy em mới tiến bộ và được mọi người yêu quý.
- Chuẩn bị : Gọn gàng, ngăn nắp (tiết 1).
- GV nhận xét tiết
- Hát
-Kể
- HS nxét 
Trả lời.
- Hs nhắc lại
- Các nhóm thảo luận tình huống, đưa ra cách ứng xử phù hợp. 
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai tình huống.
- Mỗi nhóm lên trình bày cách ứng xử của mình qua tình huống đã cho
- HS nhận xét, bổ sung, tranh luận về cách ứng xử của các nhóm
N1:Tuấn cần xin lỗi bạn.
N1:Châu cần xin lỗi mẹ và dọn dẹp nhà cửa,
N3:Trường cần xin lỗi Tuyết.
- HS theo dõi
N4:Mai xin lỗi bạn
Đọc lại
- HS thảo luận, bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về các tình huống Gv nêu ra.
- HS nxét, bổ sung.
- Hoạt động lớp
HS nxét, tuyên dương.
HS nghe.
-HS nxét tiết học
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 	 THỂ DỤC
PPCT 7 ĐỘNG TÁC CHÂN. TRÒ CHƠI “KÉOCƯA LỪA XẺ”
I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện 3 động tác Vươn thở, Tay, Chân của bài thể dục phát triển chung (Chưa yêu cầu cao khi thực hiện các động tác).
- Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”.
- Hs biết giữ kỉ luật khi tập luyện.
 Nxét 3(CC 2, 3) TTCC: Tổ 3
II. CHUẨN BỊ: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.
 - Còi, tranh minh hoạ động tác thể dục
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
TG
Tổ chức luyện tập
	1. Phần mở đầu:
GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học.
Chạy 50 – 60 m theo 1 hàng dọc.
Đi thường theo 1 vòng tròn, hít thở sâu.
	2. Phần cơ bản:
* Ôn 2 động tác vươn thở và tay.
- Gv theo dõi, sửa động tác sai cho Hs.
Y/c các tổ thi tập
- Gv nxét, đánh giá.
* Học động tác chân:
- GV vừa giải thích, vừa làm mẫu.
- Cho Hs luyện tập cả lớp, theo tổ, cá nhân
- Gv theo dõi, sửa sai 
* Ôn 3 động tác: vươn thở, tay, chân.
Theo đội hình 4 hàng ngang. GV yêu cầu tổ trưởng hô, lớp thực hiện mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- Y/c các tổ thi tập do cán sự điều khiển
- Gv nxét, bình chọn tổ tập đúng, đẹp.
* Ôn trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”.
- Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho Hs chơi.
3. Phần kết thúc:
Y/c Hs thả lỏng, cúi người thảlỏng theo vòng tròn.
GV nhận xét tiết học.
Giao bài tập về nhà: ôn 3 động tác vừa học.
5’
20’
5’
5’
7’
3’
5’
Theo đội hình 4 hàng dọc
 ====
 ====
 ====
 5GV
 - Hs tập luyện theo đội hình vòng tròn theo từng nhóm.
] ]
5GV
 ] ]
- Hs tập động tác chân
- Cả lớp ôn thoe đội hình 4 hàng ngang.
 =======
=======
=======
=======
5GV
- HS làm theo y/c của Gv.
HS chơi theo cặp
 ] ] 
Hs thực hiện theo y/c.
HS lắng nghe.
Hs nhận xét tiết học
Tiết 2 MỸ THUẬT (Tiết 4)
VT:Vẽ đề tài vườn cây đơn giản.
GV chuyên trách dạy
TIẾT 1	 TIẾT 2 ÂM NHẠC
PPCT 4 HỌC HÁT: XÒE HOA.
GV chuyên trách dạy
TIẾT 3	Tiết 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 4.doc