Giáo án các môn lớp 2 (buổi sáng) - Tuần lễ 23

Giáo án các môn lớp 2 (buổi sáng) - Tuần lễ 23

 Rèn đọc

 BÁC SĨ SÓI

I/ MỤC TIÊU :

- Đọc đúng: rỏ dãi, cuống lên, lễ phép, mũ, khoan thai, bác sĩ, vỡ tan, giở trò, giả giọng.Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài, nghỉ hơi đúng chỗ .

- Hiểu ND : Sói gian ngoa bày mưu lừa ngựa để ăn thịt không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại (trả lời được CH 1,2,3.5)

 - GDHS :bình tĩnh để thoát nạn. HS luôn có tính thật thà ngay thẳng không nên giở trò hại người khác.

 GDKNS:Ra quyết định.Ứng phó với căng thẳng.

 * HS khá giỏi biết tả lại cảnh Sói bị ngựa đá

II/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

1.Giáo viên : Tranh : Bác sĩ Sói.

2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.

III/CÁC PP/KT DẠY HỌC:

 Trình bày ý kiến cá nhân.Đặt câu hỏi.Thảo luận cặp đôi-chia sẻ.

IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 38 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 (buổi sáng) - Tuần lễ 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 23
Thứ/ Ngày
MÔN
TÊN BÀI DẠY
ĐDDH
 HAI
 18/2
 CC
 Tập đọc
 Tập đọc
*MT
 Toán
 Bác sĩ Sói(T1)
 Bác sĩ Sói (T2)
Vẽ tranh đề tài:Mẹ hoặc cô.
 Số bị chia - Số chia – Thương.
Tranh+BP
BP
 BA 
 19/2
 Chính tả
 Toán
*Thủ /C
 Kể/C
 TN-XH
Bác sĩ Sói
 Bảng chia ba
Ôn tập chủ để phối hợp Gấp, cắt dán
Bác sĩ Sói
 Ôn tập: Xã hội
BP
Thẻ 3 chấm
SP mẫu
Tranh+BP
 TƯ
 20/2
Tập đọc 
Toán
*Thể dục
 LtvàC
Đạo đức
Nội qui đảo khỉ
Một phần ba
Đi thường theo vạch kẻ thẳng. 
Từ ngữ về muông thú.Đặt và TLCH như thế nào?
 Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại(T1)
Tranh+BP
ĐDDToán
BP
 Tranh+BP
 NĂM
 16/ 2
C/tả(N-V)
Toán
 TLV
Âm nhạc
 BDTLV
Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
Luyện tập.
Đáp lời khẳng định.Viết nội qui
Chú chim nhỏ dễ thương
 Đáp lời khẳng định.Viết nội qui
BP
BP
BP
 SÁU
 21/ 2 
*Thể dục
Toán
Tập viết
Rèn viết
SHTT
Đi nhanh chuyển sang chạy. T/c Kết bạn
Tìm một thừa số của phép nhân.
Chữ hoa T
Chữ hoa T
Sinh hoạt lớp. 
BP
Chữ mẫu
 Chú ý: * có GV chuyên
 Thứ hai 
NS : 
ND: 	 Rèn đọc 
 	 BÁC SĨ SÓI 
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc đúng: rỏ dãi, cuống lên, lễ phép, mũ, khoan thai, bác sĩ, vỡ tan, giở trò, giả giọng.Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài, nghỉ hơi đúng chỗ .
- Hiểu ND : Sói gian ngoa bày mưu lừa ngựa để ăn thịt không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại (trả lời được CH 1,2,3.5)
 - GDHS :bình tĩnh để thoát nạn. HS luôn có tính thật thà ngay thẳng không nên giở trò hại người khác.
 GDKNS:Ra quyết định.Ứng phó với căng thẳng.
 * HS khá giỏi biết tả lại cảnh Sói bị ngựa đá
II/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
1.Giáo viên : Tranh : Bác sĩ Sói.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
III/CÁC PP/KT DẠY HỌC: 
 Trình bày ý kiến cá nhân.Đặt câu hỏi.Thảo luận cặp đôi-chia sẻ.
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TIẾT 1
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV	
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
4’
30’
5’
1’
1.Ổnđịnh: 
2.Bài cũ :
-Gọi 3 em đọc bài “Cò và Cuốc”
-Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới : 
a/Giới thiệu bài.
b/ Luyện đoc:
- Giáo viên đọc mẫu lần 1. Nhấn giọng các từ ngữ : thèm rỏ dãi, toan xông đến, khoác lên người, bình tĩnh, giả giọng, lễ phép.
a/Đọc từng câu :
- Ghi bảng
-Kết hợp luyện phát âm từ khó 
HD đọc ngắt câu dài.
 Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.Đọc mẫu.
-Hướng dẫn đọc chú giải :(SGK/ tr 42)
b/Đọc từng đoạn trước lớp.
Giải nghĩa
Giảng thêm : 
-Thèm rỏ dãi: nghĩ đến món ăn ngon thèm đến nỗi nước bọt trong miệng ứa ra.
-Nhón nhón chân : hơi nhấc cao gót, chỉ có đầu ngón chân chạm đất.
c/Đọc từng đoạn trong nhóm
d/Thi đọc giữa các nhóm 
đ/Đồng thanh 
4.Củng cố:-Nhận xét .
5.Dặn dò:CB tiết 2
-Trò chơi chuyển tiết
-3 em đọc bài và TLCH.
-Bác sĩ Sói.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.Nêu từ khó.
-HS luyện đọc các từ : rỏ dãi, cuống lên, lễ phép, mũ, khoan thai, bác sĩ, vỡ tan, giở trò, giả giọng.
-HS đọc câu khó
+Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt,/ một ống nghe cặp vào cổ,/ một áo choàng khoác lên người,/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu.//
+Sói mừng rơn,/ mon men lại phía sau,/ định lựa miếng/ đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.//
- HS đọc chú giải: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc, đá một cú trời giáng (STV / tr42)
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn .
Nêu từ khó hiểu
-2 em nhắc lại nghĩa của từ : thèm rỏ dãi, nhón nhón chân.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm 
- Đồng thanh (đoạn 1-2).
-1 em đọc lại bài.
TIẾT 2
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
4’
30’
4’
1’ 
1.Ổnđịnh:
2.Bài cũ:Nhận xét ghi điểm
3.Bàimới:GT tiết 2
C/ Tìm hiểu bài .
Đoạn:1
-Gọi 1 em đọc. 
-Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa ? Đàm thoại
-Sói làm gì để lừa Ngựa ?
Đoạn:2
-Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào ? Cá nhân -Vấn đáp
Chuyển ý : Số phận của Sói sẽ ra sao và Ngựa đã dạy cho Sói bài học thích đáng như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp 
Đoạn:3
*-Tả cảnh Sói bị Ngựa đá ?(Khá giỏi)
-Cho HS quan sát tranh.
-GV yêu cầu học sinh chọn tên khác cho truyện ?
Bảng phụ : ghi sẵn tên 3 truyện.
-GV theo dõi giúp đỡ nhóm trình bày.
-Nhận xét. 
Câu chuyện nói lên điều gì?
 -GD HS luôn có tính thật thà ngay thẳng kkhông nên giở trò hại người khác.Bình ttĩnh tự tin trước khó khăn nguy hiểm.
Luyện đọc theo vai.
Đọc mẫu
-Nhận xét.
4.Củngcố:
Em thích con vật nào trong chuyện ? Vì sao ?
-Giáo dục: Sống chân thật không nên gian dối . 
5.Dặn dò: Về đọc bài.
-Chuẩn bị: “Nội qui đảo khỉ”
-Nhận xét lớp
 3 em đọc đoạn 1-2-3.
-Thèm rỏ dãi.
-Nó giả làm bác sĩ chữa bệnh cho Ngựa.
-Biết mưu của Sói, Ngựa nói là mình bị đau ở chân sau, nhờ Sói làm ơn xem giúp.
-Sói tưởng đánh lừa được Ngựa, mon men lại phía sau Ngựa, lựa miếng đớp vào đùi Ngựa. Ngựa thấy Sói cúi xuống đúng tầm, liền tung vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra .
 +Sói và Ngựa vì đó là tên 2 nhân vật thể hiện cuộc đấu trí giữa hai nhân vật.
+Lừa người lại bị người lừa vì thể hiện nội dung truyện.
+Anh Ngựa thông minh vì đó là tên của nhân vật đáng ca ngợi.
ND : Sói gian ngoa bày mưu lừa ngựa để ăn thịt không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại 
HS khá , giỏi
-Nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, Sói, Ngựa)
-5 em đại diện 5 nhóm thi đọc lại truyện.
Đọc bài +TLCH+ND
-Em thích con Ngựa vì Ngựa thông minh .
-Đọc bài. Kể cho người thân nghe câu chuyện.
 NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------	 
 Toán
SỐ BỊ CHIA- SỐ CHIA- THƯƠNG 
I/ MỤC TIÊU : 
 - Giúp nhận biết được số bị chia – số chia – thương. Biết cách tìm kết quả của phép chia.
 - HS vận dụng để làm đúng các bài tập 1,2, củng cố về cách tìm kết quả của phép chia.
 - HS luôn có tính cẩn thận chính xác trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
 *Bài 3
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : Các thẻ từ ghi sẵn : Số bị chia- Số chia- Thương.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
4’
30’
5’
 5’
 5’
5’
4’
1’
1.Ổnđịnh:
2.Bài cũ :
-Điền dau thích hợp vào chỗ trống 
3. Bài mới : 
Giới thiệu bài.
 HĐ1:
Giới thiệu Số bị chia- Số chia- Thương. Đàm thoại
-Viết bảng : 6 : 2
 6 chia 2 được mấy?Nêu tên gọi?
 Ghi: 6 : 2 = 3 
 ¯ ¯ ¯
 Số bị chia Số chia Thương
 Thương 
-6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương.
-Thương là gì ?
GV: 3 là thương trong phép chia 6 : 2 = 3
nên 6 : 2 cũng là thương của phép chia này.
-Hãy nêu tên gọi thành phần của phép chia 8 : 2 = 4
.Bài 1 :Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống:
-Viết bảng : 8 : 2 và hỏi 8 : 2 = ?
-Hãy nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính chia trên ?
-Hướng dẫn viết các số của phép chia vào bảng 
Làm mẫu 1 hàng
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 :Tính nhẩm .
 -Gọi HS nêu 2 x 3 = 6
 6 : 2 = 3
-Nhận xét quan hệ giữa phép chia và phép nhân
*Bài 3: Viết phép chia và số thích hơp. Vào ô trống ( Theo mẫu )
(HS KHÁ GIỎI LÀM)
Nhận xét
4.Củng cố: -Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép chia 20 : 2 = 10.
Giáo dục tính cẩn thận
5.Dặn dò:
-Học bài.
-Chuẩn bị: “Bảng chia 3”
-Nhận xét tiết học.
Luyện tập
-Bảng con, 3 em lên bảng.
2 x 3 c 2 x 5
8 : 2 c 2 x 2
 20: 2 c 6 x 2
-Số bị chia- Số chia- Thương.
-6 chia 2 bằng 3.
-6 :là số bị chia, 
 2 :là số chia, 
 3 :là thương.
Thương là kết quả trong phép chia 
-1 em nhắc lại.
- (tự nêu phép chia và nêu tên gọi).
Bài 1: HS làm BL, nháp
Phép chia
Số bị chia
Số chia 
thương
 8:2= 4
 8
 2
 4
10:2= 5
 10
 2
 5
14:2= 7
 14
 2
 7
18:2= 9
 18
 2
 9
20:2=10
 20
 2
 10
Bài 2:-2 em lên bảng điền, mỗi em làm 4 phép tính . 
2x3=6 2x4=8 2x5=10 2x6=12
6: 2=3 8: 2=4 10: 2=5 12:2=6
-Nhận xét.
Bài 3: HS nêu YC, làm BL, N
Phép nhân
Phép chia
Số bị chia
Số chia 
thương
2x4=8
8:2=4 
8
2
4
 8:4=2
8
4
2
2x6=12
12:2=6
12
2
6
12:6=2 
12
6
2
2x9=18
18:2=9
18
2
9
-1 em nêu : 20:Số bị chia 
 2:số chia
 10:thương.
-Học thuộc bảng chia 2.3
 NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba
NS : Chính tả(NV)
ND: BÁC SĨ SÓI 
 PHAÂN BIEÄT :l/ n; öôc / öôt
I/ MỤC TIÊU :
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bác sĩ Sói .
- Làm được BT (2) a,BT(3) b .
-Ý thức rèn chữ,thông minh thật thà.
II/ CHUẨN BỊ
-Viết sẵn đoạn “Bác sĩ Sói” . Viết sẵn BT 2a,2b.
-Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
4’
30’
 20’
10’
4’
1’ 
1.Ổn đinh:
2.Bài cũ:
-Giáo viên đọc cho học sinh viết những từ các em hay sai.
-Nhận xét.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài.
HĐ1:Hướng dẫn viết tập chép.
-Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết . Làmmẫu 
-Tìm tên riêng trong đoạn chép ? Đàm thoại
 Hướng dẫn trình bày .
-Lời của Sói được đặt trong dấu gì ?
 Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
 Viết bài.
-Giáo viên cho học sinh chép bài vào vở.
-Đọc lại. 
Chấm chữa bài:
-Chấm vở, nhận xét.
HĐ2:C/ Bài tập.
Bài 2 : Điền l/ n, Bảng con
-Hướng dẫn sửa.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng 
Bài 3 : 
Yêu cầu gì ?
-Nhận xét, chỉnh sửa .
-Chốt lời giải đúng 
-Tuyên dương 
-GD tính cẩn thận
4.Củng cố : Sửa lỗi.
Trò chơi: Ai nhanh ai đúng
 5. Dặn dò : 
-Chuẩn bị:“Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên”
-Nhận xét tiết học
-3 em lên bảng. Lớp viết bảng con.
-3 tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã.
-3 tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi.
-Chính tả (tập chép) : Bác sĩ Sói.
-2-3 em nhìn bảng đọc lại.
-Ngựa, Sói.
-Lời của Sói được đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm.
HS nêu từ khó : chữa, giúp, trời giáng.
-Viết bảng .
-Nhìn bảng chép vở.
-Dò bài.
-Chữa lỗi
Bài 2-Chọn bài tập b
-3 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con. 
 b/ước mong, khăn ướt, lần lượt, cái lược.
Bài 3 thi tìm 
b/ Chứa tiếng có vần ươt/ ươc 
- Trước sau, thước kẻ, tha thướt, sướt mướt, mượt mà.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
-Thi tìm tiếng có vần ước /ướt.
 NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM
---------------------------------------------------------------------- ... ấp cắt dán phong bì.
NX5-CC2,3
-Nhận xét, đánh giá.
Giới thiệu bài.
 - Giáo viên đưa các vật mẫu cho học sinh quan sát.
-Giáo viên đưa yêu cầu : sản phẩm nộp phải đúng kĩ thuật : nếp gấp sát, cắt thẳng, dán cân đối, màu sắc hài hòa.
-Giáo viên theo dõi, gợi ý nhắc nhở học sinh còn lúng túng.
GD:Tính cẩn thận,yêu sản phẩm mình làm ra.Giữ vệ sinh chung.
 Đánh giá:
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
-Hoàn thành
-Chưa hoàn thành
-Đánh giá sản phẩm của học sinh.
Ai nhanh ai khéo
Tuyên dương
Nhận xét thái độ học tập
-GD tình yêu cái đẹp
Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
-Nhận xét tiết học.
-Gấp cắt dán phong bì / tiết 2.
-2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.
 .
- Nhận xét.
 --HS nhắc tựa
-Quan sát.
-Học sinh tự chọn một trong những nội dung đã học : hình tròn, các BBGT, thiệp chúc mừng, phong bì để làm bài.
-Học sinh thực hiện .
-Mặt sau dán theo 2 cạnh để đựng thư, thiệp chúc mừng. Sau khi cho thư vào phong bì, người ta dán nốt cạnh còn lại.
-Học sinh tự nhận xét sản phẩm của bạn.
-Hoàn thành : cắt thẳng, thực hiện đúng quy trình, cân đối.
-Chưa hoàn thành : cắt không thẳng, không đúng quy định, chưa thành sản phẩm.
Thi làm SP tự chọn .2em đại diện làm.
Nhận xét
 NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Mĩ thuật 
 VẼ TRANH ĐỀ TÀI : MẸ HOẶC CÔ.
I.Mục tiêu :
- HS hiểu biết được nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo. Biết cách vẽ và vẽ được tranh về mẹ hoặc cô.
- HS vẽ được tranh theo đề tài về mẹ hoặc cô và tô màu đúng đẹp.
*Sắp xếp hình vẽ cân đối,rõ nội dung đề tài,màu sắc phù hợp.
- HS thêm yêu quý, kính trọng, vâng lời mẹ và cô.
II.Chuẩn bị :
	- Giáo viên : + Kế hoạch bài giảng. Một số tranh ảnh về mẹ hoặc cô.
	 + Hình hướng dẫn minh hoạ cách vẽ tranh mẹ hoặc cô.
	- Học sinh : + Sưu tầm tranh vẽ về mẹ hoặc cô.
 + Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định : (1’) 
2.Bài cũ : (4’)
3.Bài mới :
HĐ1 : (5’)
Trực quan
Vấn đáp
HĐ2 : (5’)
Quan sát
Giãng giải
HĐ3 : ( 1 0’)
Cá nhân
Thực hành
HĐ4 : ( 5’).
Cá nhân
4.Củng cố:4’
Trò chơi
5.Dặn do : (1’)
- Chấm 5 bài vẽ tuần 22.
 Đánh giá và nhận xét. 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng.
Tìm chọn nội dung đề tài 
* Gợi ý : Kể về mẹ và cô giáo :
- Hỏi : Những bức tranh này vẽ về nội dung gì ?
- Hỏi : Hình ảnh chính trong tranh là ai ?
- Nhận xét - Nhấn mạnh :
 Tóm lại: Mẹ và cô giáo là những người thân rất gần gũi với chúng ta. Em hãy nhớ lại hình ảnh mẹ và cô giáo để vẽ một bức tranh đẹp. 
Cách vẽ tranh về mẹ hoặc cô 
- Treo hình minh hoạ vẽ mẹ và cô giáo lên bảng lớp hướng dẫn HS cách vẽ.
+ Nhớ hình ảnh mẹ và cô giáo như : Khuôn mặt, màu da, tóc,
+ Những công việc mà mẹ và cô thường làm như : Đọc sách, tưới rau, bế em,
+ Tranh vẽ hình ảnh mẹ và cô giáo là chủ yếu, còn hình ảnh phụ chủ yếu làm cho bức tranh thêm sinh động.
+ Chọn màu theo ý thích để vẽ và nên vẽ màu kín tranh, có màu đậm, có màu nhạt.
 - Treo hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ mẹ và cô lên bảng lớp. Hướng dẫn cho HS cách vẽ.
Thực hành 
- Cho HS thực hành làm bài vào vở tập vẽ.
- Theo dõi gợi ý để HS yếu hoàn thành bài vẽ tại lớp.
NX8-CC1,2,3,
Nhận xét, đánh giá 
- Yêu cầu 5 HS trình bày bài trang trí trước lớp.
- Tổ chức cho HS nhận xét bài vẽ đúng đẹp nhất - Tuyên dương.
- Giáo dục HS :yêu quý, kính trọng và vâng lời mẹ và cô.
Hệ thống lại bài
Ai nhanh ai khéo
Tuỵên dương
- Mời 1 HS khá (giỏi) nhận xét tiết học.
- Nhận xét chung tiết học : Khen ngợi và nhắc nhở HS.
- Về nhà tập vẽ mẹ và cô giáo và vẽ màu theo ý thích.
- Chuẩn bị bài sau : Quan sát kĩ “Các con vật nuôi trong nhà” để bài sau vẽ con vât.
- 5 HS nộp vở tập vẽ.
- Để vở tập vẽ - Dụng cụ vẽ lên bàn.
- 3 HS nhắc lại - Ghi tên bài vào vở.
- Cả lớp quan sát, tìm hiểu. 1 số em nêu nhận xét :
+ Vẽ về đề tài mẹ và cô giáo.
+ Hình ảnh chính trong tranh là mẹ.
+ Hình ảnh chính trong tranh là cô giáo.
- Lắng nghe nhớ để vẽ đúng.
- Lớp quan sát - Lắng nghe biết cách vẽ mẹ hoặc cô giáo. 
- Làm bài vào vở tập vẽ.
Phú,Tiên , Tiến
- 5 HS trình bày.
- Cả lớp bình chọn bài vẽ đúng, đẹp. 
- Lắng nghe và thực hiện.
Thi vẽ tranh
Nhận xét
- 1 HS khá (giỏi) nhận xét tiết học.
- Lắng nghe phát huy và sửa chữa.
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện.
 NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỂ DỤC 
 TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
MỤC TIÊU:
Học trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia trò chơi.
Trật tự trong khi học, an toàn, đoàn kết trong khi chơi. 
Có thái độ học tập nghiêm túc, vui chơi an toàn, đoàn kết.
ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ. 
Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
PHẦN VÀ NỘI DUNG GIẢNG DẠY
K	LVĐ
TỔ CHỨC 
Phần mở đầu:
GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
Đứng xoay đầu gối, xoay hông, xoay cổ chân.
Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
Trò chơi “Chạy ngược chiều theo tín hiệu”
 2. Phần cơ bản
* Ôn một số động tác của bài TD phát triển chung (do GV chọn) cán sự điều khiển.
. Trò chơi “Kết bạn”
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi kết hợp cho 1 tổ làm mẫu. Khi HS nắm vững cách chơi, GV cho HS đi thường theo vòng tròn sau đó hô “Kết 2” hoặc “Kết 3”
HS sẽ đứng vào nhóm 2 hoặc nhóm 3 nếu
nhóm nào không đứng theo yêu cầu coi như phạm luật.
Cho HS thử sau đó chơi chính thức có thưởng phạt (chưa yêu cầu đọc vần điệu)
GV và HS nhận xét –tuyên dương
Phần kết thúc:
Đứng tại chỗ hít thở
Một số động tác thả lỏng (do GV chọn)
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
6 – 10’
1 – 2’
1’
70 – 80m
1’
18 – 22’
6-8’
2x 8 nhịp
10-12’
4 – 6’
1’
1 – 2’
1-2’
€GV
 LT€ €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
 GV
 GV 
 NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 THỂ DỤC 
	ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY 
TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
MỤC TIÊU:
Học đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện bước chạy tương đối đúng.
Ôn trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia trò chơi.
Trật tự trong khi học, an toàn, đoàn kết trong khi chơi. 
Có thái độ học tập nghiêm túc, vui chơi an toàn, đoàn kết.
ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ. 
Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
PHẦN VÀ NỘI DUNG GIẢNG DẠY
K	LVĐ
TỔ CHỨC 
Phần mở đầu:
GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
Đứng xoay đầu gối, xoay hông, xoay cổ chân.
Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
* Ôn một số động tác của bài TD phát triển chung (do GV chọn) cán sự điều khiển.
Phần cơ bản:
* Đi thường theo vạch kẻ thẳng, 2 tay chống hông.
Lần 1: GV điều khiển.
Lần 2: Do cán sự điều khiển, Gv sửa động tác sai cho một số HS. Nếu thấy nhiều HS thực hiện chưa đúng động tác, GV có thể cho dừng lại, làm mẫu, giải thích rồi cho HS tập tiếp.
. Đi nhanh chuyển sang chạy.
Gv chỉ cho HS biết: vạch chuẩn bị (CB), vạch xuất phát (XP) và vạch đích (Đ). Từng đợt chạy xong, vòng sang hai bên, đi thường về tập hợp ở cuối hàng.
Sau lần 1, GV nhận xét, nếu cần có thể làm mẫu và giải thích thêm để HS nắm được động tác sau đó cho chạy lần 2. Nếu còn thời gian thấy HS chưa mệt mới chạy lần 3. GV dùng lời nói chỉ dẫn cho mỗi đợt tập, VD “Bắt đầu!” để các em xuất phát đi, sau đó HS đi đến vạch chạy, GV hô to “Chạy!”, sau đó hô “Nhanh, nhanh!”
Trò chơi “Kết bạn”
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho HS đi ngược chiều kim đồng hồ thành vòng tròn, sau đó vừa chạy chậm vừa hô “Kết bạn! Kết bạn! Chúng ta cùng nhau kết bạn!” khi GV hô “Kết 3” hoặc “Kết 5”, HS đứng theo từng nhóm 3 hoặc 5 như lời nói của GV. Ai đứng không đúng qui định thì bị phạt.
Phần kết thúc:
Đứng tại chỗ hít thở.
Một số động tác thả lỏng (do GV chọn)
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
€GV
 LT€ €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
 GV
€GV
 €€€€ 
 €€€€ 
 €€€€ 
 €€€€ 
 CB XP GH
€€€€
€€€€
€€€€
€€€€
 CB XP 
GV
 GV
 NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM SAU TUẦN DẠY
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 THỜI KHOÁ BIỂU LỚP 2(MỚI) HỌC KÌ II
Thứ 2
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Chào cờ
Đạo đức
Tập viết
Toán
Toán
Tập đọc
Toán
Tập đọc
LTVC
Chính tả
Tập đọc
Kể chuyện
Thủ công
Am nhạc
TNXH
Toán
Chính tả
Thể dục
TLV
Thể dục
Toán
SHTT
 THỜI KHOÁ BIỂU LỚP 2(MỚI) HỌC KÌ II
Thứ 2
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Chào cờ
Đạo đức
Tập viết
Toán
Toán
Tập đọc
Toán
Tập đọc
LTVC
Chính tả
Tập đọc
Kể chuyện
Thủ công
Am nhạc
TNXH
Toán
Chính tả
Thể dục
TLV
Thể dục
Toán
SHTT
 THỜI KHOÁ BIỂU LỚP 2(MỚI) HỌC KÌ II
Thứ 2
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Chào cờ
Đạo đức
Tập viết
Toán
Toán
Tập đọc
Toán
Tập đọc
LTVC
Chính tả
Tập đọc
Kể chuyện
Thủ công
Am nhạc
TNXH
Toán
Chính tả
Thể dục
TLV
Thể dục
Toán
SHTT
 THỜI KHOÁ BIỂU LỚP 2(MỚI) HỌC KÌ II
Thứ 2
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Chào cờ
Đạo đức
Tập viết
Toán
Toán
Tập đọc
Toán
Tập đọc
LTVC
Chính tả
Tập đọc
Kể chuyện
Thủ công
Am nhạc
TNXH
Toán
Chính tả
Thể dục
TLV
Thể dục
Toán
SHTT
Thứ 2
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Chào cờ
Đạo đức
Tập viết
Toán
Toán
Tập đọc
Toán
Tập đọc
LTVC
Chính tả
Tập đọc
Kể chuyện
Thủ công
Am nhạc
TNXH
Toán
Chính tả
Thể dục
TLV
Thể dục
Toán
SHTT
 THỜI KHOÁ BIỂU LỚP 2(MỚI) HỌC KÌ II
 Soạn xong tuần 23
Ngày 3 tháng 2 năm 2010
GVCN
 Phạm Thuỳ Dung
Khối trưởng kí duyệt
 Ngày 4 tháng 2 năm 2010
Hà Thị Ấm

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 23.doc