Giáo án các môn khối 2 - Tuần học 7 năm 2013

Giáo án các môn khối 2 - Tuần học 7 năm 2013

Tuần 7

Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013

Tiết 1:

Chào cờ

TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG

I. Mục tiờu.

 - Nhận xét ưu, nhược điểm tuần 6.

 - Kế hoạch tuần 7.

II Nội dung.

1.GV cho HS chào cờ.

2. Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 6( SH của tuần 6)

3. Kế hoạch cho tuần 6.

4. VS trường, lớp, chuẩn bị đồ dùng học tập cá nhân cho đầy đủ theo yêu cầu.

5. Một số HĐ khác.

 - Đi học đúng giờ, đều.

 - Tham gia đầy đủ các hoạt động khác.

 Tiết 2 + 3

 Tập đọc(Tiết 19 + 20)

 NGƯỜI THẦY CŨ

I. Mục tiờu:

 1. Kiến thức :

 - Hiểu ND: Người thầy thật đáng kớnh trọng, tỡnh cảm thầy trũ thật đẹp đẽ.

( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 2. Kĩ năng:

 - Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau cỏc dấu cõu, đọc rừ lời cỏc nhõn vật trong bài.

 3. Thái độ:

 - Kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo cũ.

 

doc 30 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần học 7 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013
Tiết 1:
Chào cờ
Tập trung toàn trường
I. Mục tiờu.
	- Nhận xột ưu, nhược điểm tuần 6.	
 - Kế hoạch tuần 7.
II Nội dung.
1.GV cho HS chào cờ.
2. Nhận xột ưu khuyết điểm tuần 6( SH của tuần 6)
3. Kế hoạch cho tuần 6.
4. VS trường, lớp, chuẩn bị đồ dựng học tập cỏ nhõn cho đầy đủ theo yờu cầu.
5. Một số HĐ khỏc. 
 	- Đi học đỳng giờ, đều.
	 - Tham gia đầy đủ cỏc hoạt động khỏc.
 Tiết 2 + 3
 Tập đọc(Tiết 19 + 20)
 NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiờu:
 1. Kiến thức : 
	- Hiểu ND: Người thầy thật đỏng kớnh trọng, tỡnh cảm thầy trũ thật đẹp đẽ.
( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 2. Kĩ năng:
 - Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, đọc rừ lời cỏc nhõn vật trong bài.
 3. Thỏi độ:
	- Kớnh trọng và biết ơn thầy, cụ giỏo cũ.
II. Đồ dựng dạy-học:
 	GV : Tranh trong SGK, Bảng phụ ghi cõu luyện đọc.:Lúc ấy .... phạt em đâu.
 	HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
 - 2 HS đọc bài
Hát
- Ngôi trường mới 
- Nêu nội dung của bài ? 
- GV nhân xét cho điểm.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu chủ điểm:
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, nêu nội dung tranh. Giới thiệu ghi đầu bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và truyện đọc tuần đầu.
3.2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: 
 a. GV đọc mẫu toàn bài:
 - Tóm tắt nội dung, HD giọng đọc chung.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Luyện đọc câu
+ GV ghi bảng những tiếng, từ khó hướng dẫn học sinh đọc.
- HS chú ý nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, luyện đọc tiếng, từ khó
- Luyện đọc đoạn trước lớp:
+ GV treo bảng phụ ghi cõu văn đọc.
- HS đọc trên bảng phụ.
- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ một số câu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp, đọc từ cần chú giải trong đoạn
+ Giảng các từ ngữ mới.
+ Xúc động, hình phạt (SGK)
+ Lễ phép: Có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 2, nêu nhận xét
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân, đoạn, cả bài .
* . Đọc ĐT 
Cả lớp đọc ĐT
Tiết 2:
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu hỏi 1: 1 HS đọc
- HS đọc thầm đoạn 1
- Bố Dũng đến trường làm gì ?
- Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường ?
- Tìm gặp lại thầy giáo cũ.
- Vì bố vừa nghỉ phép, muốn đến chào thầy giáo ngay (vì bố đi công tác, chỉ rẽ qua thăm thầy được một lúc/vì bố là bộ đội, đóng quân ở xa,
Câu hỏi 2: (1 HS đọc)
- Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào ?
- Bố vội bỏ mũ đang đội trên đầu lễ phép chào thầy.
Câu hỏi 3: (1 HS đọc)
- Lớp đọc thầm đoạn 2
Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy ?
- Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban, nhắc nhở không phạt.
Câu hỏi 4: (1 HS đọc)
- Lớp đọc thầm đoạn 3
Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ?
* Giảng các từ ghi bảng, giáo dục ý thức học sinh, kết luận nội dung, ghi bảng.
- Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố vẫn tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ mãi .
- 2 HS đọc nội dung.
Người thầy thật đỏng kớnh trọng, tỡnh cảm thầy trũ thật đẹp đẽ.
3.4. Luyện đọc lại.
- Đọc phân vai (4 vai)
- HS luyện đọc theo vai .
GV nhận xét.
- Người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo, Dũng.
4. Củng cố : 
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ?
- HS nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy giáo.	
5. Dặn dò: 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 4
Toán (T. 31)
Luyện tập (tr. 31)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
	- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
2. Kĩ năng :
	- Vận dụng giải bài tập toán về ít hơn, nhiều hơn ( bài 2, 3, 4) HS khá làm thêm BT1.
3. Thái độ :
 	- Ham thích môn toán.
II. Đồ dùng dạy học :
GV : SGK bảng phụ BT3.
HS :SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 1 HS giải bài 3
- GV nhận xét ghi điểm 
- 1 HS lờn bảng giải.
Bài 3: Giải:
Số học sinh trai lớp 2A là:
15 - 3 = 12 (học sinh)
Đáp số: 12 học sinh
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Luyện tập
Bài 1: (Nếu còn thời gian hd hs làm) Củng cố khái niệm về nhiều hơn, ít hơn. Quan hệ "nhiều hơn và ít hơn quan hệ bằng nhau".
- HS đếm số ngôi sao trong mỗi hình (có thể tìm số ngôi sao) "nhiều hơn" hoặc ít hơn "bằng cách lấy số lớn trừ đi số bé. Chẳng hạn 7-5=2 (trong hình vuông có nhiều hơn trong hình tròn 2 ngôi sao).
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt. Vở
 - Bài toán cho biết gì ? bài toán hỏi gì ?
- Em hiểu em kém anh 5 tuổi tức là "Em ít hơn anh hay em nhiều hơn anh ?
- Vậy bài toán thuộc dạng toán gì ?
- 2 HS nhìn tóm tắt đặt đề toán.
VD: Anh năm nay 16 tuổi, em kém anh 5 tuổi. Hỏi em kém anh bao nhiêu tuổi? 
- HS nêu 
- Em ít hơn anh 
- Thuộc dạng toán về ít hơn.
- 1 em làm bảng lớp. Lớp làm vào vở
- GV + HS nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: ( nhóm)
- Gọi HS nờu thành bài toỏn.
- Phát bảng phụ, giao việc, thời gian.
Bài giải:
Tuổi em là:
16 - 5 = 11 (tuổi)
 Đáp số: 11 tuổi
- 1,2 HS nờu thành bài toỏn.
- Các nhóm thực hiện
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét sửa sai
Bài giải:
Tuổi anh là:
11 + 5 = 16 (tuổi)
 Đáp số: 16 tuổi
Bài 4: HS quan sát SGK Bảng phụ
- Nêu kế hoạch giải
- 1 em đọc đề bài
1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở
- GV nhận xét sửa sai
Bài giải:
Toà nhà thứ hai có số tầng là:
16 - 4 = 12 (tầng)
Đáp số: 12 tầng
4. Củng cố : 
 - Gọi hs nhắc lại các bước giải bài toán
5. Dặn dò:
1 hs nhắc lại.
- Xem lại các bài tập đã làm ở lớp, làm các bài tập trong vở BT toán.
- Nhận xét giờ học.
- Thực hiện theo yờu cầu.
Tiết 5
Đạo đức
Chăm làm việc nhà (T1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết :Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
2. Kỹ năng.
- Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng .
3. Thái độ.
- Giáo dục HS có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà .
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Tranh trong Vở BT.
 2. HS :Vở BT.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bãi cũ:
 - Nêu ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp ?
- GV nhận xét đánh giá.
- HS trả lời.
3.Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- Nêu MT của bài.
HS lắng nghe.
3.2.Hoạt động 1: Phân tích bài thơ:Khi mẹ vắng nhà .
- GV đọc bài: Khi mẹ vắng nhà
- HS nghe
- HS đọc lại chuyện.
- Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà ?
- Luộc khoai,cùng chị giã gạo ,thổi cơm ,nhổ cỏ vườn ,quét sân quét cổng .
- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm như thế nào đối với mẹ ?
- Thương mẹ,muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ .
- Em đoán xem mẹ bạn nghĩ gì khi thấy những việc bạn đã làm ?
- Niềm vui sự hài lòng cho mẹhọc tập.
* KL: Bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thương mẹ ,muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ .Việc làm của bạn mang lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ .Chăm làm việc nhà là một đức tính tốt mà chúng ta nên học tập .
- Lắng nghe.
3.3.Hoạt động 2: Bạn đang làm gì ?
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong VBT.
- Hãy nêu tên việc làm của các bạn nhỏ trong mỗi tranh.
- Tranh 1 => tranh 6
(Cất quần áo, tưới cây, tưới hoa, cho gà ăn, nhặt rau, rửa ấm chén, lau bàn ghế).
- Các em có làm được những việc đó không ?
 - HS trả lời
* KL: Chúng ta nên làm những việc nhà phù hợp với khả năng.
3.4 .Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai.
- GV nêu ý kiến, (GV nêu các ý kiến a, b,
HS làm trong VBT.
 c, d, đ. Sau mỗi ý kiến mời 1 HS giải thích lý do).
*Các ý kiến đúng: b, d, đ
 sai : a, c
 *Kết luận: Các ý kiến b,d, đ là đúng ; ý kiến a,c là sai ,vì mọi người trong gia đình phải tự giác làm việc nhà , kể cả trẻ em.
Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ là thể hiện tình yêu thương đối với ông, bà, cha, mẹ.
- Lắng nghe.
4. Củng cố :
 - Nhắc lại nội dung bài.
* GDHS Việc làm mang lại niềm vui và sự hài lòng cho cha mẹ .Chăm làm việc nhà là một đức tính tốt mà chúng ta nên học tập .
5. Dăn dò:	
- 1 HS nhắc lại.
- Ghi nhớ.
- Về nhà làm bài tập trong vở BT.
 - Nhận xét đánh giá giờ học
 Thứ ba ngà 8 tháng 10 năm 2013
Tiết 1
 Chớnh tả ( TC. Tiết 13)
NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiờu :
 1. Kiến thức: 
- Biết phõn biệt ui/ uy; ch/ tr. 
2. Kĩ năng: 
 - Chộp lại chớnh xỏc đoạn “ Dũng xỳc động nhỡn theo  khụng bao giờ mắc lại nữa’’
 3. Thỏi độ: 
- Rốn luyện tớnh tỉ mỉ, cẩn thận khi luyện viết.
II. Đồ dựng dạy- học:
 - GV: Bảng phụ chộp bài tập chớnh tả.
 - HS : Bảng con.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 1. Tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Y/CHS viết 2 tiếng cú vần ai, 2 tiếng cú vần ay.
 - Nhận xột
 3. Dạy bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: 
 - GV nờu MT bài học.
 3.2. Hướng dẫn tập chộp: 
 a. Hướng dẫn chuẩn bị:
 - Treo bảng phụ
 - Gọi HS đọc đoạn chộp.
 b. Hướng dẫn nắm nội dung bài:
 + Dũng nghĩ gỡ khi bố ra về ? 
- Chỉ những tiếng, từ dễ viết sai. 
 c. Luyện viết từ khó:
- Kiểm tra, chỉnh sửa.
 d. Hướng dẫn cách trình bày:
- Hướng dẫn chộp đoạn văn.
- Theo dừi nhắc nhở tư thế ngồi, cỏch cầm bỳt, đặt vở.
 - Đọc chậm, chỉ vào từng chữ trờn bảng
 e. Chấm, chữa bài: 
 - Chấm 6 bài, nhận xột bài viết.
 - Sửa một số lỗi phổ biến.
 3.4. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ui hoặc uy ?
 - Gợi ý cỏch làm: bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tuỵ.
Bài tập 3: Lựa chọn.
 - Gọi HS nờu cỏch làm bài.
 - Chốt ý đỳng:
 a. giũ chả, trả lại, con trăn, cỏi chăn.
 b. tiếng núi, tiến bộ, lười biếng, biến mất.
 4. Củng cố: 
- Hệ thống bài, nhận xột giờ học.
 5. Dặn dũ: 
 - Dặn HS rốn luyện thờm chữ viết cho đẹp, 
- HS hỏt.
- Viết bảng con.
- HS nghe.
- Theo dừi bài.
- 2 em đọc lại bài, lớp đọc thầm.
- TL: Bố cũng cú lần mắc lỗi, thầy khụng phạt nhưng bố tự nhận đú là hỡnh phạt và nhớ mói.
- xỳc động, cổng trường, cửa sổ, mắc lại.
- Viết bảng con.
- Chộp bài vào vở.
- Soỏt lại bài.
- Lắng nghe.
- Nờu yờu cầu.
- Làm bài vào VBT, 1 em làm vào bảng lớp.
- Lớp nhận xột, đối chiếu.
- HS nờu miệng.
- Lớp nhận xột.
- Lắng nghe.
- Nghe
- Rốn thờm chữ viết ở nhà.
Tiết 2
  ... n.
 8 kg - 4 kg + 9 kg = 
 16 kg + 2 kg - 5 kg =
3. Bài mới
- 2 HS lên thực hiện.
 8 kg - 4 kg + 9 kg = 13 kg
 16 kg + 2 kg - 5 kg = 13 kg
3.1. Giới thiệu phép cộng 6 + 5
- GV nêu bài toán: Có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiều que tính ?
- Treo bảng gài,( sử dụng bộ ĐDD toán) HD thao tác trên que tính.
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả trả lời.
Tính: 6 + 5 = 11 Hay: 
 + 
 11
- HD nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
6 + 5 = 11
5 + 6 = 11
Yêu cầu HS tự lập bảng công thức như SGK
- HS tự lập bảng các phép tính còn lại trong SGK.
- GV ghi lên bảng
6 + 6 = 12
6 + 7 = 13
6 + 8 = 14
Yêu cầu HS đọc thuộc
6 + 9 = 15
3.2. Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
- HS làm SGK, nêu kết quả.
- Nêu miệng (nhận xét kết quả)
 - Củng cố lại bảng 6 cộng với một số.
6 + 0 = 6
6 + 6 =12
6 + 7 = 13
7 + 6 = 13
Bài 2: Tính Bảng con
- Cách tính, ghi kết quả thẳng cột
-HS làm bảng con.
GV nhận xét,chữa.
+
 6
 4
+
6
 5
+
 6
 8
+
7
 6
+
9
 6
10
 11
14
13
15
Bài 3: Số
- 2 HS làm bảng nhúm.
- HS học thuộc bảng 6 cộng với một số.
- GV nhận xét, chữa.Chấm điểm.
5
5
- Lớp làm vở.
7
6 + = 11; + 6 = 12
 6 + = 13
Bài 4:( HD làm ở nhà) Củng cố khái niệm "điểm ở trong điểm ở ngoài một hình"
- Nêu miệng.
- Có mấy điểm ở trong hình tròn?
- 6 điểm
- Có mấy điểm ở ngoài hình tròn ?
- 9 điểm
- Có tất cả bai nhiêu điểm ?
- Số điểm ở ngoài nhiều hơn số điểm ở trong hình tròn là mấy điểm.
- Số điểm có tất cả là: 6 + 9 = 15 (điểm).
- 3 điểm (đó là số điểm) nhiều hơn hoặc tính 9 - 6 = 3 (điểm).
Bài 5: > < =( HS khá, giỏi làm)
- Tính chất đổi chỗ 2 số hạng trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
7 + 6 = 6 + 7 6 + 9 - 5 < 11
 8 + 8 > 7 + 8 8 + 6 - 10 > 3
4.Củng cố : 
- Cho HS đọc lại bảng cộng 6
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
- 1 HS đọc.
- Học thuộc bảng 6 cộng với một số.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HD làm bài trong VBT
Tiết 5
Tự nhiên xã hội (T.7)
Ăn uống đầy đủ
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức :
 - Biết ăn đủ chất,uống đủ nước sẽ giúp cho cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh.
 - HS khá : Biết được buổi sáng nên ăn nhiều,buổi tối ăn ít ,không nên bỏ bữa.
 2. Kĩ năng :
- Vận dụng, thực hành trong việc, ăn uống hàng ngày ăn đủ no, ăn đủ chất.
 3. Thái độ :
- Giúp HS có ý thức ăn, uống đủ chất để đảm bảo sức khỏe và chóng lớn.
II. Đồ dùng dạy học.
1. GV : Tranh trong SGK
2. HS : SGK,VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kỹ ?
GV nhận xét, đánh giá.
- 1 HS trả lời.
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
 - Nêu MT.
HS lắng nghe.
3.2. Hoạt động 1: Bữa ăn các thức ăn hàng ngày.
- HS hiểu thế nào là ăn uống đầy đủ.
*Cách tiến hành:
Bước 1: 
- Quan sát tranh trong SGK
- Quan sát tranh- H1 – H4 (SGK)
- Nói về các bữa ăn của Hoa
- HS nêu
- Liên hệ.
Bước 2: Cả lớp 
- Một ngày Hoa ăn mấy bữa chính ?
- 3 bữa chính.
- Đó là những bữa nào ?
- Sáng, trưa, tối.
- Hàng ngày các em ăn mấy bữa ?
- HS phát biểu (nên ăn nhiều vào bữa
sáng, trưa tối, không nên ăn quá no).
- Mỗi bữa ăn những gì ? và bao nhiêu ? (nhiều hay ít ăn mấy bát.
- HS phát biểu.
- Ngoài ra còn, uống thêm gì ? Em thích ăn gì ? Uống gì ?
- Uống nước – uổng đủ.
- Cần ăn phối hợp các loại thức ăn từ động vật, thực vật.
- Trước khi ăn, uống chúng ta nên làm gì ?
- Rửa tay, không ăn đồ ngọt.
- Xúc miệng, uống nước.
- Ai đã thực hiện đúng ?
- Khen cả lớp 
*Kết luận: Ăn uống đầy đủ được hiểu là chúng ta cần phải ăn đủ cả về số lượng ăn đủ no và đủ cả về chất lượng (ăn đủ chất).
3.3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ích lợi của việc ăn uống đầy đủ.
- Các nhóm thảo luận.
 - Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống
- Chúng takhoẻ mạnh.
đủ nước.
- Nếu ta thường xuyên bị đói khát thì
- Bị bệnhkém.
điều gì sẽ xảy ra.
*Liên hệ:
3.4.Hoạt động 3: Trò chơi "Đi chợ"
* Cách tiến hành:
Bước 1: Hoạt động chơi
- Cứ 3 em bán
- HS chơi bán hàng ngoài chợ.
- 3 em mua
Bước 2: Hướng dẫn chơi sẽ giới thiệu trước lớp những thức ăn đồ uống mà mình lựa chọn cho từng bữa.
- 1 em mua thức ăn bữa sáng.
- 1 em mua thức ăn bữa trưa.
- 1 em mua thức ăn bữa tối.
Bước 3: Hướng dẫn sẽ giới thiệu trước lớp những thức ăn đồ uống mà mình lựa chọn cho từng bữa.
- Nhận xét, lựa chọn của bạn nào phù hợp có sức khoẻ.
- GV cùng HSnhận xét.
4.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài.
* Giáo dục, liên hệ thực tế.
HD làm bài tập trong VBT.
5.Dặn dò:
- 1 HS nhắc lại nội dung.
- HS tự liên hệ.
- HS làm bài.
- Thực hành: Ăn uống đầy đủ và ăn thêm hoa quả.
- Nhận xét giờ học.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Thứ saú 11 tháng 10 năm 2013
Tiết 1
Tập làm văn
Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khoá biểu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Dựa vào tranh 4 vẽ liên hoàn, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo.
2. Kỹ năng: 
- Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi.
3. Thái độ:
- Thực hện đúng thời khoá biểu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, bảng nhóm các nhóm viết thời khoá biểu (BT2).
- VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định: Kiểm tra sĩ số, cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 1 HS làm lại BT2 (T6); 2, 3 HS đọc truyện
- Thực hiện
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Miệng
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS quan sát tranh
- Kể nội dung tranh (đặt tên 2 bạn trong tranh).
Tranh 1: 
- Tranh vẽ 2 bạn HS đang làm gì ?
- Giờ tiếng việt, 2 bạn HS chuẩn bị viết bài/ Tường và Vân đang chuẩn bị làm bài.
- Bạn trai nói gì ?
- Tớ quên không mang bút.
- Bạn kia trả lời ra sao ?
- Tớ chỉ có một cái bút.
- 2, 3 HS kể hoàn chỉnh tranh 1.
Tranh 2:
- Tranh 2 vẽ cảnh gì ?
- Cô giáo đến đưa bút cho bạn trai.
- Bạn nói gì với cô ?
- Cảm ơn cô giáo ạ !
Tranh 3:
- Tranh 3 vẽ cảnh gì ?
- 2 bạn đang chăm chú viết bài.
Tranh 4:
Tranh 4 vẽ cảnh gì ?
Bạn HS nhận được điểm 10 bài viết bạn về khoe với bố mẹ. Bạn nói nhờ có bút của cô giáo, con viết bài được điểm 10.
- Mẹ bạn nói gì ?
- Mẹ bạn mỉm cười nói: Mẹ rất vui vì con được điểm 10 vì con biết ơn cô giáo.
- HS kể toàn bộ câu chuyện theo thứ tự 4 tranh.
- HS kể (nhận xét)
Bài 2: (Viết)
- HS mở thời khoá biểu lớp.
- HD HSlàm
- 1HS đọc thời khoá biểu hôm sau của lớp. 
- Cho HS viết lại thời khoá biểu hôm sau vào vở.
- Cho 2 HS lên viết vào bảng phụ(theo ngày), lớp viết vào vở.
- Kiểm tra 5-7 học sinh.
Bài 3: (Miệng)
- GV nêu yêu cầu bài
- Ngày mai có mấy tiết ?
 - HS dựa vào thời khoá biểu đã viết.
- Đó là những tiết gì ?
- HS nêu
- Em cần mang những quyển sách gì đến trường ?
- Nhận xét
4. Củng cố:
* Nhác HS có ý thức soạn sách vở, học bài trước theo thời khoá biểu.
5. Dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện: Bút của cô giáo.
- Nghe
- Nhận xét, tiết học.
Tiết 
Âm nhạc + Mĩ thuật
GV chuyên dạy
Tiết 1
Toán
26 + 5
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: :
- Biết thực hiện phép cộng trong phạm vi 100 dạng 26+5 .
- Biết giải bài toán về nhiều hơn và cách đo độ dài đoạn thẳng.
2. Kĩ năng:
- Làm đúng BT 1 ( dòng 1), 3, 4; HS khá làm được hết các BT.
3. Thái độ:
- Giáo dục Hs có tính cẩn thận khi tính toán.
II. Đồ dùng:
- 2 bố cục 1 chục que tính và 11 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ
Đọc bảng 6 cộng với một số.
- HS hát
- 2 HS làm: Đặt tính và tính 6+9; 6+7
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu phép cộng 26+5
- GV nêu bài tập: Có 26 que tính thêm 5 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính.
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả 6 que tính với 5 que tính thành 11 que tính (bó được 1 chục và 1 que tính)
- 2 chục que tính thêm 1 chục là 3 chục que tính.
- Hướng dẫn HS thực hiện phép tính.
Vậy 26 + 5 = 31
- Nêu lại cách thực hiện phép tính dọc.
+
 31
- 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1
- 2 thêm 1 bằng 3, viết 3
3.2. Thực hành:
Bài 1: Tính Bảng con- lớp
- Dòng 1 HS làm bảng con
- Dòng 2 lên bảng lớp, nháp ( HS khá).
- Viết các chữ số thẳng cột, đơn vị với đơn vị, chục với chục.
+
20
+
42
+
54
+
64
+
 42
+
 27
+
 33
+
 41
Bài 2: Số ( HS khá)
- Cho HS khá làm vào nháp
- Cộng nhẩm ghi kết quả ô trống thứ tự điền: 16, 22, 28, 29.
- GV chữa bài.
Bài 3:
- Nêu kế hoạch giải
- HS đọc đề bài.
- Gọi1 em tóm tắt
Tóm tắt:
- Gọi1 em giải lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài
Tháng trước : 16điểm
Thắng này nhiều hơn tháng trước: 5 điểm
Tháng này : điểm ?
Bài giải:
Số điểm mười trong tháng này là:
16 + 5 = 21 (điểm mười)
Đáp số: 21 điểm mười
Bài 4: HS đọc đề bài 
- Đo đoạn thẳng rồi trả lời.
- Cho HS đo, nêu kết quả
- Đoạn thẳng AB dài 7cm
- GV kết luận.
- Đoạn thẳng BC dài 5cm
- Đoạn thẳng AC dài 12cm
4. Củng cố:
* Nhắc lại cách cộng có nhớ, cần tính cẩn thận, chính xác.
5. Dặn dò:
- Làm bài trong VBT
- Nhận xét giờ.
- Nghe
Tiết 5
Sinh hoạt
 Nhận xét tuần 7
I. Mục tiêu.
 - HS nhận thấy những ưu khuyết điểm của bản thân cũng như của các bạn trong tuần.
 - Phương hướng tuần sau.
II .Nội dung .
 1 .Đạo đức .
 - Đa số các em ngoan ,có ý thức trong học tập.Thưc hiện tương đối tốt các nội quy của trường và lớp đề ra. Đoàn kết giúp nhau học tập.
 Thực hiện các phong trào thi đua của trường đề ra.
 2. Học tập.
 - Phần lớn hs tự giác trong hoc tập , tương đối đầy đủ đồ dùng học tập.
 - Một số em có ý thức học tâp như em :....................................................... ..
......................................................................................................................................
3. TDVS .
 - Thể dục nhanh nhẹn , đều.
 - Vệ sinh lớp tương đối sạch sẽ . VS cá nhân sạch sẽ, gọn gàng, 
 *Hạn chê : 
 .Một số em chưa tự giác học tập ở nhà......................................................................
..
 - Chữ viết một số em chưa đúng, đẹp.
4. Phương hướng .
- Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp của trường, lớp.
- Phát huy những ưu điểm , khắc phục nhược điểm trong tuần.
- Thực hiện đúng nội quy của trường, lớp đề ra.
- Thường xuyên rèn chữ giữ vở sạch đẹp
- Vệ sinh sạch sẽ gọn gàng.
- Thi đua học tập tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7.doc