Giáo án các môn lớp 2 (buổi chiều) - Tuần lễ 32

Giáo án các môn lớp 2 (buổi chiều) - Tuần lễ 32

 TIẾNG VIỆT (T1)

LUYỆN ĐỌC: CHUYỆN QUẢ BẦU

I/ MỤC TIÊU :

-Đọc đúng: ngập lụt, rỗng,sáp ong, giàn bếp,(MB);ùn ùn,vàng úa, nhanh nhảu,tổ tiên(MN)

 Đọc mạch lạc toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.

-Hiểu từ mới:

 Hiểu nội dung bài : Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà,mọi dân tộc có chung một tổ tiên.(trả lời được câu hỏi 1,2,3,5)

-GDHS : tình cảm yêu quý các dân tộc anh em.

I/ CÁC PP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

 -Trình bày ý kiến

 -KTđặt câu hỏi.

III/CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.

2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.

 

doc 55 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 (buổi chiều) - Tuần lễ 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần32
 Thứ
 Môn
Bài dạy
 HAI
 29/4
TV(1)
Rèn đọc 
BDNK 
Luyện đọc: Chuyện quả bầu. 
Quyển sổ liên lạc.
 Tả ngắn về Bác Hồ
BA
 30/4
M ỹ thuật 
Thể dục
Thủ cô ng
TƯ
 1/5
 Toán(1)
BD Toán
Thể dục
Tiết 1
Luyện tập
 Bài 65
NĂM
 2/5
TV(3)
BDTV
NGLL 
Luyện đọc: Tiếng chỗi tre 
Từ trái nghĩa. Dấu chấm ,dấu phẩy. 
Vui chơi giải trí 
SÁU
 3/5
 Toán(2) 
 Rèn Toán
 TV(4)
Tiết 2
Luyện tập
Luyện viết 
 *Chú ý : Chữ nghiêng GV chuyên dạy.
 Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2013
 TIẾNG VIỆT (T1)
LUYỆN ĐỌC: CHUYỆN QUẢ BẦU 
I/ MỤC TIÊU : 
-Đọc đúng: ngập lụt, rỗng,sáp ong, giàn bếp,(MB);ùn ùn,vàng úa, nhanh nhảu,tổ tiên(MN)
 Đọc mạch lạc toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. 
-Hiểu từ mới:
 Hiểu nội dung bài : Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà,mọi dân tộc có chung một tổ tiên.(trả lời được câu hỏi 1,2,3,5) 
-GDHS : tình cảm yêu quý các dân tộc anh em.
I/ CÁC PP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
 -Trình bày ý kiến 
 -KTđặt câu hỏi.
III/CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
5’
30’
10’
15’
 5’
4’
1’
1.Ổnđịnh: +KTSS
2.Bài cũ :
 -Gọi 3 em đọc bài “Cây và hoa bên Lăng Bác” và trả lời câu hỏi.
Nhận xét,cho điểm. 
3.Bàimới:
-GV giới thiệu bài và ghi tựa .
HĐ1:Luyện đoc . 
- Giáo viên đọc mẫu lần 1 
-Hướng dẫn luyện đọc .
 Đọc từng câu :
 Ghi bảng 
 HD ngắt câu dài
-GV nhắc nhở học sinh đọc nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, nhấn giọng từ ngữ in đậm. Giọng đọc dồn dập.
- Hướng dẫn đọc chú giải .
Đọc từng đoạn trước lớp. 
Giải nghĩa
 Đọc từng đoạn trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm.
-Nhận xét tuyên dương.
 HĐ 2 :Tìm hiểu bài . 
1. Sắp xếp thứ tự các việc hai vợ chồng người đi rừng làm theo lời con dúi bằng cách ghi số 1 đến 5vào ô trống trước mỗi việc.
2. Điền từ ngữ trong bài vào chỗ trống 
3. Dòng nào dưới đây có thể dùng để đặt tên khác cho câu chuyện? 
Câu chuyện nói lên điều gì?
-GDHS: Đoàn kết ,không phân biệt dân tộc.
HĐ 3: Luyện đọc lại 
-Gv đọc mẫu.
-2-3 nhóm thi đọc theo phân vai.
-3-4 em thi đọc lại truyện .
-Nhận xét. 
4.Củngcố : -Gọi 1 em đọc lại bài.
-Câu chuyện cho em hiểu điều gì về nguồn gốc dân tộc Việt Nam?
-Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò : -Tập đọc bài.
CBBS:Tiếng chổi tre.
-3 em đọc bài và TLCH.
-HS nhắc lại :Chuyện quả bầu.
-Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu .Nêu từ
-Đọc đúng : ngập lụt, rỗng,sáp ong, giàn bếp,(MB);ùn ùn,vàng úa, nhanh nhảu,tổ tiên(MN)
 Ngắt nghỉ hơi đúng. 
 -Luyện đọc câu : Họ còn khuyên bà con trong bản cùng làm/nhưng chẳng ai tin.//Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng,/ mây đen ùn ùn kéo đến.// 
- Đọc: con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.Nêu từ khó hiểu.
-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.BC
-Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn trước lớp.
 Phiếu
1/Lấy một khúc gỗ to khoét rỗng.
4/Bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong.
3/Chui vào trong khúc gỗ khoét rỗng.
2/Chuẩnbị thức ăn đủ bảy ngày đêm.
5/ Chui ra khỏi khúc gỗ sau bảy ngày đêm..
Vở
a/Điền :một quả bầu
b/Điền:lao xao trong quả bầu
c/Điền: những con người bé nhỏ nhảyra.Người-Khơ-mú,Thái, Mường, Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na, Kinh, 
Bảng con
Chọn a/Anh em một nhà.
ND: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung một tổ tiên .
-2-3 nhóm thi đọc theo phân vai.
-3-4 em thi đọc lại truyện .
-1 em đọc bài.TLCH
-Các dân tộc trên đất nước ta là anh em một nhà, có chung một tổ tiên. Phải yêu thương giúp đỡ nhau.
*******************
Rèn đọc 
 QUYỂN SỔ LIÊN LẠC .
I/ MỤC TIÊU :	
1.Kiến thức : Đọc
-Đọc trơn cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng . 
-Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, cảm động, bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật (Trung, bố Trung)
 Hiểu : Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ : lắm hoa tay, lời phê, hy sinh .
-Hiểu tác dụng của sổ liên lạc : Ghi nhận xét của GV về kết quả học tập và những ưu khuyết điểm của học sinh để cha mẹ phối hợp với nhà trường động viên, giúp đỡ con mình học tốt.
2.Kĩ năng : Rèn đọc thành tiếng, đọc hiểu .
3.Thái độ : Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn sổ liên lạc như một kỉ niệm vể quãng đời học tập.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh “Quyển sổ liên lạc”. Sổ liên lạc HS.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/ tập 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
4’
30’
10’
15’
5’
 4’
1’
1.Ổn định:
2.Bài cũ : PP kiểm tra : Gọi 3 em đọc truyện “Chuyện quả bầu” và TLCH.
 -Nhận xét, cho điểm.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
 -PP giảng giải- luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài (SGV/ tr 235)
-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ.
Đọc từng câu :
-Giáo viên uốn nắn cách đọc của từng em.
Đọc từng đoạn : chia 3 đoạn.
-GV hướng dẫn học sinh đọc rõ ràng mạch lạc, nghỉ hới đúng.
-Bảng phụ : Hướng dẫn luyện đọc câu.
-Nhận xét.
-PP giảng giải : Hướng dẫn học sinh đọc các từ chú giải.
-Giảng thêm : nguệch ngoạc : viết hoặc vẽ không cẩn thận, trông rất xấu.
Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Nhận xét, kết luận người đọc tốt nhất.
-Trò chơi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 PP giảng giải- hỏi đáp : 
-Trong sổ liên lac, cô giáo nhắc Trung điều gì ?
-Vì sao tháng nào cô cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà ?
-Bố đưa quyển sổ liên lạc cũ của bố cho Trung xem để làm gì ?
-Vì sao bố buồn khi nhắc tới người thầy cũ ? 
-Trong sổ liên lạc, cô đã nhận xét em như thế nào ? Em làm gì để cô vui lòng ?
-Sổ liên lạc có tác dụng như thế nào đối với em ?
-Em phải giữ gìn sổ liên lạc như thế nào ?
-Nhận xét.
-Luyện đọc lại : Nhắc nhở HS đọc bài với giọng trang trọng. Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt.
4.Củng cố : Sổ liên lạc có tác dụng như thế nào đối với em ? -Giáo dục tư tưởng.Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò- Đọc bài .
-3 em đọc và TLCH.
-Quyển sổ liên lạc .
-Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu . -HS luyện đọc các từ ngữ: lắm hoa tay, sổ liên lạc, lời thầy, nguệch ngoạc, luyện viết, băn khoăn.
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-Đoạn 1 : từ đầu  tập viết ở nhà.
-Đoạn 2 : Một hôm .. cần luyện viết nhiều hơn.
-Đoạn 3 : Trung băn khoăn  hết
-HS luyện đọc câu :
Trung băn khoăn :// -Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn chê ?//
Bố bảo :// Đấy là do sau này bố tập viết rất nhiều.// Thế bố có được khen không ?//
Giọng bố buồn hẳn :// -Không.// Năm bố học lớp ba,/ thầy đi bộ đội rồi hi sinh.//
-HS đọc các từ chú giải : lắm hoa tay, lời phê, hi sinh (STV/ tr 120).
-HS nhắc lại nghĩa “nguệch ngoạc”
-Chia nhóm:đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc cả bài.
-Thi đọc giữa đại diện các nhóm đọc nối tiếp nhau. Đồng thanh.
-Trò chơi “Nhanh tay”
-Đọc thầm. 
-Tháng nào cô cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà .
-Vì chữ của Trung còn xấu.
-Để cho Trung biết ngày nhỏ giống như Trung bố cũng viết xấu. Nhờ nghe lời thầy luyện viết nhiều, chữ bố mới đẹp.
-Vì thầy đã hi sinh, bố tiếc là thầy không thấy được người học trò của thầy đã luyện viết chữ đẹp.
-Từng em giở sổ liên lạc của em để đưa ý kiến.
-Ghi nhận xét của thầy cô về kết quả học tập, giúp ba mẹ biết ở trường em học như thế nào.
-Em phải giữ gìn sổ liên lạc cẩn thận như bố Trung đã giữ sổ như một kỉ niệm quý.
-3-4 nhóm thi đọc theo vai.
-Ghi nhận xét của thầy cô về kết quả học tập, giúp ba mẹ biết ở trường em học như thế nào.
-Đọc bài .
*******************
BDNK
Rèn văn
 TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ
I/ MỤC TIÊU :
- Rèn quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác.- Viết được một đoàn văn vè ảnh Bác Hồ .
-KN giao tiếp,viết nói.
-GD:Giao tiếp lịch sự hoà nhã,kính yêu Bác Hồ. Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
 GDKNS:Giao tiếp ứng xử văn hoá, Tự nhận thức.
II/ PP/KT:Hoàn tất một nhiệm vụ:thực hành hỏi đ áp lời khen theo tình huống.
III/CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh minh họa truyện . Bảng phụ viết BT2 .Anh Bác.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
4’
 30’
10’
10’
10’
4’
1’
1.Ổnđịnh:
2.Bài cũ : 
- Gọi 2 em kể lại câu chuyện “Qua suối”
- Câu chuyện “Qua suối” nói lên điều gì về Bác Hồ ?
-Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới :
a/Giới thiệu bài.
Bài1:Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau. 
- Yêu cầu cặp thực hành.
-GV nhắc nhở : Khi nói lời đáp cần nói lời đáp với thái độ phù hợp, vui vẻ phấn khởi, khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng hợm hỉnh.
-Bảng phụ : Ghi tình huống a.b.c
Bài 2 : Trực quanMiệng.-Đàm thoại
GT-Anh Bác. 
-GV nêu lần lượt từng câu hỏi.
a/Anh Bác Hồ được treo ở đâu ?
b/ Trông Bác như thế nào ? ( râu tóc, vầng trán, đôi mắt . )
c/ Em muốn hứa với Bác điều gì ?
-Yêu cầu HS trả lời với những câu hỏi mở rộng ?
Bài 3 : Dựa vào những câu trả lời trên, viết được một đoạn văn từ 3-5 câu về ảnh Bác Hồ.
-Cho HS ảnh Bác Hồ.
- Khác với BT2, bài 3 yêu cầu các em viết một đoạn từ 3-5 câu về ảnh Bác dựa vào những câu trả lời ở Bài 2. Trong một đoạn văn các câu phải gắn kết với nhau, không đứng riêng lẻ tách bạch
-Kiểm tra vở, chấm một số bài, nhận xét.
GD:Noi gương Bác học tập và làm việc tốt.
Tuyên dương
 4.Củng cố : Đọc bài văn hay
 5.Dặn dò: 
- Ôn bài CBBS:Tuần 32
- Nhận xét tiết học.
-2 em em kể lại câu chuyện “Qua suối” và TLCH.
-1 em nhắc tựa bài.
-1 em đọc tình huống.
 TL cặp-Trình bày
-HS1 : Con quét nhà sạch quá! Hôm nay con giỏi quá, quét nhà rất sạch.
-HS2 : Con cám ơn ba ạ ! Có gì đâu ạ ! Thật thế hở ba.
-Từng cặp 2 em nối tiếp nhau thực hành nói lời khen với tình huống b.c.
b/Hôm nay bạn mặc đẹp quá !
-Thế ư! Cám ơn bạn Bạn khen mình quá rồi.
c/Cháu ngoan quá, cẩn thận quá ! Cháu thật là một đứa trẻ ngoan.
-Cháu cám ơn cụ, không có gì đâu ạ ! Dạ, cám ơn cụ. Cháu sợ những người khác bị vấp ngã.
-HS quan sát ảnh Bác.
 TLCH.
-Anh Bác Hồ được treo trên tường.
-Râu tóc Bác màu trắng. Vầng trán Bác cao. Mắt Bác sáng.
-Em hứa với Bác là em sẽ ngoan, chăm 
-2 em giỏi trả lời.
-Cả lớp làm vở 
 Trên bức tường chính giữa lớp học của lớp em treo một tấm ảnh Bác Hồ. Trong ảnh, trông Bác rất đẹp. Râu tó ... ọc lớp ba,/ thầy đi bộ đội rồi hi sinh.//
-HS đọc các từ chú giải : lắm hoa tay, lời phê, hi sinh (STV/ tr 120).
-HS nhắc lại nghĩa “nguệch ngoạc”
-Chia nhóm:đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc cả bài.
-Thi đọc giữa đại diện các nhóm đọc nối tiếp nhau. Đồng thanh.
-Trò chơi “Nhanh tay”
-Đọc thầm. 
-Tháng nào cô cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà .
-Vì chữ của Trung còn xấu.
-Để cho Trung biết ngày nhỏ giống như Trung bố cũng viết xấu. Nhờ nghe lời thầy luyện viết nhiều, chữ bố mới đẹp.
-Vì thầy đã hi sinh, bố tiếc là thầy không thấy được người học trò của thầy đã luyện viết chữ đẹp.
-Từng em giở sổ liên lạc của em để đưa ý kiến.
-Ghi nhận xét của thầy cô về kết quả học tập, giúp ba mẹ biết ở trường em học như thế nào.
-Em phải giữ gìn sổ liên lạc cẩn thận như bố Trung đã giữ sổ như một kỉ niệm quý.
-3-4 nhóm thi đọc theo vai.
-Ghi nhận xét của thầy cô về kết quả học tập, giúp ba mẹ biết ở trường em học như thế nào.
-Đọc bài .
Toán/ ôn
ÔN : PHÉP TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Ôn tập củng cố phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
2.Kĩ năng : Làm tính đúng nhanh, chính xác.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. 
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu bài tập.
2.Học sinh : Vở làm bài, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
35’
-Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập
-PP kiểm tra : Cho học sinh làm phiếu .
1.Tính : 
 95 – 47 71 - 23
 45 - 29 57 - 28
2. Mẹ mua 45m vải hoa , vải trắng ít hơn vải hoa 17m. Hỏi mẹ mua bao nhiêu mét vải trắng?
Hoạt động nối tiếp : -Dặn dò.
- Ôn : Phép trừ có nhớ (phạm vi 100)
-Làm phiếu.
1.Tính :
 95 71 45 57
 -47 -23 -29 -28
 48 48 16 29
2. Số mét vải trắng mẹ mua :
45 - 17 = 28 (m)
Đáp số : 28 m
Thứ . . . . . . ngày . . . . . .tháng . . . . . .năm . . . . . .
Tiếng việt/ ôn
ÔN : LUYỆN VIẾT – QUYỂN SỔ LIÊN LẠC .
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Ôn luyện viết chính tả bài : Quyển sổ liên lạc.
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, viết đẹp.
3.Thái độ : Ý thức rèn chữ giữ vở.
II/ CHUẨN BỊ : 
1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi.
2.Học sinh : Bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
35’
-Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập. Giới thiệu bài ôn.
a/ Giáo viên đọc mẫu lần 1. Đầu bài và đoạn “Một hôm  luyện viết nhiều hơn”
 PP hỏi đáp : 
-Bố đưa cho Trung xem quyển sổ liên lạc cũ của bố để làm gì ?
-PP luyện tập.
b/ Hướng dẫn viết từ khó : Giáo viên đọc.
c/ Viết vở : Giáo viên đọc bài cho học sinh viết (đọc từng câu, từng từ ).
-Đọc lại. Chấm bài. Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Tập đọc bài. Sửa lỗi.
-Ôn luyện viết chính tả bài :Quyển sổ liên lạc.
-1 em đọc lại.
-Cho Trung biết ngày trước bố cũng viết xấu nhờ thầy khuyên bố luyện tập mới viết đẹp.
-sổ liên lạc, chăm ngoan, nguệch ngoạ, Trung.
-Nghe và viết vở.
-Soát lại bài. Sửa lỗi.
-Sửa mỗi chữ sai 1 dòng.
Thứ . . . . . . ngày . . . . . .tháng . . . . . .năm . . . . . .
CHUYỆN QUẢ BẦU
1. 	Luyện đọc đúng và rõ ràng : lụt, rỗng, sáp ong, giàn bếp (MB) ; ùn ùn, vàng úa, nhanh nhảu, tổ tiên (MN).
2. Đọc các câu văn sau, chú ý ngắt hơi, nghỉ hơi cho đúng :
Họ còn khuyên bà con trong bản cùng làm / nhưng chẳng ai tin.// Hai người vừa chuẩn bị xong / thì sấm chớp đùng đùng, / mây đen ùn ùn kéo đến.
3. 	Sắp xếp lại thứ tự các việc hai vợ chồng làm theo lời con dúi bằng cách ghi số từ 1 đến 5 vào ô trống trước mỗi việc :
¨ Lấy một khúc gỗ to khoét rỗng.
¨ Bịt kín miệng khúc gỗ đã khoét bằng sáp ong.
¨ Chui vào trong khúc gỗ khoét rỗng.
¨ Chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày bảy đêm.
¨ Chui ra khỏi khúc gỗ sau bảy ngày bảy đêm.
4. Điền từ ngữ trong bài vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu văn nêu chuyện lạ xảy ra đối với hai vợ chồng người đi rừng :
a) Người vợ sinh ra ...............................................................................
b) Hai vợ chồng nghe thấy tiếng cười đùa trong bếp, nghe thấy tiếng .......
.................. trong quả bầu.
c) Hai vợ chồng đốt que dùi thủng quả bầu thì thấy ................................
..................................................................................................................
5. Dòng nào dưới đây có thể dùng để đặt tên khác cho câu chuyện ?
a – Anh em một nhà
b – Các dân tộc trên đất nước ta có cùng tổ tiên
c – Nguồn gốc của các dân tộc Việt Nam
TIẾT 2
Luyện viết
1. Tập chép : Chuyện quả bầu (từ Mưa to gió lớn  đến không còn một bóng người).
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................
(2). a) Điền l hoặc n vào chỗ trống :
mắc ....ỗi
.eo núi
con .ai
sáng .oáng
.âng đỡ
b) Điền tiếp 2 từ ngữ chứa tiếng ở cột bên trái vào chỗ trống.
bịch
bịch sữa, ............................................................................
bịt
bịt mắt, ..............................................................................
tích
tích trữ, ..............................................................................
tít
quay tít, .............................................................................
(3). a) Điền v hoặc d vào chỗ trống :
...ui đùa
đường ...ài
...ấp ngã
nhảy ...ây
bao ...ây
b) Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống :
– Nói ..... hay, ..... việc tốt
– Ăn trông ....., ngồi trông hướng
– .. chảy, đá mòn
– Ăn cỗ đi trước, .. nước đi sau
(nồi, lời, làm, nước, lội)
TIẾT 3
Luyện đọc
TIẾNG CHỔI TRE
1. 	Đọc đúng và rõ ràng : chổi tre, cơn giông, sạch lề (MB) ; vừa tắt, lặng ngắt, đi về (MN).
2. 	Đọc đoạn sau, chú ý ngắt nhịp thơ đúng (/) và nghỉ hơi sau các dòng thơ đã rõ ý (//) :
Những đêm hè /
Khi ve ve /
Đã ngủ //
Tôi lắng nghe /
Trên đường Trần Phú //
Tiếng chổi tre /
Xao xác /
Hàng me //
Tiếng chổi tre /
Đêm hè /
Quét rác //
3. 	Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre quét rác vào những lúc nào ? Khoanh tròn chữ cái trước các ý trả lời đúng :
a – Những đêm hè mới tắt cơn giông.
b – Những đêm đông mới tắt cơn giông.
c – Những đêm hè khi bầy ve ngừng kêu.
d – Những đêm đông khi bầy ve đi ngủ.
4. 	Sức làm việc bền bỉ của chị lao công được nhà thơ so sánh với gì ? Viết tên những vật so sánh ấy vào chỗ trống.
Chị lao công như .................................................................................
5. 	Ba câu thơ cuối bài muốn nói với em điều gì ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đầy đủ :
a – Cần giữ sạch đường phố.
b – Cần biết ơn chị lao công đã làm sạch đường phố.
c – Cần biết ơn chị lao công và giữ sạch đường phố.
Thứ . . .năm . . . ngày . . .27 . . .tháng . . .4 . . .năm . . 2006. . . .
Mỹ thuật 
THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT – TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG (TƯỢNG TRÒN)
 I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Học sinh bước đầu nhận biết được các loại thể tượng.
2.Kĩ năng : Nhận biết tranh tượng.
3.Thái độ : Ý thức trân trọng, giữ gìn tác phẩm điêu khắc.
II/ CHUẨN BỊ : 
1.Giáo viên : 
 -Sưu tầm một số tranh tượng đài cổ, tượng chân dung.
•- Một vài tượng thật.
2.Học sinh : Sưu tầm về các loại tượng ở sách, báo, tạp chí.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
30’
1.Bài cũ : PP kiểm tra : Kiểm tra vở vẽ.
Nhận xét bài vẽ của tiết trước. 
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng.
Mục tiêu : Biết quan sát nhận xét về tượng .
-PP trực quan, hỏi đáp :
-Anh ba pho tượng ở vở tập vẽ 2.
-Giáo viên giới thiệu một số tượng và gợi ý để HS nhận biết. 
-Tượng vua Quang Trung đặt ở khu Gò Đống Đa, 
Hà Nội, làm bằng xi măng của nhà điêu khắc Vương Học Báo.
-Tượng Phật “Hiếp tôn giả” đặt ở chùa Tây Phương, Hà Tây, tạc bằng gỗ.
-Tượng Võ Thị Sáu đặt ở Viện bảo tàng Mĩ thuật Hà Nội, đúc bằng đồng của nhà điêu khắc Diệp Minh Châu.
-PP hỏi đáp : Hình dáng tượng vua Quang Trung thế nào ?
-GV tóm tắt : Tượng vua Quang Trung là tượng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa lịch sử. Vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam.
-Tượng Phật “Hiếp tôn giả” như thế nào ?
-Tượng Võ Thị Sáu thế nào ?
-Tóm tắt : Tượng mô tả hình ảnh chị Sáu trước kẻ thù (bình tĩnh hiên ngang trong tư thế người chiến thắng).
-Giảng thêm về trận Đống Đa, chuyện chị Sáu ở pháp trường.
Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá.
Mục tiêu : Biết nhận xét đánh giá tranh tượng nghệ thuật.
-Nhận xét. Khen ngợi học sinh phát biểu tốt.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sưu tầm ảnh.
-Vẽ trang trí hình vuông.
-1 em nhắc tựa.
-Quan sát.
-Trong tư thế hướng về phía trước, dáng hiên ngang. Mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng. Tay trái cầm kiếm, oai phong.
-Phật đứng ung dung, thư thái, mặt đăm chiêu, suy nghĩ. Hai tay đặt lên nhau.
-Tư thế hiên ngang. Mắt nhìn thẳng. Tay nắm chặt, kiên quyết.
-Sưu tầm ảnh về các loại tượng.
Thứ . . . . . . ngày . . . . . .tháng . . . . . .năm . . . . . .
Tiếng việt/ ôn
ÔN LUYỆN VIẾT : QUYỂN SỔ LIÊN LẠC.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Ôn luyện viết chính tả bài : Quyển sổ liên lạc.
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng chính tả, trình bày đẹp.
3.Thái độ : Ý thức học tập tốt.
II/ CHUẨN BỊ : 
1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
35’
-Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập. Giới thiệu bài ôn.
PP luyện đọc : a/ Giáo viên hướng dẫn luyện viết :
-GV đọc mẫu bài viết : Đầu bài và đoạn “Trang sổ nào .. mới được như vậy.”
PP hỏi đáp : 
-Nội dung đoạn viết nói gì ?
b/ Hướng dẫn viết từ khó : Giáo viên đọc.
c/ Luyện viết bảng con : Giáo viên cho HS viết bảng con các từ khó.
d/Viết chính tả : GV đọc cho HS viết bài (đọc từng câu, từng từ).
-Đọc lại. Chấm vở.Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Sửa lỗi.
-Ôn luyện viết bài : Quyển sổ liên lạc.
-1 em đọc. Lớp đọc thầm.
-Nói về trang sổ liên lạc của bố Trung
-HS đưa ra từ khó :sổ liên lạc, nguệch ngoạc, băn khoăn, chăm ngoan.
-Viết bảng con.
-Nghe đọc, viết vở.
-Dò bài, sửa lỗi.
-Sửa lỗi.

Tài liệu đính kèm:

  • doc32.doc