Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần thứ 10 năm 2012

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần thứ 10 năm 2012

TUẦN 10

Thứ 2 ngày tháng năm 201

Tập đọc

SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ

I.MỤC TIÊU

- Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.

- Hiểu nội dung : Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. ( Hs trả lời được câu hỏi sgk)

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tranh minh họa sgk, bảng phụ viết sẵn câu văn luyện đọc.

 

doc 25 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần thứ 10 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ 2 ngày tháng năm 201
Tập đọc 
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I.MỤC TIÊU
- Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
- Hiểu nội dung : Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. ( Hs trả lời được câu hỏi sgk)
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh họa sgk, bảng phụ viết sẵn câu văn luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1.Giới thiệu chủ điểm và bài học
- Ghi tên bài và yêu cầu.
2. Luyện đọc
a. Gv đọc mẫu toàn bài :
 Giọng người kể thong thả, giọng bé Hà hồn nhiên,giọng bố tán thưởng.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
B1: Cho học sinh đọc từng câu
-Luyện đọc từ khó : ngày lễ, lập đông, rét, sức khỏe
B2 : Cho học sinh đọc từng đoạn trước lớp
Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
Cho học sinh phát hiện cách đọc câu văn dài, khó đọc:
- Học sinh đọc các chú giải cuối bài : cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.
B3. Cho học sinh luyện đọc trong nhóm
B4. Thi đọc giữa các nhóm
B5. Cho cả lớp đọc đồng thanh : đoạn 1,2
Giáo viên chuyển ý sang tiết 2 :
 Vậy bé Hà có sáng kiến gì? Bé đã tặng ông bà món quà gì?
- Cô cùng các em cùng tìm hiểu nội dung bài này nhé!
Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài + nêu từ em thấy khó đọc
Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn 2 lượt.
Nhận xét.
GV đọc mẫu.
 Gọi học sinh đọc .
 Lớp đồng thanh : 
- Bố ơi,/ sao không có ngày của ông bà, / bố nhỉ?// ( Giọng thắc mắc)
- Hai bố con bàn nhau// lấy ngày lập đông hàng năm/làm ngày ông bà/,vì khi trời bắt đầu rét,/mọi người cần chăm lo cho sức khỏe/cho các cụ già.//Món quà ông thích nhất hôm nay/là chùm điểm 10 của cháu đấy.// 
- Học sinh đọc vòng 2 + giải nghĩa từ.
- Nhận xét bạn đọc.
TIẾT 2
2.Tìm hiểu bài:
Đoạn 1: - Gọi 1 học sinh đọc Đ1
 ? Bé Hà có sáng kiến gì? ? Bé Hà giải thích vì sao có sáng kiến như vậy ?
? Hai bố con Hà quyết định chọn ngày nào 
làm ngày lễ của ông bà ? Vì sao?
? Sáng kiến của bé Hà đã cho em thấy bé Hà là người có tình cảm ntn với ông bà ?
GV: Hiện nay trên thế giới người ta đã lấy 
Ngày 1- 10 làm ngày Quốc tế người cao tuổi.
Đoạn 2,3 - Gọi 1 học sinh đọc đoạn 
? Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì ? 
? Ai đã gỡ bí giúp bé ? 
- Nếu là em thì em sẽ tặng ông bà món quà gì?
? Hà đã tặng ông bà món quà gì ?
? Món quà của Hà có được ông bà thích k0?
? Bé Hà trong truyện là một cô bé ntn ?
Luyện đọc lại - Cho 3 nhóm hs thi đọc 
+ Cho hs thi đọc phân vai : 2, 3 nhóm phân vai câu chuyện .
Cho hs thi đọc cả câu chuyện. – Lớp – GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
  ? Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta ?
 - GV nhận xét giờ học.
 -HS đọc đoạn 1.
- Chọn một ngày lễ làm ngày lễ cho ông bà.
- Vì đã có ngày 1- 6: là ngày quốc tế thiếu nhi, ngày 1-5: là ngày quốc tế lao động; ngày 8-3: là ngày phụ nữ; còn ông bà thì chưa có ngày nào.
- Ngày lập đông.Vì khi trời bắt đầu rét mọi , người cần chú ý lo cho sức khỏe của các cụ già.
- Bé Hà rất kính trọng và yêu quý ông bà của mình.
- Bé Hà băn khoăn vì chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà.
 - Bố thì thầm vào tai bé mách nước. Bé hứa 
sẽ cố gắng làm theo lời khuyên của bố.
- Hà đã tặng ông bà chùm điểm 10.
- Chùm điểm 10 là món quà ông bà thích nhất.
- Bé Hà là một cô bé ngoan nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà.
TOÁN
Tiết 46 : LUYỆN TẬP ( sgk – 46)
I.MỤC TIÊU
- Biết tìm x trong các bài tập dạng : x + a ; a + x ( với a,b là các số không quá 2 chữ số)
- Biết giải toán có một phép trừ.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
I. Kiểm tra bài cũ :
 - KT 2 học sinh lên bảng làm bài tập và phát biểu quy tắc tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
X + 8 = 19 x + 13 = 38 41 + x = 75
 - Nhận xét cho điểm.
II. Bài luyện tập :
1. Tìm x:
a. x + 8 = 10 b. x + 7 = 10
 x = 10 – 8 x = 10 – 7
 x = 2 x = 3
c. 30 + x = 58
 x = 58 – 30
 x = 28
2. Tính nhẩm :
 9 + 1= 8 + 2 = 
 10 – 9 = 10 – 8 = 
 10 - 1 = 10 – 2 = 
- Nêu n/x :
 + Khi đã biết 9 +1 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả của 10 – 9 và 10 – 1 được không ? vì sao ?
 4. Giải toán
 - Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
 - Bài toán cho biết gì ?
 - Bài toán hỏi gì ?
 - Để biết có bao nhiêu quả quýt ta làm ntn 
 Tại sao ?
5. Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng :
Tìm x, biết : x + 5 = 5
 A. x = 5
 B. x = 10
 C. x = 0
III. Củng cố dặn dò :
- Nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh làm bảng lớp và phát biểu quy tắc.
 - học sinh dưới lớp đọc qt.
 - Lớp n/x.
 - 3 học sinh lên bảng làm bài và nêu cách làm.
 - Vì sao x = 10 – 8
 - Lớp và G/v n/x chốt lời giải đúng.
 - Học sinh đổi chéo vở KT kết quả bài làm.
 - Học sinh nhẩm và ghi kết quả vào bài.
 - Học sinh nối tiếp nhau đọc chữa bài, hai học sinh đổi chéo vở KT.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh đọc chữa bài và tự kiểm tra bài của mình.
- Học sinh làm bài, 2 học sinh đổi chéo vở KT.
Tóm tắt :
 Cam + quýt : 45 quả
 Cam : 25 quả
 Quýt : . quả ?
 Bài giải
 Số quả quýt có là :
 45 – 25 = 20 (quả)
 Đáp số : 20 quả.
- Học sinh tự làm bài và giải thích vì sao ? 
- Đáp án : Khoanh vào C : x = 0
Thứ 3 ngày tháng năm 201
 Toán
 Tiết 47: Số tròn chục trừ đi một số (Sgk – 47)
A.Mục tiêu :
 - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có hai chữ số hoặc một chữ số. 
 - Biết giả bài toán có một phép trừ ( số tròn chục trừ đi một số)
B. Đồ dùng dạy học :
 - 3 bó một chục que tính và một chục que tính rời.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ :
 - KT 2 học sinh chữa bài 1,4 (sgk)
 - Nhận xét cho điểm.
II. Bài mới :
Giới thiệu phép trừ với số có 1 c/s 40 – 8
B1: GV nêu bài toán dẫn ra phép trừ : 
 40 – 8
 + Có 40 que tính,bớt đi 8 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại bài toán.
+ Muốn biết còn lại bao nhêu que tính ta làm thế nào ?
GV : viết 40 – 8
B2 - Yêu cầu học sinh lấy 4 bó que tính thực hiện thao tác bớt 8 que tính để tìm kết quả.
- Còn lại bao nhiêu que tính ?
- Em làm ntn ?
+ Gv hướng dẫn lại cho hs cách bớt hợp lý nhất :
- Tháo một bó rồi bớt àTức là lấy 10 – 8 = 2, còn lại 3 bó nguyên.
- 3 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời còn lại là 32.
- Vậy 40 – 8 = ?
- Viết lên bảng : 40 – 8 = 32
B3 : Đặt tính và tính
- Mời 1 hs lên bảng đặt tính.
( Gv hướng dẫn hs nhớ lại cách đặt tinh phép cộng, phép trừ đã học để làm bài. )
- Con đặt tính ntn ? 
- Con thực hiện tính ntn ?
- Tính bắt đầu từ đâu tới đâu ?
- 0 có trừ được 8 ko ?
- Lúc trước ta làm thế nào để bớt được 8 que tính ?
à Đó chính là thao tác mượn một chục 
ở 4 chục. 0 không trừ được 8 , mượn 1 chục của 4 chục là 10, 10 – 8 = 2, viết 2 nhớ 1.
- 2 viết vào đâu ? Vì sao ?
- 4 chục đã cho mượn (bớt) đi 1 chục còn lại mấy chục ?
- Viết 3 vào đâu ?
+ Cho 3 học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính, lớp đọc ĐT
- GV chốt lại cách đặt và thực hiện phép trừ :
+ Gồm 2 bước : 
 B1 : Đặt tính
 B2 : Tính theo thứ tự từ phải sang trái.
2. Giới thiệu phép trừ với số có 2 c/s 
 40 – 18 = ?
- GV hướng dẫn tương tự như phép trừ trên.
+ Nêu bài toán dẫn ra phép trừ 40 – 18.
+ Cho học sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả.
+ Từ thao tác tìm kêt quả của phép trừ 40 – 18 yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện tính
+ GV n/x chốt cách đặt và thực hiện phép trừ với số có 2 c/s.
+ Cho học sinh trừ miệng, lớp ĐT.
+ Cho học sinh vận dụng vào làm tiếp bài 1 sgk phần còn lại :
- 80 – 17= 30 – 11 = 80 - 54 =
* GV chốt bài.
3. Luyện tập:
Bài 1. Cho học sinh vận dụng vào làm bài 1
60 – 9 50 – 5 = 90 – 2 =
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
- Cho học sinh nêu cách trừ miệng .
- Nhận xét, chốt cách đặt và thực hiện phép trừ.
Bài 3.Giải toán :
- Gọi 1 hs đọc đề bài.
- GV, Học sinh phân tích bài toán.
- Cho học sinh làm bảng, học sinh lớp làm vbt.
- Nhận xét KL: 
III. Củng cố dặn dò :
 - Học sinh nhắc lai cách tính 2 phép trừ phần bài học.
 - Nhận xét tiết học
- 2hs chữa bài và nêu cách làm
- 1 học sinh nêu lại bài toán.
- Ta thực hiện phép trừ 40 – 8
- Vài hs đọc phép trừ.
- hs thực hành trên que tính để tìm kết quả.
- Còn lại 32 que tính.
- Có nhiều cách bớt :
+ Tháo cả 40 que tính rồi bớt.
+ Tháo 1 bó 1 chục que tính rồi bớt đi 8 que. Số que còn lại là 3 bó và 2 que tính rời là 32 que.
- hs QS cách bớt 8 que tính ở 1 bó.
- Bằng 32.
- hs đọc 40 – 8 = 32.
- 1hs làm bảng và nêu lại cách làm.
- Tính từ phải sang trái.
- Bắt đầu từ 0- 8
- 0 ko trừ được 8.
- Tháo rời 1 bó que tính thành 10 que tính rồi bớt.
-Viết 2 thẳng hàng đơn dưới 0 và 8 .Vì trừ ở hàng đơn vị.
- Còn 3 chục.
- Viết 3 thẳng hàng chục.
- Hs đọc .
- hs nhắc lại các bước :
+ Viết số bị trừ, viết số trừ dưới số bị trừ. Sao cho đơn vị thẳng đơn vị,chục thẳng chục.
Viết dấu trừ,Kẻ vạch ngang.
- ...
- Hs làm theo hướng dẫn của GV.
- 3 hs lên bảng làm,nêu lại cách làm.
- Lớp,GV n/x,KL
 Tóm tắt :
 Có : 2 chục que tính
 Bớt : 5 que tính
 Còn laị :que tính ?
 Bài giải
Số que tính còn lại là :
 20 – 5 = 15 ( que tính )
 Đáp số : 15 que tính
 Chính tả 
TC : NGÀY LỄ
Mục tiêu :
- Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả : NGÀY LỄ
- Làm đúng các bài tập chính tả 2,3 : củng cố quy tắc viết k/ c ; phân biệt âm đầu l/n ; thanh hỏi, thanh ngã.
B.Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn cần chép ;
 nội dung các bài tập chính tả.
Các hoạt động dạy học
Giới thiệu bài : Gv nêu mục tiêu bài học
Bài mới ;
 A. Hướng dẫn viết chính tả :
Ghi nhớ đoạn chép
- GV treo bảng phụ và đọc đ/v cần chép - 1 hs khá đọc lại, cả 
 Lớp đọc thầm theo.
+ Đoạn văn nói về điều gì ? - Nói về những ngày lễ
+ Đó là những ngày lễ nào ? - Kể tên ngày lễ theo 
 nội dung bài.
B. Hướng dẫn cách trình bày :
- Hãy đọc những chữ được viết hoa trong bài - hs đọc, g/v gạch chân 
 Các chữ này.
- Gv : gọi 2hs lên bảng viết : - Lớp viết bảng con.
 Ngày Quốc tế Phụ nữ, 
 Ngày Quốc tế Lao động, 
 Ngày Quốc tế Thiếu nhi, 
 Ngày Quốc tế Người cao tuổi
Chép bài
Soát lỗi
Chấm bài và n/x ... ọc bài.
- Gọi 1 HS đọc lại.
? Cậu bé trong bài có thắng được ông của mình không ?
? Tìm dấu ! , dấu “” để đánh dấu câu nói của ông và cháu ? Vì sao viết như vậy ?
Những từ nào cần phải viết hoa trong bài vì sao ?
- HS viết bảng con :
- Nhận xét, kl cách viết đúng.
- GV đọc cho hs viết.
- Soát lỗi, chấm, chữa, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2. GV hướng dẫn.
- HS tìm 3 chữ có bắt đầu bằng c / k.
- Gợi ý HS nêu quy tắc viết chính tả với c/k.
- HS đọc bài làm.
- Kl.
Bài 3. HS làm phần a. KL
a. Lên non, non cao, nuôi con, công lao.
4. Củng cố, dặn dò.
- Lớp viết bảng con tên các nagyf lễ trong bài chính tả trước.
- HS đọc thầm.
- Không, ông nhường cháu.
- Câu : “ Ông thua cháu ông nhỉ !
 Cháu khỏe hơn ông nhiều !”
- Vì đây là lời của cháu.
- HS viết bảng lớp :
- Vật, keo, thua, chiều.
- HS làm nhóm đôi và hoàn thành vbt.
- HS làm vbt.
- Nhận xét.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 10: Ôn tập: Con người và sức khỏe
A. MỤC TIÊU
Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động, tiêu hoa.
Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Các hình vẽ SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tác hại do giun gây ra
- Làm thế nào để đề phòng bệnh giun?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Trò chơi “Xem cử động, nói tên các cơ, xương và khớp xương”
* Mục tiêu: Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động
* Cách tiến hành:
Bước 1: Hoạt động theo nhóm
- GV cho hs ra sân, các nhóm thực hiện sáng tạo 1 số các vận động và nói vơi nhau xem khi làm động tác đó chỉ vùng cơ nào, xương nào và khớp xương nào cử động
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Lần lượt các nhóm cử 1 đại diện trình bày
	Hoạt động 2: Trò chơi: “Thi hùng biện”
Bước 1: 
- GV chuẩn bị sẵn 1 số thăm ghi câu hỏi
- Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm
Bước 2: 
- Cử hs lên trình vày và cử 1 hs làm ban giám khảo
- GV làm trọng tài: Nhóm nào có nhiều lần khen
4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò
- HS về chơi lại các trò chơi trên.
...........................................................................................................................
Thứ 6 ngày tháng năm 201
 Toán
 Tiết 50: 51 -15 (Sgk – 50)
A.Mục tiêu :
 - Biết cách thực hiện phép trừ có nhơ trong phạm vi 100,dạng 51 – 15.
 - Vẽ được hình tam giác theo mẫu.
B. Đồ dùng dạy học:
- Que tính.
 C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra bài cũ :
- Chữa bài 2, 3 ( sgk- 49)
- Nhận xét cho điểm.
II. Bài mới :
1 . Cách đặt và thực hiện phép trừ 51 – 15:
B1 : Gv đưa ra bài toán dẫn ra phép trừ 51 – 1 :
- Có 51 que tính, bớt 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
- 1 hs nhắc lại đề bài toán.
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gi- Viết lên bảng : 51 – 15 = ?
B2 : Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi lấy que tính tìm các cách bớt 15 que tính để tìm kết quả.Và nêu két quả.
- Còn bao nhiêu que tính ?
- Em làm thế nào ?
 GV nhắc lại cách bớt hợp lý nhất :
- Có bao nhiêu que tính ?
- Phải bớt đi bao nhiêu que tính ?
Muốn bớt đi 15 que tính ta làm như sau :
- Ta bớt 1 que tính rời trước.
- Tháo 1 bó 1 chục là 10 que tính rồi bớt tiếp 4 que tính nữa. Như vậy cả 2 lần bớt đi b/n que tính ?
- Bớt tiếp 1 chục que tính nữa là 10 que tính,à vậy cả 3 lần bớt tất cả b/n que tính ?
- Như vậy, sau 3 lần bớt , còn lại b/n que tính ?
Vậy 51 – 15 = 36.
B3 : Đặt tính và tính :
- Gọi 1 hs lên bảng làm và nêu lại cách làm.
- GV chốt các bước : 
 + Đặt tính:
 + Tính từ phải sang trái :
Luyện tập :
1.Tính : bỏ cột 4.
81 – 46 ; 31 – 17 ; 51 – 19
41 – 12 ; 71 – 26 ; 61 – 34 
 - GV chốt cách trừ.
 2. Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là :
a. 81 và 44, b. 51 và 25 
- Muốn tính hiệu của hai số ta phải làm gì ?
4. Hình học :
Vẽ hình theo mẫu : sgk – 51.
- Hình tam giác có mấy cạnh ? Mấy đỉnh
- GV cho hs QS hình = ĐDTQ.
- Cho hs lấy các ví dụ thực tế.
- QS P/v vẽ hình .
-- Gv KL : nối 3 điểm không thẳng hàng ta được 1 hình tam giác.
III. Củng cố, dặn dò :
- Yêu cầu 1 hs nhắc lại cách đặt tính và tính 51 – 15
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng, nhắc lại cách làm.
- Vài hs trừ miệng các phép tính của bài 2.
- Nhận xét . 
- hs nhắc lại đề bài.
- Thực hiện phép trừ : 51 – 15
- Hs thảo luận cặp đôi tìm KQ trên que tính.
- Còn 36 que tính.
 C1: Tháo tất cả các bó que tính rồi bớt dần : 51 -1 -1.....= 36 
C2 : 51 -1-4-10 = 36
 51 – 5 – 10 = 36
 51 – 15 = 36
 - Đầu tiên bớt 1 que tính rời, sau đó tháo 1 bó 1 chục là 10 que tính rời, bớt tiếp 4 que tính nữa còn lại 6 que tính.( lúc này còn 4 bó 1 chục que tính và 6 que tính rời).
-Để bớt tiếp 1 chục que tính ta lấy đi 1 bó 1 chục que tính nữa.
- Như thế là đã lấy đi 1 bó 1chục rồi lấy tiếp 1 bó 1 chục nữaà tức là đã lấy đi 1 thêm 1 = 2 bó 1 chục; 
- 5 bó 1 chục, bớt đi 2 bó 1 chục còn 3 bó 1 chục tức làà còn 3 chụ- Cuối cùng, còn lại 3 chục que tính và 6 que tính rời tức là à còn 36 que tí
- Có 51 que tính.
- Bớt đi 15 que tính.
- 51-1
- 51-1 – 4
- 51 -5
- 51 – 5 – 10
 - 51 – 15
- 51 – 15 = 36
- 1 hs làm trên bảng, nêu lại cách làm 
- hs lớp làm nháp và đọc bài làm.
- Học sinh tự làm bài vbt, 2 hs lên bảng,và nêu lại cách làm.
- Lớp và g/v n/x.
- Hs dưới lớp nối tiếp trừ miệng.
- Hs đọc đề bài.
- 2 hs lên bảng , hs lớp làm vbt.
- Lớp và g/v n/x.
- hs nối tiếp đọc cách trừ.
- 1 hs đọc đề bài.
- 3 hs lên bảng làm bài và nêu cách làm.
- Lớp và g/v n/x .
- Hình tam giác có 3 cạnh, 3 đỉnh.
- Các góc nhà, ê ke, .....
- hs cùng vẽ hình theo g/v
- 2 hs làm bảng .
 Tập làm văn
KẺ VỀ NGƯỜI THÂN
A.Mục tiêu :
- Biết kể về ông bà hoặc người thân dựa theo câu hỏi gợi ý ( b10.
- Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về ông bà hoặc người thân ( b2 )
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài 1.
 C. Các hoạt động dạy học :
Giáo viên 
 Hoạc sinh
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới.
Bài 1. GV hướng dẫn .
- GV khơi gợi tình cảm với ông bà người thân ở HS.
- GV nêu yêu cầu HD học sinh tập kể về ông bà, người thân theo gợi ý.
- Lớp thảo luận nhóm và kể trong nhóm.
- Đại diện nhóm lên đọc bài làm.
- Nhận xét.
- KL : 
Bài 2.
- GV yêu cầu hs viết thành bài ở bài 1.
- HS viết vở bài làm.
- Gọi HS đọc bài làm và nhận xét.
- GV châm 5 bài và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
- HS đọc và nêu yêu cầu bài.
- HS giỏi kể mẫu theo gợi ý.
- Các nhóm kể cho nhau nghe về người thân.
- Nhận xét : ý, cách dùng từ đúng ,...
- HS làm bài vảo vơ.
- Đọc bài.Nêu em vừa kể những gì về người thân ? Về những ai ?
Tập viết 
CHỮ HOA : H
A.Mục tiêu :
- Viết đúng chữ hoa H ( 1 dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ ) ; Chữ và câu ứng dụng Hai (( 1 dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ ) Hai sương một nắng ( 3 lần)
B. Đồ dùng dạy học:
- Bộ chữ tập viết : chữ hoa H.
 C. Các hoạt động dạy học :
Giáo viên 
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS viết bảng : 
- Nhạn xét.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn tập viết.
a. Giới thiệu chữ hoa mẫu : H
- GV viết mẫu vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết.
- HS viết bảng con.
- Nhận xét.
KL : Cách viết đúng.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
- Gọi HS đọc : Hai sương một nắn.
- GV giảng ý nghĩa cụm từ.
- HD viết : Quan sát, nhận xét cấu tạo, viết dấu thanh và khoảng cách giữa các chữ.
- Cho HS viết chữ : Hai
- Cho HS viết cụm từ : Hai sương một nắng.
- GV uốn nắn, giúp HS sửa chữa cách viết.
4. Hướng dẫn HS viết vở bài tập. 
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi uốn nắn.
- Chấm 5,7 vở, nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò.
- Lớp viết bảng con : Đ , G , Ê ; Giàu đẹp.
- HS theo dõi và lắng nghe.
- Nhận xét cách viết.
- Nêu quy trình viết.
- Viết bảng con.
- HS đọc và nêu nhận xét theo yc của GV.
- HS viết bảng con.
- Nhận xét.
- HS viết bài.
Thể dục
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG –ĐIỂM SỐ 1 -2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN – TRÒ CHƠI : BỎ KHĂN ( T2 )
 I. Mục tiêu
- Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
Biết cách điểm số 1-2 ; 1 – 2 theo đội hình vòng tròn.
Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
 II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, khăn bịt mắt, kẻ sân chơi trò chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp:
Giáo viên
Học sinh
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát .
* Kiểm tra bài cũ
 2. Phần cơ bản (23 phút)
- Ôn 8 động tác
- Thi tập bài thể dục 
- Điểm số 1-2 theo đội hình vòng tròn. 
- Trò chơi “Bỏ khăn ”
3. Phần kết thúc (6 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
- Nhận xét - Dặn dò
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
G điều khiển HS chạy 1 vòng sân. 
G hô nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
2 HS lên bảng tập bài thể dục.
HS +G nhận xét đánh giá.
G nêu tên động tác, hô nhịp điều khiển HS tập G sửa động tác sai cho HS. 
Lớp trưởng tập mẫu hô nhịp điều khiển HS tập.
G quan sát nhận xét sửa sai cho HS .
G chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình, các tổ thi đua xem tổ nào tập đẹp nhất.
 G hô nhịp cho HS tập liên hoàn 8 động tác G kết hợp sửa sai cho HS 
Chọn 5 HS tập đúng và đẹp nhất lên tập mẫu HS + G nhận xét đánh giá.
Chọn những HS tập chưa đúng lên thực hiện lại G làm mẫu hô nhịp cho HS tập 
Cán sự lớp tập mẫu hô nhịp điều khiển HS tập, G đi sửa sai uốn nắn từng nhịp.
G nêu tên động tác, hướng dẫn HS cách thực hiện.
5 HS lên làm mẫu điểm số G giúp đỡ sửa sai Từng tổ thực hiện điểm số G sửa sai 
* G nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho 2 tổ lên làm mẫu, G nhận xét sửa sai. G chia tổ cho HS tập. 
* Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
Một nhóm 5 HS lên thực hiện lại động tác vừa học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTNXH tuan 10 tron bo.doc