Học vần:
Bài 99 : uơ - uya
A- Mục tiêu:
- Đọc được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ư,uya,huơ vòi, đêm khuya.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ SGK
- Vật liệu cho các trò chơi củng cố phần bài học.
Tuần 22: Ngày soạn: 16/01/2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 18/01/2011 Học vần: Bài 99 : uơ - uya A- Mục tiêu: - Đọc được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ư,uya,huơ vòi, đêm khuya. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ SGK - Vật liệu cho các trò chơi củng cố phần bài học. C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Tìm chữ bị mất" - Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng GV nhận xét và cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài Hoạt động 1: 2- Dạy vần: Hoạt động 2: Nhận diện vần uơ - Ghi bảng vần uơ và hỏi. ? Vần uơ do mấy âm tạo nên? đó là những âm nào ? ? Hãy phân tích vần uơ ? ? Hãy so sánh vần uơ với uê ? ? Vần uơ đánh vần nh thế nào - GV theo dõi, chỉnh sửa ? b- Tiếng và từ khoá: - Yêu cầu HS gài uơ - huơ. - GV ghi bảng: huơ ? Hãy đánh vần tiếng huơ? - GV theo dõi, chỉnh sửa - GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng: Huơ vòi - GV theo dõi và cho HS. Hoạt động 3 : Trò chơi nhận diện - 3 nhóm thi tìm trong hộp từ có vần uơ. Nhóm nào tìm đúng nhanh nhóm đó thắng. Hoạt động 4 : Viết vần và từ khoá - HD học sinh viết vần ươ, từ huơ vòi. GV viết mẫu, nêu quy trình viết Ư - GV nhận xét chỉnh sử cho học sinh Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng - 3 nhóm thi viết từ có vần uơ. Nhóm nào viết đúng nhanh nhóm đó thắng. Tiết 2 Hoạt động 6: Nhận diện vần uya Vần uya: (Quy trình tương tự như vần uơ) - Cấu tạo: Vần uya gồm 2 âm ghép lại với nhau là u và nguyên âm đôi ya, u đứng trước, ya đứng sau. -So sánh uơ với uya. - Giống: Bắt đầu = u - Khác: uơ kết thúc = ơ uya kết thúc = ya - Đánh vần: u - ya - uya Khờ - uya - khuya Đêm khuya - Đọc bài: uya - khuya - đêm khuya Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện - 3 nhóm thi tìm trong hộp từ có vần uya. Nhóm nào tìm đúng nhanh nhóm đó thắng. Hoạt động 8 : Viết vần và từ khoá - HD học sinh viết vần uya, từ đêm khuya. GV viết mẫu, nêu quy trình viết Viết: Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và kích thước của chữ. GV nhận xét chỉnh sử cho học sinh Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng - 3 nhóm thi viết từ có vần uơ. Nhóm nào viết đúng nhanh nhóm đó thắng. Tiết 3 Hoạt động 10: Luyện tập: + Đọc lại bài tiết 1+2 - GV chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc. - GV theo dõi, chỉnh sửa + Đọc các từ ứng dụng: - Hãy đọc cho cô các ứng dụng. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới vừa học. - HS đọc mẫu và giải nghĩa từ - Cho HS luyện đọc - GV theo dõi, + Đọc đoạn thơ ứng dụng. - GV treo tranh minh hoạ và đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng - GV theo dõi, chỉnh sửa ? Hãy tìm cho cô tiếng có vần mới học ? Hoạt động 11 : Luyện viết: - Khi ngồi viết em phải ngồi như thế nào ? - Khi viết em phải chú ý gì ? - GV viết mẫu và giao việc cho HS - GV nhận xét, uốn nắn HS yếu Hoạt động 12: Luyện nói theo chủ đề: - GV treo tranh và hỏi ? ? Tranh vẽ gì ? - ? Hãy lên bảng chỉ và gọi tên đúng thời điểm trong tranh ? GV: Hôm nay chúng ta cùng luyện nói theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. - GV hướng dẫn HS nói về chủ đề theo các câu hỏi. ? Buổi sáng sớm có đặc điểm gì ? ? Vào buổi sáng sớm em và mọi ngời xung quanh làm những công việc gì ? - Hỏi tơng tự với cảnh chiều tối, đêm khuya - GV nhận xét và cho điểm HS 4- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Tìm tiếng chứa vần mới học - GV nhận xét giờ học ờ- Ôn lại bài - Xem trước bài 100 - HS chơi theo tổ - 3 HS đọc - Vần uơ do 2 âm tạo nên đó la âm u và âm ơ. - Vần uơ có u đứng trước ơ đứng sau. Giống: Bắt đầu bằng u Khác: uơ kết thúc = ơ Uê kết thúc = ê - Vần uơ: u - ơ - uơ - Đọc trơn: uơ (Thực hiện, CN, nhóm, lớp) - HS sử dụng bộ đồ dùng để thực hành. - HS phân tích: Tiếng huơ có h đứng trước, uơ đứng sau. - Hờ - uơ - huơ - HS đánh vần, đọc trơn, CN, nhóm, lớp. - Tranh vẽ voi đang huơ vòi - HS đọc CN, nhóm, lớp. - 3 HS đại diện 3 nhóm lên thi tìm đúng nhanh. - học sinh viết vào bảng con - 3 HS đại diện 3 nhóm lên thi viết dúng, nhanh và đẹp. - HS thực hiện theo hướng dẫn - 1, 2 HS đọc - HS lên bảng kẻ chân tiếng có vần - HS đọc, CN, nhóm, lớp. -HS tìm - HS đọc CN, nhóm, lớp - 3 HS đại diện 3 nhóm lên thi tìm đúng nhanh. - học sinh viết vào bảng con - 3 HS đại diện 3 nhóm lên thi viết dúng, nhanh và đẹp. - HS đọc theo yêu cầu của giáo viên HS đọc từng từ nối tiếp -HS tìm - HS lên bảng kẻ chân tiếng có vần mới - HS đọc, CN, nhóm, lớp. - HS đọc bài HS đọc từng câu nối tiếp - HS đọc CN, đồng thanh - HS tìm và kẻ chân: khuya - ngồi đúng tư thế ngay ngắn - Cầm bút đúng quy định chia đều khoảng cách, viết nét liền. -HS viết từng dòng theo hướng dẫn của GV vào vở. - Tranh vẽ sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. - HS lên bảng chỉ và nói - HS trao đổi nhóm 2 theo gợi ý của GV. -Từng nhóm nêu hỏi, trả lời trước lớp. HS chơi thi giữa các tổ -HS chú ý nghe. Ngày soạn: 17/01/2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 19/01/2011 Học vần: Bài 100: uân- uyên A- Mục đích yêu cầu : - Đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ SGK - Vật liệu cho các trò chơi củng cố phần bài học. C- Các hoạt động dạy - học: 1- Kiểm tra bài cũ: - Trò chơi: Tìm chữ bị mất -Gọi HS đọc bài SGK GV nhận xét và cho điểm 2- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài Hoạt động 1: Dạy vần: * uân: Hoạt động 2: Nhận diện vần: - GV ghi bảng vần uân và hỏi: - Vần uân gồm mấy âm ghép lại ? - đó là những âm nào ? - Hãy phân tích vần uân ? - Hãy so sánh vần uân với uya ? - Vậy vần uân đánh vần ntn ? - GV theo dõi, chỉnh sửa +Tiếng, từ khoá: - Y/c HS tìm và gài vần uân sau đó gài tiếp tiếng xuân. - Ghi bảng: Xuân ? Hãy phân tích tiếng xuân ? - Hãy đánh vần tiếng xuân ? - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Cho HS xem tranh để gt từ khoá mùa xuân - GV ghi bảng: mùa xuân (gt) - GV chỉ theo TT và không theo TT uân, xuân - mùa xuân cho HS đọc. Hoạt động 3 : Trò chơi nhận diện - 3 nhóm thi tìm trong hộp từ có vần uân. Nhóm nào tìm đúng nhanh nhóm đó thắng. Hoạt động 4 : Viết vần và từ khoá - HD học sinh viết vần uân, mùaxuân. GV viết mẫu, nêu quy trình viết Ư - GV nhận xét chỉnh sửa cho học sinh Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng - 3 nhóm thi viết từ có vần uân. Nhóm nào viết đúng nhanh nhóm đó thắng. Tiết 2 Hoạt động 6: Nhận diện vần uyên Vần uyên: (Quy trình tương tự như vần uân) - Cấu tạo: Vần uyên - So sánh uyên với uân: - Đánh vần và đọc: Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện - 3 nhóm thi tìm trong hộp từ có vần uyên. Nhóm nào tìm đúng nhanh nhóm đó thắng. Hoạt động 8 : Viết vần và từ khoá - HD học sinh viết vần uyên, bóng chuyền GV viết mẫu, nêu quy trình viết Viết: Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và kích thước của chữ. GV nhận xét chỉnh sửa cho học sinh Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng - 3 nhóm thi viết từ có vần uyên. Nhóm nào viết đúng nhanh nhóm đó thắng. Tiết 3 Luyện tập: + Đọc lại bài tiết 1+2 - GV chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc. - GV theo dõi, chỉnh sửa + Đọc các từ ứng dụng: - Bạn nào có thể đọc các từ ứng dụng ? - GV giải nghĩa từ = tranh = vật thật - Y/c HS tìm tiếng chứa vần vừa học. - GV chỉ theo TT và không theo TT cho HS đọc - Y/c HS tìm thêm tiếng, từ có vần vừa học (trừ các chữ có trong bài) - Cho HS đọc lại bài + Đọc đoạn thơ ứng dụng - GV treo tranh và hỏi: - Tranh vẽ gì ? GV: Chim én được coi là loài chim báo hiệu mùa xuân đã về. Đó chính là nội dung của đoạn thơ ứng dụng hôm nay. - Cho HS đọc bài - Cho HS đọc nối tiếp từng câu rồi đọc cả bài Hãy tìm tiếng chứa vần vừa học ? - Tiếng xuân có trong từ nào ? GV: Mùa xuân là mùa đầu tiên trong năm, vào mùa xuân thời tiết rất ấm áp, cây cối, hoa cỏ đua nhau đâm chồi, nảy lộc, khoe sắc. - Cho HS đọc lại cả bài - GV theo dõi và uốn nắn. Hoạt động 11: Luyện viết: - GV HD HS viết vở các vần uân, uyên và các từ mùa xuân, bóng chuyền. + Lưu ý HS viết liền nét, đặt dấu thanh đúng vị trí và khoảng cách giữa các con chữ, giữa các chữ, giữa các từ - GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu. Hoạt động 12 Luyện nói theo chủđề: - Cho HS quan sát tranh và hỏi - Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? - Các em có thích đọc truyện không ? - Hãy kể tên một số truyện mà em biết? - Hãy kể cho cả lớp nghe câu chuyện mà em thích nhất. - GV nhận xét và cho điểm. 3- Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc lại bài + Trò chơi: Nhìn tranh đoán từ - GV nhận xét chung giờ học: ờ: - Ôn lại bài - Xem trước bài 102 - 2HS lên bảng chơi 3 HS đọc. - Vần uân do 3 âm ghép lại đó là âm u, â, n - Vần uân có âm u đứng trước â đứng giữa, n đứng cuối - Giống: đều bắt đầu = u - Khác: âm kết thúc - u - â - nờ - uân - HS đánh vần, đọc trơn (cn, nhóm, lớp) - HS sử dụng bộ đồ dùng TV - HS đọc lại - Tiếng xuân có âm x đứng trước, vần uân đứng sau. - xờ - uân - xuân - HS đánh vần, đọc trơn (CN, lớp) - HS đọc trơn Cn, nhóm, lớp - HS đọc CN, ĐT - 3 HS đại diện 3 nhóm lên thi tìm đúng nhanh. - học sinh viết vào bảng con - 3 HS đại diện 3 nhóm lên thi viết đúng, nhanh và đẹp. -Vần uyên gồm 3 âm ghép lại, u đứng đầu, yê đứng giữa, n đứng cuối. -Giống: Đều có u đứng đầu và n đứng cuối. Khác: uân có â đứng giữa uyên có yê đứng giữa. u-y- ê- n - uyên chờ - uyên - chuyên - huyền - chuyền bóng chuyền - 3 HS đại diện 3 nhóm lên thi tìm đúng nhanh. - học sinh viết vào bảng con - 3 HS đại diện 3 nhóm lên thi viết dúng, nhanh và đẹp. - HS đọc theo yêu cầu của giáo viên - 4 HS đọc - 2 HS lên bảng kẻ chân tiếng có vần vừ học - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS tìm và nêu 1 vài HS đọc HS đọc CN, nhóm, lớp - Tranh vẽ chim én - 1 HS khác đọc - HS đọc CN, nhóm, lớp HS tìm: Xuân - Có trong từ: mùa xuân - HS đọc ĐT (tổ - lớp) HS luyện viết trong vở theo Y/c - Bạn nhỏ đang đọc truyện - HS trả lời - HS lần lượt kể tên những câu chuyện mà mình biết. - HS xung phong kể -HS khác nghe và nhận xét - 1, 2 HS đọc trong SGK - HS chơi thi giữa các tổ. - HS nghe và ghi nhớ Toán Tiết 85: Giải t ... HS đọc tóm tắt. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu con gà ta làm thế nào? + Bài 4: Tính (theo mẫu) Nêu cách tính CN lên bảng Lớp làm vào vở 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại các bước giải bài toán có lời văn. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài – Chuẩn bị bài sau. - CN lên bảng - Lớp làm bảng con Bài giải Có tất cả số bạn là: 7 + 3 = 10 (bạn) Đáp số: 10 bạn 2 em đọc - Có 4 quả bóng xanh, 5 quả bóng đỏ. - Có tất cả bao nhiêu quả bóng? - Ta làm phép tính cộng. 1 HS lên bảng tóm tắt bài Tóm tắt Có : 4 quả bóng xanh Có : 5 quả bóng đỏ Có tất cả:... quả bóng? -1 HS lên bảng giải toán - Lớp làm vào SGK Bài giải Có tất cả là: 4 + 5 = 9 (quả bóng) Đáp số : 9 quả bóng CN đọc bài toán CN lên bảng - lớp làm vào VBT Bài giải Có tất cả là: 5 + 5 = 10 (bạn) Đáp số: 10 bạn HS nêu yêu cầu. 1HS đọc tóm tắt. Tóm tắt Có : 2 gà trống Có : 5 gà mái Có tất cả: ....con gà? - Ta là phép tính cộng. - CN lên bảng lớp làm vào vở Bài giải Có tất cả là: 2 + 5 = 7 (con gà) Đáp số: 7 con gà a. 2 cm + 3 cm = 5 cm 7 cm + 1 cm = 8 cm 8 cm + 2 cm = 10 cm 14 cm + 5 cm = 19 cm b. 6 cm - 2 cm = 4 cm 5 cm - 3 cm = 2 cm 9 cm - 4 cm = 5 cm 17 cm - 7 cm = 10 cm 3 HS nêu Sinh hoạt lớp: Tiết21: Sơ kết tuần 22 A- Mục tiêu - Giúp HS nắm bắt được các hoạt động diễn ra trong tuần 22 - Biết rút ra những u, khuyết điểm; tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục - Nắm được phương hướng tuần 23 B- Chuẩn bị - GV tổng hợp kết quả học tập - Xây dựng phương hướng tuần 23 C- Lên lớp: 1- Nhận xét chung: + Ưu điểm: - Đi học đầy đủ đúng giờ - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Trang phục sạch sẽ gọn gàng. Vệ sinh trờng lớp đúng giờ và sạch sẽ. + Tồn tại: - Vẫn còn học sinh thiếu đồ dùng học tập (Sim,Hạnh,Ngợi) - Một số HS chưa chú ý học tập và học yếu (Ngợi,Hạnh) - Viết ẩu, bẩn (Sim,Tâp,Thi,Ngợi) - Một số em cha bạo dạn (Những em nêu trên) +Nhắc nhở: những em trên. + Tuyên dương: Hưng, Duy, Tuân,Sang ,ấm, Thưởng (học tốt) Kế hoạch tuần 23: - ổn định nề nếp học tập - 100% HS đi học đầy đủ, đúng giờ - Phấn đấu giữ vở sạch, chữ đẹp; 100% đủ đồ dùng, sách vở... - Trong lớp trật tự, chú ý nghe giảng Tiết 3 Toán: Trừ các số tròn chục A- Mục tiêu: - HS biết làm tính trừ 2 số tròn chục trong phạm vi 100. Đặt tính, thực hiện phép tính. - Bước đầu biết nhẩm nhanh kết quả các phép tính trừ các số tròn trục trong phạm vi 100. - Củng cố về giải toán có lời văn. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng gài, que tính, đồ dùng phục vụ trò chơi: C- Các hoạt động dạy - Học: I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính. 40 + 30 10 + 70 20 + 70 30 + 50 - Y/c HS dưới lớp làm ra nháp GV NX, đánh giá. II- Dạy - Học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Giới thiệu phép trừ các số tròn chục. a- Bước 1: Giới thiệu phép trừ 50 - 20 = 30 - Y/c HS lấy 5 chục que tính đồng thời GV gài 5 chục que tính lên bảng gài. H: Em đã lấy được bao nhiêu que tính ? - Y/c HS tách ra 2 chục que tính đồng thời GV rút hàng trên gắn xuống hàng dưới hai chục que tính. H: Các em vừa tách ra bao nhiêu que tính ? H: Sau khi tách ra 20 que tính thì còn lại bao nhiêu que tính ? H: Em làm như thế nào để biết điều đó ? H: Hãy đọc lại phép tính cho cô ? b- Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật tính. + GV nêu: Vừa rồi chúng ta đã sử dụng que tính - để tìm ra kq'. Bây giờ cô hướng dẫn các em cách đặt tính viết. + GV hỏi: Dựa vào cách đặt tính cộng. Các số tròn chục bạn nào có thể lên bảng đặt tính trừ cho cô ? - Gọi HS đặt tính nêu miệng cách tính 50 0 trừ 0 bằng 0 viết 0 20 5 trừ 2 bằng 3 viết 3 30 Vậy 50 - 20 = 30 - Y/c HS nêu cách tính của 1 vài phép tính - GV nhận xét và cho điểm. 3- Luyện tập: Bài 2: Bước 1: Hướng dẫn trừ nhẩm. - GV đưa phép tính: 50 - 30 và hỏi H: Bạn nào có thể nêu kq' mà không cần đặt tính? - GV HD cách tính nhẩm ? - 50 còn gọi là gì ? - 30 còn gọi là gì ? - 5 chục trừ 3 chục bằng mấy chục ? - vậy 50 - 30 bằng bao nhiêu ? - GV cho HS nhắc lại 50 trừ 30 bằng 20. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài H: Bài toán cho biết những gì ? H: Bài toán hỏi gì ? H: Muốn biết có tất cả bao nhiêu cái kẹo ta làm ntn ? - Gọi HS lên bảng T2 và giải T2 : Có: 30 cái kẹo Thêm: 10 cái kẹo Có tất cả:. Cái kẹo ? Bài 4: - Y/c HS nêu Y/c ? - Y/c HS nêu cách tính và làm BT ? 4- Củng cố bài: + Trò chơi: Xì điện - Nhận xét chung giờ học: - ờ: Thực hành làm tính trừ. - 2 HS lên bảng làm 40 20 10 30 30 70 70 50 70 90 80 80 - HS lấy 5 chục que tính - 50 que tính - 20 que tính - 30 que tính - Đếm, trừ 50 - 20 = 30 1 HS lên bảng đặt tính. HS nêu. - HS nêu cách nhẩm và kq' 5 chục - 3 chục - Lấy 5 trừ 3 = 2 - 50 - 30 = 20 - Có 30 cái kẹo, thêm 10 cái - có tất cả bao nhiêu cái kẹo - Cách tính cộng - HS làm vở, 1 HS lên bảng. Bài giảng: Số kẹo An có là: 30 + 10 = 40 (cái kẹo) Đ/s: 30 cái kẹo - Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm. - Tính kq' của phép tính trừ, sau đó so sánh 2 số với nhau - HS chơi theo HD - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 4 Mỹ thuật: Vẽ cây A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nhận biết hình dáng của cây . - Nắm được cách vẽ cây. 2- Kỹ năng: Biết vẽ cây. - Vẽ được bức tranh đơn giản có cây và vẽ màu theo ý thích 3- Giáo dục: Yêu thích cái đẹp. B- Đồ dùng dạy - học: 1- Giáo viên: Tranh, ảnh một số cây . - Hình vẽ minh hoạ một số cây . 2- Học sinh - Vở tập vẽ 1 - Bút chì, bút dạ, sáp màu C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. Chấm một số bài HS phải vẽ lại II- Dạy học bài mới: 1- Giới thiệu hình ảnh cây và nhà - Cho HS xem tranh ảnh có cây . H: Cây gồm có những gì ? H: Là có màu gì ? - H: THân cây màu gì ? + GV gt thêm một số tranh ảnh về phong cảnh. 2- Hướng dẫn HS cách vẽ cây. - GV treo hình minh hoạ và HD. + Vẽ cây: Vẽ thân cành trước, vòm lá sau. 3- Thực hành: - GV HD HS vẽ cây theo ý thích trong khuôn khổ đã cho + HS TB chỉ cần vẽ 1 cây, 1 ngôi nhà + HS khá có thể vẽ thêm hình ảnh phụ cho bài vẽ thêm sinh động. - GV theo dõi và giúp đỡ HS + Vẽ cây to vừa phải với khổ giấy + Vẽ thêm các hình ảnh khác như: Mây, trời, người, con vật + Gợi ý HS chọn màu và vẽ màu. 4- Nhận xét, đánh giá: - HD HS nhận xét một số bài vẽ - NX chung giờ học ờ: Quan sát cảnh vật nơi em ở HS thực hiện theo HD. - HS quan sát và NX - Thân cây, cành, lá - Màu xanh, màu vàng - Nâu hay đen. HS theo dõi - HS thực hành vẽ cây, vẽ nhà. - HS vẽ hình xong chọn màu và vẽ theo ý thích. - HS quan sát, nhận xét về cách vẽ màu, vẽ hình sắp xếp hình. Ngày soạn:7/3/2007 Ngày giảng:9/3/2007 Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2007 Tiết 1+2 Tập viết: Tàu thuỷ-giấy pơ-luya ôn tập. A- Mục tiêu: - Nắm được cách viết các từ Tàu thuỷ-giấy pơ-luyaôn tập. - Giáo dục: HS có ý thức viết cẩn thận sạch đẹp. B- Đồ dùng – dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết. C- Các hoạt động dạy – học. 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết con ốc, vui thích, xe đạp. - Kiểm tra bài luyện viết ở nhà của HS. - GV nhận xét và cho điểm. II- Dạy – học bài mới: 1- Giới thiệu bài( linh hoạt) 2- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV treo chữ mẫu lên bảng. - Yêu cầu HS nhận xét - Cho cả lớp đọc ĐT các từ trên - Yêu cầu HS nhắc lại cách nối giữa chữ khoảng cách giữa các chữ trong bài viết. - Cho HS luyện viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa. 3- Hướng dẫn viết vào vỏ tập viết: ? Khi viết chúng ta phải ngồi như thế nào? Cầm bút ra sao? đặt ở như thế nào cho viết chữ được đẹp? - Yêu cầu HS viết bài trong vở. - GV chỉnh sửa lỗi cho HS. - GV chấm 1 số bài viết (NX và chữa lỗi sai phổ biến). 4- Củng cố – dặn dò: - Khen ngợi những HS làm tốt chép bài đúng và đẹp, khen ngợi những em có tiến bộ, nhắc nhở các em còn chưa chú ý. + Chép lại bài ở nhà - 3 HS lên bảng viết. HS quan sát và đọc - 1 vài em nhắc lại - HS viết trên bảng con - HS nhắc lại tư thế ngồi cách cầm bút cách đặt vở. - HS viết bài theo hướng dẫn - HS chữa lỗi trong vở viết - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 3 Âm nhạc: Học hát "Bài quả" A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Học hát bài quả - Nhớ được lời và hát đúng giai điệu 2- Kỹ năng: - Biết hát đúng giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp với vỗ tay theo phách, theo tiết tấu lời ca. 3- Giáo dục: Yêu thích âm nhạc. B- Giáo viên chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài quả - Song loan, thanh phách, trống nhỏ C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS hát lại bài "Bầu trời xanh" và bài "Tập tầm vông" GV nhận xét và cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Hoạt động 1: Dạy hát bài quả + GV gt bài hát (Linh hoạt) + GV hát mẫu một lần + Đọc lời ca - GV đọc lời ca từng câu hát cho HS đọc theo (Dạy lời nào, đọc lời ấy) + Dạy hát từng câu - GV chia mỗi lời thành 2 câu hát và chú ý những chỗ lấy hơi. - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS + Cho HS tập hát liên kết cả hai lời. 2- Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm và vỗ tay. - GV HD HS vừa hát vừa vỗ tay - Cho HS hát kết hợp với gõ theo tiết tấu lời ca. - Cho HS đứng hát kết hợp với nhún chân nhẹ nhàng. - Cho HS hát đối đáp theo nhóm Lời 1: Một em hát: Quả gì mà ngon ngon thế ? Cả nhóm hát: Xin thưa rằng quả khế Một em hát: ăn vào thì chắc là chua ? Cả nhóm hát: Vâng vâng ! chua.. canh cua Lời 2: Hát đối đáp tương tự lời 1. 3- Củng cố - Dặn dò: - Cho HS hát cả bài 1 lần. - GV NX chung giờ học: 1 vài em - HS đọc lời ca và tập hát theo những nội dung của GV. - HS tập hát từng câu theo HD của GV. - HS hát CN, nhóm, lớp - HS thực hiện theo HD - HS thực hiện CN, nhóm - HS thực hiện như HD - Cả lớp hát. Tiết 4 Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 26 A- Nhận xét chung: 1- Ưu điểm: - Đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Ngoan ngoãn , có ý thức học tốt. - Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp. 2- Tồn tại: - Xếp hàng tập TDGG còn chậm,không thẳng - KN đọc còn chậm, ấp úng B- Kế hoạch tuần 27: - Tiếp tục duy trì từ những ưu điểm của tuần qua - Khắc phục những tồn tại trên. - Thực hiện theo đúng nội quy của lớp học
Tài liệu đính kèm: