Giáo án các môn lớp 1 - Tuần số 2

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần số 2

Tuần 2: Ngày soạn :20/ 8 / 2011

 Ngày dạy thứ hai, ngày 22 / 8 / 2011

 Học vần

 Bài 4 : Dấu hỏi- Dấu nặng

I. Mục đích- Yêu cầu:

 - Học sinh nhận biết được các dấu hỏi,và thanh hỏi , dấu nặng và thanh nặng .

 - Đọc được bẻ , bẹ .

 Trả lời 2- 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa .

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Giấy ô li phóng to dâu hỏi, dấu nặng

 - Các vật tựa dấu hỏi, dấu nặng.

 - Tranh minh hoạ các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, nỏ, quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ.

 

doc 25 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2:	 Ngày soạn :20/ 8 / 2011
 Ngày dạy thứ hai, ngày 22 / 8 / 2011
 Học vần
 Bài 4 : Dấu hỏi- Dấu nặng
I. Mục đích- Yêu cầu:
	- Học sinh nhận biết được các dấu hỏi,và thanh hỏi , dấu nặng và thanh nặng .
	- Đọc được bẻ , bẹ .
 Trả lời 2- 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa .
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Giấy ô li phóng to dâu hỏi, dấu nặng
	- Các vật tựa dấu hỏi, dấu nặng.
	- Tranh minh hoạ các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, nỏ, quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
 1-ổn định tổ chức :
 2-Kiểm tra bài cũ: - HS viết dấu / và đọc tiếng bé 
 GVnhận xét 
 3-Dạy - Học bài mới:
 Tiết 1
 Hoạt động 1:
 a-Giới thiệu bài 
a. Giới thiệu: Dấu thanh hỏi.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và hỏi.
+ Các tranh vẽ ai ? Vẽ cái gì ?
- Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi ?
- Tranh vẽ: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, nỏ.
- Giáo viên giải nghĩa từng từ.
- Các tiếng có gì giống nhau?
- Các tiếng đều có dấu thanh hỏi.
- Tên của dấu này là: Dấu hỏi 
- Cho học sinh đọc thanh hỏi.
b. Giới thiệu: Dấu thanh nặng.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và hỏi.
+ Các tranh vẽ ai ? Vẽ cái gì ?
- Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi ?
- Tranh vẽ: quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ.
- Giáo viên giải nghĩa từng từ.
- Các tiếng có gì giống nhau ?
- Các tiếng đều có dấu thanh nặng.
- Tên của dấu này là: Dấu nặng.
Hoạt động 2
c. Dạy dấu thanh:
- Giáo viên viết lên bảng dấu hỏi 
* Nhận diện dấu thanh hỏi 
- Dấu hỏi là một nét móc 
- Giáo viên đưa các hình mẫu cho học sinh quan sát 
- Dấu hỏi giống những vật gì ?
- Cho học sinh đọc thanh nặng.
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi 
- Dấu hỏi giống cái móc câu đặt ngược giống cái cổ con Ngỗng.
 * Nhận diện dấu thanh nặng
- Dấu nặng là một dấu chấm.
- Giáo viên đưa các hình mẫu cho học sinh quan sát 
- Dấu nặng giống những vật gì ?
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi 
- Dấu nặng giống cái mụn ruồi, ông sao trong đêm, cái đuôi con Rùa.
 Hoạt động 3:
d. Ghép chữ và ghi âm 
* Dấu hỏi :
- Khi thêm dấu hỏi và tiếng be ta được tiếng gì ?
- Học sinh tự suy nghĩ trả lời
- Giáo viên viết tiếng bẻ và hướng dẫn học sinh ghép tiếng bẻ.
- Học sinh ghép tiếng bẻ trên bộ chữ.
- Dấu hỏi đặt ở đâu ?
- Dấu hỏi đặt ở trên chữ e.
- Giáo viên đọc mẫu: bẻ
- Học sinh luyện đọc
- Tìm các vật được sử dụng bằng tiếng 
- Bẻ cái bánh, bẻ cổ áo, bẻ khục tay
bẻ
*Dấu nặng:
- Khi thêm dấu nặng vào be ta được tiếng gì ?
- Ta được tiếng bẹ
- Hướng dẫn học sinh ghép tiếng bẹ
- Học sinh ghép tiếng bẹ trên bộ chữ.
- Dấu nặng được đặt ở đâu trong tiếng bẹ ?
- Đặt ở dưới âm e.
- Giáo viên đọc mẫu: bẹ
- Học sinh luyện đọc.
- Giáo viên theo dõi sửa sai
- Tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bẹ ?
- Bẹ ngô, bẹ chuối, bẹ măng.
 Tiết 2 
Hoạt động 4:
 a. Hướng dẫn viết dấu thanh
- Giáo viên viết mẫu
 Học sinh quan sát
 - Giáo viên nhận xét .
 Hoạt động 5 
b-Trò chơi thi viết đúng -đẹp 
GVnhận xét tuyên dương nhắc nhở 
 Tiết 3:
 Hoạt động 7:
a. Luyện đọc: Cho học sinh đọc lại toàn bài trong tiết 1:
- Giáo viên theo dõi sửa sai
Hoạt động 8
b. Luyện viết:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vở, chú ý đến tư thế ngồi viết và cách cầm bút của học sinh.
GVnhận xét 
Hoạt động 9
c. Luyện nói:
 Cho học sinh quát sát tranh và hỏi:
- Bức tranh vẽ những gì ?
- Các bức tranh này có gì giống nhau?
- Em thích bức tranh nào vì sao ?
- Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo gọn gàng không ? có ai giúp em việc đó không ? Em có hay chia quà cho mọi người không ? Hay thích dùng một mình ? Nhà em có trồng ngô không ? ai là người đi hái bắt về nhà?
- Tiếng bẻ còn dùng ở đâu nữa ?
- Giáo viên nhận xét
 4: Củng cố- dặn dò: 
- Cho học sinh đọc lại toàn bài
- Tìm tiếng có chứa dấu thanh hỏi, dấu thanh nặng. Về nhà xem lại bài 
HS thi giữa các bàn ,nhóm cá nhân ,tổ 
- Học sinh luyện đọc theo nhóm, bàn, cá nhân.
- Học sinh luyện vở:bẻ, bẹ.Tập tô trong vở tập viết.
Học sinh quan sát tranh, thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ xung.
HStrả lời 
- Bẻ gãy, bẻ gập, bẻ tay lái. 
Học sinh đọc tiếng bẻ.
 Ngày soạn :21/ 8 / 2011
 Ngày dạy thứ ba, ngày 23 / 8 / 2011
 Học vần
 Bài 5: Dấu huyền, dấu ngã
I.Mục đích- Yêu cầu:
- Học sinh biết được các dấu huyền,và thanh huyền , dấu ngã,và thanh ngã 
 - Đọc được bè ,bẽ .
 - Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa 
II. Đồ dùng dạy- học: Giấy ô li phóng to dấu huyền, dấu ngã.
- Các vật tự như hình dấu huyền, dấu ngã.
- Tranh minh hoạ các tiếng: Dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, võng.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói.
III. Hoạt động dạy - học:
 1. ổn định tổ chức :
 2.Kiểm tra bài cũ:
 GVnhận xét 
 3. Dạy- Học bài mới:
 Tiết 1:
Hoạt động 1:
 a-Giới thiệu: Dấu huyền
- Cho học sinh quan sát tranh để hỏi nội dung.
+ Tranh vẽ ai, vẽ gì.
+ Các tiếng đó có gì giống nhau.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phát âm dấu huyền.
* Dẫu ngã.
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Tranh vẽ ai, vẽ gì.
+ các tiếng đó có gì giống nhau.
- Tên của dấu này là dấu ngã.
Hoạt động 2: Dạy dấu thanh.
a. nhận diện.
* Dấu huyền.
- Dấu huyền là một nét sổ nghiêng trái, dấu huyền giống những vật gì.
* Dấu ngã:
- Dấu ngã là một nét móc có đuôi đi lên.
- Cho học sinh quan sát vật mẫu hoạt dấu ngã trong bộ chữ.
- Dấu ngã giống vật gì.
 Hoạt động3 
b. Ghép chữ và phát âm.
* Dấu huyền
- Khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng gì.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép tiếng bè.
- Dấu huyền đặt ở đâu trong tiếng bè ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phát âm tiếng bè.
- Tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bè.
* Dâu ngã: 
- Khi thêm dấu ngã vào tiếng be ta được tiếng gì ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép tiếng bẽ.
- Dấu thanh ngã trong tiễng bẽ nằm ở vị trí nào ?
- Giáo viên phát âm mẫu tiếng bẽ. 
 Tiết 2
 Hoạt động 4
c. Hướng dẫn viết dấu thanh huyền, thanh ngã.
- Giáo viên viết mẫu 
Giáo viên quan sát sửa sai.
 Hoạt động 5:
 Trò chơi thi viết đúng -đẹp 
GVnhận xét sửa sai 
 Tiết 3:
 Hoạt động 6:
 a. Luyện đọc. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phát âm tiếng bè, bẽ.
- Giáo viên theo dõi sửa sai.
 Hoạt động 7:
b. Luyện viết. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tập viết.
GVnhận xét -sửa sai 
 Hoạt động 8:
c. Luyện nói: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nói theo chủ đề: “ bè” và nêu được tác dụng của nó trong đời sống.
- Giáo viên hỏi.
+ Bè đi trên cạn hay dưới nước ?
+ Thuyền khác bè như thế nào ?
+ Bè dùng để làm gì ?
+ Bè thường chở gì ? 
+ Những người trong bức tranh đang làm gì ?
+ Tại sao phải dùng bè mà không dùng thuyền ?
+ Em đã trông thấy bè bao giờ chưa ? 
+ Em đọc lại tên bài luyện nói ?
 4. Củng cố dặn dò.
- Giáo viên cho học sinh đọc lại toàn bài.
- nhận xét giờ. 
- Về nhà ôn lại bài và xem trước bài 6.
HS viết dấu hỏi dấu nặng 
Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Tranh vẽ: Dừa, mèo, cò, gà.
- Các tiếng đều có dấu huyền.
- Học sinh phát âm dấu huyền.
Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Tranh vẽ: vẽ, gỗ, võ, võng.
+ Các tiếng đều có dấu ngã. 
- Học sinh phát âm dấu ngã.
- Học sinh quan sát dấu huyền.
- Giống thước kẻ đặt xuôi, dáng cây nghiêng.
Học sinh quan sát dấu ngã hoặc vật mẫu.
- Giống cái đòn gánh, làn sóng khi gió to.
- Ta được tiếng bè
- Học sinh ghép tiếng bè trên bộ chữ.
- Đặt ở trên âm e.
- Học sinh phát âm theo nhóm, cá nhân, lớp.
- Thuyền bè, bè chuối, bè nhóm, to bè bè.
- Ta được tiếng bẽ.
- Học sinh thực hành ghép tiếng bẽ trên bộ chữ.
- Nằm ở trên âm e.
- Học sinh phát âm theo nhóm, theo bàn, cá nhân, lớp.
- Học sinh quan sát
-
 Học sinh luyện bảng.
 HS thi giữa các bàn ,nhóm ,cá nhân 
-
 Học sinh luyện đọc
- Học sinh luyện viết, tập tô tiếng bè, bẽ trong vở tập viết
 Học sinh quan sát tranh.
- Thảơ luận theo nhóm. 
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ xung.
HS trả lời 
HS trả lời 
bè
 Toán
 Tiết 5 : Luyện tập 
I. Mục đích- Yêu cầu: 
 - Nhận biết được hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
 - Ghép các hình đã biết thành hình mới 
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Một số hình vuông, hình tam giác, hình tròn bằng bìa, gỗ, nhựa, que diêm, que tính.
	- Một số đồ vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình, tam giác
III. Các hoạt động dạy - học:
1-ổn định tổ chức 
2-Kiểm tra bài cũ: 
3-Dạy - Học bài mới :
 a- Luyện tập 
* Bài 1: Dùng bút chì màu khác nhau để tô màu vào các hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Chú ý các hình giống nhau phải tô màu giống nhau.
- Giáo viên quan sát sửa sai.
+ Trong các hình các em vừa tô màu có mấy hình vuông, có mấy hình tròn, có mấy hình tam giác.
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
Hát 
HSnhắc lại các hình đã học 
Học sinh luyện tập theo nhóm, mỗi nhóm tô một loại hình.
-
 Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
b-Thực hiện ghép hình 
- Dùng một hình vuông và hai hình tam giác để ghép một hình mới.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.
c-Thực hành xếp hình 
- Dùng que diêm hoặc que tính xếp thành hình vuông, hình tam giác.
- Giáo viên theo dõi sửa sai.
- Có 4 hình vuông, ba hình tròn, ba hình tam giác.
 Học sinh sinh luyện tập ghép hình, thành các hình khác nhau
- Tìm đồ vật có hình vuông, hình tròn,
- Học sinh luyện tập xếp hình 
 Học sinh thảo luyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các bạn khác nhận xét và bổ xung.
hình tam giác ở nhà hoặc ở trường.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
4 Củng cố dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ.
- Về tìm thêm các đồ vật có các hình vừa học.
- Xem trước bài tiếp theo.
 Ngày soạn :22/ 8 / 2011
 Ngày dạy thứ tư, ngày 24 / 8 / 2011
 Học vần
 Bài 6: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
 I. Mục đích- Yêu cầu:
 . - Học sinh nhận được các âm và các chữ e, b và các dấu thanh: , huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng.
	- đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh be, bè ,bé, bẻ ,bẹ 
 -Tô được e ,b bé ,và các dấu thanh .
II. Đồ dùng dạy - học
	- Bảng ôn: b, e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
	- Các miếng bìa có ghi các âm và các từ trên.
	- Các vật tựa hình dấu .
III.Hoạt động dạy - học
1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ: 
GVnhận xét 
3.Dạy - Học bài mới 
Tiết 1
 Hoạt động 1:
a-. Giới thiệu b ...  nhận xét giờ.
- Về nhà ôn lại bài.
Học sinh chơi trò chơi 
HS thi giữa các bàn, tổ .
 	 Soạn ngày 15 tháng 8 năm 2010
 Dạy thứ 5 ngày 19 tháng 8 năm 2010
Học vần
 Bài 7 : 
 ê, v
I. Mục tiêu:
	- Học sinh đọc được ê, v, bê, ve.,từ và câu ứng dụng 
	- Viết được ê , v,bê ,ve .
	- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề bế bé .
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ các từ khoá: Bê, ve.
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Bé vẽ bê.
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng phần luyện nói:Bế bé.
III. Các hoạt động dạy - học :
1ổn định tổ chức :
2 Bài cũ: HSđọc từ ứng dụng 
 HS viết be ,bè, bé ,bẻ 
 3:Bài mới
 Tiết 1
 Hoạt động 1
a. Giới thiệu và ghi đầu bài:
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và hỏi.
+ Bức tranh vẽ gì ?
-
 Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi. 
- Chữ b, e đã học sinh.
+ Trong tiếng be, ve chữ nào đã học.
- Giáo viên ghi âm ê, v lên bảng.
- Học sinh đọc ê, v.
 Hoạt động 2
b. Dạy chữ ghi âm
.
Chữ ê :
a. nhận diện chữ:
- Giống nhau: ghi bằng nét thắt.
- Khác nhau: dấu mũ trên e.
- Dấu mũ giống cái gì ? 
* Phát âm và đánh vần:
- Giáo viên phát âm mẫu ê 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần bê, ve.
Hoạt động 3
- Hướng dẫn viết bảng con.
+ Giáo viên viết mẫu ê, bê.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
*Trò chơi thi viết đúng và đẹp 
 Tiết 2
 Hoạt động 4 . 
a. Nhận diện chữ v.
-
 Học sinh quan sát và nhận xét’
 Giống cái nón.
- Học sinh phát âm.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh luyện bảng .
HS thi viết giữa các bàn. nhóm, cá nhân 
- Cho học sinh nhận xét âm v.
- Chữ v giống nửa dưới của chữ b.
- Chữ v gồm một nét móc hai đầu và một nét thắt nhỏ.
- So sánh âm v và b. 
+ Giống nhau: nét thắt.
+ khác nhau: v không có nét khuyết.
b. Phát âm và đánh vần:
- Giáo viên phát âm mẫu v ( răng ngậm môi).
- Hướng dẫn học sinh đánh vần ve
Hoạt động 5 .
c. Hướng dẫn viết bảng con:
- Giáo viên viết mẫu v, ve. 
-Giáo viên nhận xét sửa sai.
 Tiết 3
 a- Hoạt động 6 :Luyện đọc 
. Hướng dẫn học sinh đọc tiếng ứng dụng.
- Giáo viên đọc mẫu bê, bề, bế, ve, vè, 
- Học sinh so sánh âm v và b.
- Học sinh cũng phát âm.
- Học sinh đánh vần.
- 
Học sinh quan sát, học sinh luyện bảng.
- Học sinh luyện đọc.
-
HS đọc theo bàn, nhóm, cá nhân 
 Học sinh thực hành ghép tiếng bê và ve trên bộ chữ.
HS quan sát 
 Bé vẽ bê.
- nhận xét sinh đọc câu ứng dụng.
- nhận xét sinh thực hành viết vào vở.
HSthảo luận nhóm 
-
 nhận xét sinh quan sát tranh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét xét và bổ xung.
HS trả lời 
Ngoan ,học giỏi 
vẽ.
b Hướng dẫn học sinh ghép tiếng bê và tiếng ve.
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
 Cho học sinh đọc toàn bài trong tiết 1.
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và hỏi.
+ Bé đang làm gi ?
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
 b-Hoạt động 7 : Luyện viết: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vở.
- Giáo viên viết mẫu: ê, v, bê, ve.
- Giáo viên chấm, chữa, nhận xét 
 c-Hoạt động 8 : Luyện nói.
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
-
 Giáo viên hỏi nội dụng.
+ Ai đang bế bé.
+ Em bé vui hay buồn ? tại sao?
+ Mẹ thường làm gì khi bế bé ? Bé thường làm nũng với mẹ như thế nào ? Chúng ta cần làm gì cho cha mẹ vui lòng ?
- Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh. 
- Giáo viên nhận xét và đánh giá
4: Củng cố dặn dò 
- Hôm nay ta học âm mới và tiếng mới nào.
- Giáo viên nhận xét giờ. 
 Về nhà đọc lại bài và xem trước bài tám
Toán
 Tiết 8 :
Các số: 1 ,2 ,3 ,4 ,5
I. Mục tiêu:
Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5 .
 Biết đọc , viết các số 4 ,và 5 ,
 Đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1
 Biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1,2,3,4,5 
 II. Đồ dùng dạy - học:
	- Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại.
	- Mỗi chữ số 1,2,3,4,5 viết trên một tờ bìa hoặc bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
 1- ổn định tổ chức 
 2- Bài cũ: HS viết số 1,2,3,
 GVnhận xét 
3-Bài mới
a.Giới thiệu các số 4, 5.
 Học sinh quan sát tranh thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Cho học sinh quan sát tranh vẽ và hỏi. Và số lượng trên các bức tranh 
- Bức tranh 1 vẽ một ngôi nhà, hai ô tô, ba con ngựa, bốn em bé, năm máy bay.
- Các bức tranh vẽ gì ? 
 Số lượng là bao nhiêu ? 
- Các bức tranh vẽ các số 1, 2,3,4,5 
- Giáo viên nêu cách viết số 4 và số 5. 
- Học sinh chú ý quan sát.
- Cho học sinh đọc các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.
HS đọc các số từ 1đến5 
Số cái nồi ít hơn số cái vung.
- Hướng dẫn học sinh điền vào ô trống.
- Số đồ dùng ít hơn so với số ổ cắm.
Một số học sinh lên bảng trình bày các bạn khác nhận xét bổ xung
- Hướng dẫn học sinh so sánh và nhận dạng vị trí của các số.
- Trong các số từ 1 đến 5 số lớn nhất là
-
 số nào,
 Số lớn nhất là số 5,
 số bé nhất là số nào ?
- Số bốn đứng trước số nào và đứng sau số nào?
- Cho học sinh đọc các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.
 số bé nhất là số 1.
- Số đứng trước số 4 là số 3, số đứng sau số 4 là số 5.
- Học sinh đọc các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.
b.Luyện tập: 
Bài tập 1: Viết số 4, số 5.
- Giao viên viết mẫu
-
 Học sinh sinh quan sát.
- Học sinh luyện bảng con.
- Học sinh luyện vở.
 Bài tập 2: Điền số còn thiếu và ô trống.
- Học sinh thảo luận, trả lời miệng các câu hỏi. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 4 Củng cố dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ.
- Về nhà ôn lại bài 
Soạn ngày 18 tháng 8 năm 2010
 Dạy thứ 6 ngày 20 tháng 8 năm 2010
Học vần
 Bài 8 : Âm l, h 
I. Mục tiêu:
 Đọc được l, h,lê, hè ,từ và câu ứng dụng .
 Viết được l, h lê hè 
 Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề le le 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ cho các từ lê, hè.
- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng ve ve ve, hè về.
- Tranh minh hoạ cho phần luyện nói le le.
III. Các hoạt động dạy và học:
1 Ôn định tổ chức
2 Bài cũ 
HSđọc ,viết be , bè ,bé ,bẹ 
3 Bài mới.
 a- Hoạt động 1 
 Giới thiệu và ghi đầu bài: Cho học sinh quan sát tranh tìm ra âm mới l, h.
Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 Giáo viên phát âm mẫu l, h, le, hè 
b-Hoạt động 2
-
Học sinh đọc
.Dậy chữ ghi âm
 *. Nhận diện âm l:
- Chữ l gồm hai nét là nét khuyết trên và nét móc ngược.
- Trong số các chữ đã học chữ l giống chữ nào nhất.
HS chú ý 
- Chữ l giống chữ b nhất .
- So sánh âm l và âm b.
+ Giống nhau có nét khuyết trên. 
+ khác nhau: b có thêm nét thắt.
-. Phát âm và đánh vần tiếng.
- Giáo viên phát âm mẫu: l
Lưỡi cong lên chạm lợi hơi đi ra phái hai bên rìa lữa sát nhẹ.
- Giáo viên chỉnh sửa.
- Giáo viên hướng dẫn hoc sinh đánh vần.
- Nêu vị trí của hai chữ trong tiếng lê.
- Giáo viên hướng dẫn cách đánh vần.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh phát âm.
- Học sinh đánh vần.
- GV chỉ cho học sinh đọc âm e và l
 c- Hoạt động 3.
- Học sinh đọc cá nhân, đọc đồng thanh và phát âm, âm e.l
. Hướng dẫn viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu, vừa viết vừa nói quy trình viết âm l
- Học sinh quan sát
- Học sinh luyện bảng.
- Giáo viên quan sát sửa sai .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết tiếng lê.
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
- Học sinh quan sát
- Học sinh luyện bảng.
 Tiết 2
 a-Hoạt động 4
 . Nhận diện chữ: h 
- Âm h gồm mấy nét là những nét nào ? 
- Gồm 2 nét: nét khuyết trên và nét móc hai đầu.
- So sánh âm h với âm l.
+ Giống nhau: Đều có nét khuyết trên.
+ Khác nhau: Âm h có thêm nét móc hai
HS chú ý 
 đầu, âm l có nét móc ngược.
. Phát âm và đánh vần.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phát âm và cách đánh vần.
- Giáo viên lắng nghe chỉnh sửa.
 b--Hoạt động 5
Trò chơi nhận diện âm vừa học 
GVnhận xét 
-
 Học sinh phát âm và đánh vần theo lớp, nhóm, cá nhân.
HS thi tìm giữa bàn ,nhóm,cá nhân 
 c-Hoạt động 6 :Luyện viết 
 . Hướng dẫn học sinh viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu h, hè.
- Giáo viên nhận xét .
- Học sinh quan sát, học sinh luyện bảng.
Tiết 3
 a-Hoạt động 7:Luyện đọc 
 Đọc từ ứng dụng: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần và đọc trơn các tiếng: lê, lề, lễ, he hè hẹ.
- Cho học sinh quan sát tranh minh họa. Cho học sinh đặt câu ứng dụng, đọc trơn: ve ve ve, hè về.
- Giáo viên nhận xét.
 Đọc câu ứng dụng :
 Cho học sinh đọc lại toàn bài 
GVnhận xét .
-
Học sinh lắng nghe
- Học sinh đánh vần và đọc chơn theo bàn cá nhân, lớp.
- Học sinh quan sát tranh, học sinh đọc câu ứng dụng, đọc trơn.
- Học sinh đọc theo bàn, theo nhóm hoặc cá nhân
 b-Hoạt động 8: Luyện viết: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vở. 
- Giáo viên viết mẫu l, lê, h, hè, 
- Giáo viên quan sát sửa sai.
-
 Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu.
- Học sinh luyện vở.
 c-Hoạt động 9 . Luyện nói:
- Cho học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm.
- Giáo viên gợi ý theo câu hỏi sau: 
+ Tranh vẽ gì? Hai con vật đang bơi trông giống con gì? Loài vịt sống tự do không có người nuôi gọi là con gì ? 
-
 Học sinh quan sát tranh và thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các bạn khác nhận xét và bổ xung.
- Trong tranh là con gì. 
Con le le
4. Củng cố dặn dò 
 - Cho học sinh đọc lại toàn bài.
- Giáo viên nhận xét giờ.
- Về nhà ôn lại bài và xem trước bài 9.
Tập Viết.
 Tiết 2 : e, b, bé
I. Mục tiêu:
- Học sinh tô và viết được các chữ e,b,bé theo vở tập viết 
- Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp.
- Giáo viên giáo dục học sinh luôn có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Chữ mẫu phóng to
III. Các hoạt động dạy - học:
1 -ổn định tổ chức 
2: Kiểm tra bài cũ
Hát
Kiểm tra vở tập viết của HS
3: Bài mới 
.a- Phân tích các âm và tiếng cần viết: 
- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ 
mẫu và hỏi cấu tạo các chữ. 
+ Âm e gồm mấy nét là những nét nào, âm b gồm mấy nét là những nét nào? 
- Học sinh quan sát chữ mẫu và trả lời 
HS trả lời 
b-Luyện viết 
 Hướng dẫn học sinh viết:
- Giáo viên viết mẫu vừa viết vừa nói rõ quy trình: e, b, bé
 GV quan sát sửa sai 
 GVnhận xét sửa sai uốn nắn 
 Hướng dẫn HS viết vở 
 GV quan sát uốn nắn
- Học sinh quan sát.
- Học sinh luyện bảng.
HS thi viết giữa các bnf , nhóm, tổ ,cá nhân ,
-
 Học sinh luyện vở.
- Giáo viên theo dõi sửa sai.
- Lưu ý tư thế ngồi viết và cách câm bút của học sinh 
- Học sinh chú ý lắng nghe
 4: Củng cố dặn dò
- Giáo viên chấm chữa và nhận xét.
- Giáo viên nhận xét giờ.
- Về nhà xem lại bài và viết lại cho đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.doc