Giáo án các môn lớp 1 - Tuần số 13

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần số 13

 Học vần- Tiết 137+138+139:

 Bài: uông - ương

A. Mục tiêu:

- Nắm được cấu tạo vần uông, ương

- Học và viết được: Uông, ương, quả chuông, con đường

- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng

- Những lời nói tự nhien theo chủ đề đồng ruộng

B. Đồ dùng dạy:

- Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói

-Vật liệu cho các trò chơi củng cố phần vừa học

C. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 50 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần số 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Ngày soạn:30/10/2010
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 1/11/2010 
 Học vần- Tiết 137+138+139: 
 Bài: uông - ương
A. Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo vần uông, ương 
- Học và viết được: Uông, ương, quả chuông, con đường 
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng 
- Những lời nói tự nhien theo chủ đề đồng ruộng 
B. Đồ dùng dạy:
- Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói 
-Vật liệu cho các trò chơi củng cố phần vừa học
C. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết: Cái kẻng, củ riềng, bay liệng.
- Cho HS đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng
- GV nhận xét, cho điểm
II. Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: ( gián tiếp )
Hoạt động 1:
2- Dạy vần:
Uông:
Hoạt động 2: Nhận diện vần:
- Viết bảng vần uông và hỏi
- Vần uông do những âm nào tạo nên?
- Hãy so sánh vần uông với vần iêng ?
- Hãy phân tích vần uông?
b- Đánh vần:
Vần: - Vần uông đánh vần như thế nào ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS tìm và gài vần uông
- Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm ch để gài vần uồn?
- Ghi bảng: Chuông
- Hãy phân tích tiếng chuông?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Từ khoá: Treo tranh lên bảng 
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: Quả chuông (gt)
- Cho HS đọc: uông, chuông, quả chuông
Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
- 2 nhóm thi tìm trong hộp vần uông.nhóm nào tìm đúng, nhanh nhóm đó thắng cuộc 
Hoạt động 4: Viết .lưu ý nét nối giã các con chữ
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Hoạt động 5: trò chơi viết đúng
- hai nhóm thi viết từ có vần mới.nhóm nào viết đúng , đẹp là nhóm đó thắng
 Tiết 2
Hoạt động 6: Nhận diện vần:
ương: (Quy trình tương tự)
- Vần ưởng do ươ và ng tạo nên
ươ - ngờ - ương - đờ - ương - đương - huyền - đường - con đường
- Đánh vần"
Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
- 2 nhóm thi tìm trong hộp vần uông.nhóm nào tìm đúng, nhanh nhóm đó thắng cuộc 
:Hoạt động 8: Viết .lưu ý nét nối giã các con chữ
Hoạt động 9 trò chơi viết đúng
- hai nhóm thi viết từ có vần mới.nhóm nào viết đúng , đẹp là nhóm đó thắng
 Tiết3: Luyện đọc:
Hoạt động 10: Luyện đọc:
- đọc lại bài tiết 1+2
- giáo viên theo dõi chỉnh sửa
+ Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng từ ứng dụng
- GV đọc mẫu và giải nghĩa
+ Rau muống: 1 loại rau ăn thường trồng ở ao, sông và ruộng
+ Luống cày: khi cày đất lật lên tạo thành những đường, rãnh gọi là luống cày
+ Nhà trường: Trường học
+ Nương rẫy: Đất trồng trọt trên đồi núi của đồng bào miền núi
- Lớp trưởng điều khiển
+ Đọc câu ứng dụng
- Treo tranh lên bảng nêu yêu cầu và hỏi
- Tranh vẽ gì ?
- Hãy đọc câu ứng dụng bên dưới bức tranh
- GV đọc mẫu và hướng dẫn
- GV theo dõi, uốn nắn
Hoạt động 11: Viết
-Khi viết vần trong từ khoá trong bài chúng ta cần chú ý điều gì ?
-Giáo viên hướng dẫn và giao việc 
-GV theo dõi và hướng dẫn cho học sinh.
Hoạt động 12- Luyện nói theo chủ đề: Đồng ruộng
- Treo tranh và hỏi
- Tranh vẽ gì ?
- Những ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn
- Ngoài ra Bác nông dân còn làm những gì ?
- Nhà em ở nông thôn hay thành phố?
- Bố mẹ em thường làm những việc gì ?
- Nếu không có bác nông dân làm việc trên đồng ruộng thì chúng ta có cơm để ăn không?
- Đối với Bác nông dân và những sản phẩm mà bác làm ra em phải có thái độ như thế nào
4- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết tiếng, từ có vần uông, ương
- Cho HS đọc lại bài trong SGK
- Nhận xét chung giờ học
- Giao bài về nhà.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con 
- HS đọc 3 - 4
- HS đọc theo GV: uông, ương
- HS quan sát
- Vần uông do uô và ng tạo nên
- Giống: Kết thúc = ng
- Khác: uông bắt đầu = iê
- Vần uông có uô đứng trước và ng đứng sau
- uô - ngờ - uông
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài: uông, chuông
- HS đọc
- Tiếng chuông có âm ch đứng trước vần uông đứng sau
- Chờ - uông - chuông
- HS đánh vần và đọc CN, nhóm, lớp
- Tranh vẽ quả chuông
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc theo tổ 
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- 2 HS đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS chơi theo tổ
- 1 vài em
- HS đọc CN, nhóm, lớp
-
 HS quan sát tranh
- Tranh vẽ trai gái bản mường dẫn 
nhau đi hội
- 1 vài HS đọc
- HS nghe và luyện đọc CN, nhóm, lớp
- Chú ý viết nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu
- HS tập viết vào vở
- HS quan sát 
- Cảnh cấy, cày trên đồng ruộng
- Bác nông dân
- Gieo mạ, tát nước, làm cỏ
- HS trả lời
- Không
- HS liên hệ và trả lời
- HS chơi theo tổ
- 1 vài em đọc nối tiếp
 Ngày soạn:31/10/2010
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 2/11/2010 
Học vần- 140+141+142:
Bài : ang - anh
A. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo vần ang, anh.
- HS đọc và viết được: ang, anh, cây bàng, cành tranh.
- Đọc được các từ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nó tự nhiên theo chủ đề.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
-Vật liệu cho các trò chơi củng cố phần vừa học
C. Các hoạt động dạy học: 
Tiết 1
I. KTBC:
- Đọc và viết: Rau muống, muống cày, nhà trường.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.1- ( gián tiếp )
Hoạt động 1:
2- Dạy vần:
ang:
Hoạt động 2: Nhận diện vần.
- Ghi bảng vần ang.
- Vần ang do mấy âm tạo nên?
- Hãy so sánh vần ang với vần ong.
- Hãy phân tích vần ong?
 Đánh vần.
+ Vần:
- Dựa vào cấu tạo hãy đanh vần ang.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá:
- Yêu cầu học sinh tìm và gài vần ang?
- Yêu cầu học sinh tìm tiếp chữ ghi và âm b và dấu (\) gài với vần với vần ang.
- Ghi bảng: Bàng
- Nêu vị trí các chữ trong tiếng?
- Hãy đánh vần tiếng bàng?
- Yêu cầu đọc.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- Treo tranh lên bảng và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng: Cây bàng.
Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
- 2 nhóm thi tìm trong hộp vần uông.nhóm nào tìm đúng, nhanh nhóm đó thắng cuộc 
Hoạt động 4: HĐ viết chữ.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
Hoạt động 5: trò chơi viết đúng
- hai nhóm thi viết từ có vần mới.nhóm nào viết đúng , đẹp là nhóm đó thắng
	Tiết 2
Hoạt động 6: Nhận diện vần
anh: (quy tình tương tự)
+ Chú ý:
- Vần anh do âm a và âm anh tạo thành.
- Vầ anh và ang giống nhau ở âm đầu và khác nhau ở âm cuối. Vần ang kết thúc bằng ng vần anh kết thúc bằng nh.
+ Đánh vần: a - nhờ - anh - chờ - anh - chanh, cành chanh.
- Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
- 2 nhóm thi tìm trong hộp vần uông.nhóm nào tìm đúng, nhanh nhóm đó thắng cuộc 
Hoạt động 8: HĐ viết chữ.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
Hoạt động 9: trò chơi viết đúng
- hai nhóm thi viết từ có vần mới.nhóm nào viết đúng , đẹp là nhóm đó thắng
 Tiết3: Luyện đọc:
Hoạt động 10: Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1+2
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa
+ Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng từ ứng dụng
- GV đọc mẫu và giải nghĩa
Buôn làng: Làng xóm của người Dân tộc miền núi.
Hải cảng: Nơi neo đậu của tầu thuyền đi biển và buôn bán trên biển.
Bánh chưng: Loại bánh làm bằng gạo nếp, đỗ xanh, thịt, hành, lá dong.
Hiền lành: Tính tình rất hiền trong quan hệ đối xử với người khác.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh lên bảng.
- Tranh vẽ gì?
- Ghi câu ứng dụng lên bảng.
- GV HD và đọc mẫu.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
Hoạt động 11:Luyện viết 
-Khi viết vần trong từ khoá trong bài chúng ta cần chú ý điều gì ?
-Giáo viên hướng dẫn và giao việc 
-GV theo dõi và hướng dẫn cho học sinh
Hoạt động 12 Luyện nói theo chủ đề. Buổi sáng.
- Yêu cầu HS luyện nói.
- GV HD và giao việc.
+ Gợi ý:'
- Tranh vẽ gì? đây là cảnh nông thôn hay thành phố?
- Trong bức tranh mọi người đang đi đâu? làm gì?
- Buổi sáng cảnh vật có gì đặc biệt?
- ở nhà em, vào buổi sáng mọi người làm những việc gì?
- Buổi sáng em làm những việc gì?
- Em thích buổi sáng mùa đông hay mùa hè, mùa thu hay mùa xuân? vì sao?
- Em thích buổi sáng, buổi trưa hay buổi chiều?
+ Trò chơi: Thi nói về buổi sáng của em
- Cho HS dưới lớp nhận xét, GV cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết tiếng, từ có vần ang, anh
- Cho HS đọc lại bài trong SGK.
- NX chung giờ học.
- Học lại bài.
- Xem trước bài 58
- 1 vài em.
- HS theo dõi GV: ang, anh.
- Vần ang do âm a và ng tạo lên.
- Giống: kết thúc bằng ng.
- Khác: ang bắt đầu bằng a, Ong bắt đầu bằng o.
- Vần ong có o đứng trước và âm ng đứng sau.
- a - ngờ - ang.
- Học sinh đánh vầnCn, nhóm lớp.
- HS sử dụng đồ dùng để gài ang, bàng.
- HS đọc bàng.
- Tiếng bàng có âm b đứng trước, vần ang đứng sau, dấu huyền trên a.
- Bờ - a - ngờ - ang - huyền - bàng.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Đọc trơn.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- HS tô chữ không sau đó viết và bảng con.
- HS thực hiện theo giáo viên.
- 2 -3 HS đọc.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- HS đọc lại trên bảng 1 lần.
- HS chơi theo tổ.
- HS nghe ghi nhớ.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.	
- HS quan sát.
- Tranh vẽ con sông cánh diều bay trong gió.
- 2 HS đọc.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- HS luyện viết trong vở tập viết theo HD.
- 1 vài em.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Mỗi tổ cử 1 bạn đại diện lên nói thi, nói về một sáng bất kì của mình.
- HS chơi theo tổ( lớp chia thành 3 tổ)
- HS chú ý theo dõi.
	Toán
 Bài 49: Phép cộng trong phạm vi 7
A. Mục tiêu:
Học sinh đợc:
- Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép cộng.
- Tự lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
- Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 7.
B. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị 7 hình tam giác, 7 hình tròn, 7 hình vuông bằng bìa.
- Mỗi học sinh một bộ đồ dùng toán 1.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng làm phép tính sau.
4 + .= 6; 4 + .. = 5
.. + 2 = 4; 5 - = 3 
.. + 6 = 6; - 2 = 4
- yêu cầu học sinh đọc thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 6.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh tự thành lập và ghi nhớ.
Bảng cộng trong phạm vi 7. 
a. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức :
 6 + 1 = 7 Và 1 + 6 = 7.
- Giáo viên dán lên bảng 6 hình tam giác và hỏi 
- Có bao nhiêu hình tam giác trên bảng?
- Có 6 hình hình tam giác thêm 1 hình nữa. Hỏi tất c ... và nhận xét.
- Tranh vẽ cảnh thu hoạch bông
- Học sinh đọc CN, Nhóm, lớp.
- Lưu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh.
- Học sinh tập viết theo mẫu chữ.
- Học sinh thi
- Quạ có lông đen xấu xí, Công có bộ lông đẹp óng ả.
- HS tập kể theo nhóm
- Các nhóm cử đại diện lên chỉ và kểtheo tranh 
- Các nhóm kể nối tiếp theo từng tranh.
- HS thực hiện theo hướng dẫn. 
- HS đọc ĐT 
- HS tìm và nêu
 Toán:
 Tiết 51: Luyện tập
A. Mục tiêu:
Sau bài học này học sinh đọc củng cố khắc sâu về:
- Các phép tính cộng trừ trong phạm vi 7.
- Quan hệ thứ tự các số tự nhiên trong phạm vi 7.
B. Đồ dùng dạy học:
- Các mảnh bìa trên có dán các số tự nhiên ở giữa (từ 0 -> 7)
- Hình vẽ cho trò chơi.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC.
- 3 HS lên bảng làm BT.
7 - 2 = ..; 6 - 6 = ; 7 - 4 = .
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 7.
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS làm BT trong skg.
Bài 1: Bảng con
- Cho HS nêu yêu cầu BT.
- Cần lu ý gì khi làm BT này?
- GV đọc các phép tính cho HS làm theo tổ.
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì?
- GV HD và giao việc.
- Cho 2 HS quan sát hai phép tính đầu và hỏi.
- Khi thay đổi vị trí các số hạng trong phép cộng thì kết quả có thay đổi không?
Bài 3: 
- Bài yêu cầu gì?
HD sử dụng bảng tính cộng, trừ trong phạm vi 7 để làm.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4:
- Cho H S nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Cho HS làm và nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 5:
- Cho HS xem tranh đặt đề toán và viết phép tính tơng ứng.
3. Củng cố dặn dò.
- Trò chơi "Ai nhanh - Ai khéo".
- Nhận xét chung giờ học.
- HS lên bảng: 7 - 2 = 5
7 - 6 = 1 
7 - 4 = 3
- Một vài em đọc.
- Thực hiện các phép tính cộng theo cột dọc.
- Viết các số phải thẳng cột với nhau.
- HS ghi và làm vào bảng con.
7 2 4 ..
3 5 3 .
 4 7 7
- Tính nhẩm.
- HS tính nhẩm ghi kết quả rồi lên bảng chữa.
6 + 1 = 7
1 + 6 = 7 
7 - 6 = 1
- không
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm trong sách và lên bảng chữa.
 7 - 3 = 4
 4 + 3 = 7 ..
- Điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
- Thực hiện phép tính ở vế trái trớc rồi lấy kết quả tìm đợc so sánh với số bên phải để điền dấu.
3 + 4 = 7
7 - 4 < 4
- HS làm BT theo HD:
a) 3 + 4 = 7; b) 7 - 3 = 4
Và 4 + 3 = 7; và 7 - 4 = 3
- Chơi giữa các tổ.
- HS nghe và ghi nhớ.
 Ngày soạn: 3/11/2010
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 5/11/2010
 Học vần 
 Tiết149+150+151: om - am
A- Mục Tiêu: 
- HS đọc và viết đợc: om, am, làng xóm, rừng tràm.
- Đọc đợc câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
B- Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh họa cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
- Vật liệu cho các trò chơi củng cố phần vừa học 
C- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: 
 Viết : Bình minh, nhà nông, cây chanh
 - Đọc bài SGK 
 - GV nhận xét, cho điểm
3- Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu- ghi bảng: 
 - GV viết bảng - đọc mẫu: om – am
Hoạt động 1:
2. Dạy vần: * om
 Hoạt động 2: Nhận diện vần
- GV viết om và nêu cấu tạo 
- Phân tích om
- So sánh: om với on?
b. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần đọc trơn mẫu: 
 o - mờ – om
- Cho học sinh cài vần om
- Hãy cài tiếng “xóm” ?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng xóm
- Phân tích: tiếng xóm
- GV Đánh vần + đọc trơn mẫu. 
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: làng xóm
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc 
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
- GV nhận xét - chữa lỗi.
Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
- 3 nhóm thi tìm trong hộp vần om.nhóm nào tìm đúng, nhanh nhóm đó thắng cuộc
 Hoạt động 4: HĐ viết chữ.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
- giáo viên nhận xét chỉnh sửa
 Hoạt động 5: trò chơi viết đúng
- 3 nhóm thi viết từ có vần mới.nhóm nào viết đúng , đẹp là nhóm đó thắng
 Tiết 2
Hoạt động 6: Nhận diện vần
*Vần am ( Quy trình tương tự )
- Nêu cấu tạo? 
- So sánh am với om
- Cho HS đọc tổng hợp vần, tiếng, từ
Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
- 3 nhóm thi tìm trong hộp vần am.nhóm nào tìm đúng, nhanh nhóm đó thắng cuộc
 Hoạt động 8: Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu và nêu quy trình: am, 
rừng tràm 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS
Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng
- 3 nhóm thi viết từ có vần vừa học. nhóm nào viết đúng nhanh là nhóm đó thắng.
 Tiết3: 
Hoạt động 10: Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1+2
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa
 + Đọc từ ngữ ứng dung:
- GV viết từ ứng dụng lên bảng.
 chòm râu quả trám
 đom đóm trái cam
- GV đọc mẫu - giải nghĩa từ
- Tìm tiếng có vần vừa học?
+ Đọc câu ứng dụng
- cho học sinh quan sát tranh
- GV viết bảng câu ứng dụng
- GV đọc mẫu 
- GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
 Hoạt động 11: Luyện viết: 
- Bài viết mấy dòng? Nêu nội dung bài viết
- GV viết mẫu nêu quy trình
- HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
 Hoạt động 12: .Luyện nói: 
- Hãy nêu tên chủ đề luyện nói?
- Tranh vẽ gì?
- Đoán xem bé sẽ nói gì với chị?
- Tại sao bé lại nói “Cảm ơn” chị?
- Em đã bao giờ nói lời “cảm ơn” cha? 
- Khi nào ta phải nói lời “Cảm ơn”?
- Cho HS lên bảng luyện nói.
- GV động viên HS
4- Củng cố - dặn dò:
- Đọc bài trong sách giáo khoa. 
- Tìm từ có tiếng chứa vần vừa học. 
- Về đọc – viết lại bài. 
- Chuẩn bị bài sau
- Hát, báo cáo sĩ số.
- 2 em lên bảng - Lớp viết bảng con. 
- Nhiều HS đọc 
- HS đọc ĐT 
- HS nêu lại
- CN phân tích: Âm o đứng trước, âm m đứng sau.
- Giống: Đều bắt đầu bằng o
- Khác: om kết thúc bằng m, on kết thúc bằng n.
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài om
- HS cài xóm
- HS nêu: xóm
- Tiếng xóm có âm x đứng trớc, vần om đứng sau, dấu sắc trên o.
- HS đánh vần CN + ĐT
- Làng xóm
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
 om – xóm – làng xóm 
.-học sinh chơi
- học sinh tô chữ trên không sau đó viết vào bảng con
- học sinh thực hiện theo giáo viên
- hoc sinh chơi
- HS nêu
- HS so sánh
- HS đọc
- học sinh chơi
- HS theo dõi cách viết và viết vào bảng con.
- học sinh chơi trò chơi
- học sinh đọc lại bài tiết 1+2
- HS đọc tiếng có vần vừa học. CN + ĐT
- HS luyện đọc ĐT
- HS tìm
- HS nêu
- học sinh quan sát tranh trả lời
- Đọc CNHS nêu
- HS luyện đọc bài tiết 1 CN + ĐT
- HS luyện đọc
- HS đọc CN + ĐT
- Học sinh nêu
- HS viết bài.
- HS nêu
- HS quan sát tranh
- Chị cho bé bóng bay.
- Cảm ơn chị
- HS liên hệ
- Khi đợc ngời khác quan tâm, giúp đỡ.
- Lên bảng 2,4 em
- CN + ĐT
- HS tìm
 Ca chiều
 Toán:
 Tiết 52: Phép cộng trong phạm vi 8
A- Mục tiêu: 
Học sinh biết: 
 - Tự thành lập và ghi nhớ trong phạm vi 8
 - Nhớ được bảng cộng và biết làm tính cộng trong phạm vi 8 
B - Đồ dùng dạy học: 
- Chuẩn bị 8 mảnh bìa hình vuông và hình tam giác 
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
C - Các hoạt động dạy học:
Giáo Viên
Học Sinh
I - Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện: 
7 - 6 + 3 = 4 - 3 + 5 = 
5 + 2 - 4 = 3 + 4 - 7 = 
- Y/ C HS đọc thuộc bảng cộng và trừ trong phạm vi 7 
- GV nhận xét, cho đểm 
II - Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (linh hoạt) 
2. Hướng dẫn học sinh lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8
a. Học phép cộng 1 + 7 = 8 
 và 7 + 1 = 8 
- Gắn lên bảng gài mô hình tương tự SGK và gao việc 
- Y/C HS gắn phép toán phù hợp với bài toán vừa nêu. 
- GV ghi bảng 7+ 1 = 8 
 1 + 7 = 8
- Y/ C HS đọc 
b. Học các phép cộng: 
6 + 2; 5 + 3; 3 + 5; 4 + 4 (Cách làm tương tự có thể cho HS nhìn hình vẽ và nêu luôn phép tính).
c. Học thuộc lòng bảng cộng.
- GV xoá dần bảng công, cho học sinh đọc sau đó xoá hết và yêu cầu HS lập lại bảng cộng.
3. luyện tập.
Bài 1: Bảng con.
- GV nêu phép tính và yêu cầu HS viết phép tính theo cột dọc vào bảng con.
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 2: Sách
- Cho HS nêu yêu cầu của BT.
- HD và giao việc.
- Cho HS quan sát 2 phép tính đầu của mỗi cột tính và nhận xét về kết quả và các số trong phép tính.
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả có thay đổi không?
Bài 3: 
- HD HS tính nhẩm rồi viết kết quả cuối cùng vào sgk.
- Yêu cầu một số HS nêu lại cách tính.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 4:
- Cho học sinh nêu yêu cầu.
- Làm thế nào để viết được phép tính?
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, đặt vấn đề và viết phép tính thích hợp.
- GV chỉnh sửa.
4. Củng cố dặn dò.
Trò chơi lập các phép tính đúng.
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8.
- Nhận xét chung giờ học.
- Làm BT về nhà.
-2 HS lên bảng làm bài tập 
7 - 6 + 3 = 4 4 - 3 + 5 =6
5 + 2 - 4 = 3 3 + 4 - 7 = 0 
-1 vài em đọc
- HS nêu bài toán và trả lời 
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài
- HS đọc hai phép tính và lập
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS làm theo tổ.
 5 1
 3 7
 8 8
- Tính nhẩm các phép tính.
- HS làm và nêu miệng kết quả.
- HS khác theo dõi nhận xét bổ sung.
1 + 7 = 8
7 + 1 = 8
7 - 3 = 4
- không
- HS làm bài rồi lên bảng chữa.
1 + 2 + 5 = 8; 3 + 2 + 2 = 7
2 + 3 + 3 = 8; 2 + 2 + 4 = 8
- Viết phép tinh thích hợp.
- Quan sát và dựa vào tranh để viết.
 a - 6 + 2 = 8
Và 2 + 6 = 8
 b - 4 + 4 = 8
- HS thi giữa các tổ.
- Một số em.
 Sinh hoạt lớp: 
 Nhận xét tuần 13
 A- Mục tiêu
- Giúp HS nắm bắt được các hoạt động diễn ra trong tuần 
- Biết rút ra những ưu, khuyết điểm; tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục
- Nắm được phương hướng tuần 14
B- Chuẩn bị
 - GV tổng hợp kết quả học tập
 - Xây dựng phương hướng tuần 14
C- Lên lớp:
1- Nhận xét chung:
+ Ưu điểm:
 - Đi học đầy đủ đúng giờ
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
	 - Trang phục sạch sẽ gọn gàng. Vệ sinh trường lớp đúng giờ và sạch sẽ.
+ Tồn tại:
 - Vẫn còn học sinh thiếu đồ dùng học tập (Sim,Hạnh,Ngợi)
 - Một số HS chưa chú ý học tập (Ngợi,Sim,Lâm,Hà,Thi,Tập,Hạnh)
 - Viết ẩu, bẩn (Hà, Sim,Tâp,Thi,Ngợi,oanh)
 - Một số em chưa bạo dạn (Những em nêu trên)
+Nhắc nhở: những em trên.
+ Tuyên dương:Hưng, Duy, Tuân,Sang(học tốt) 
Kế hoạch tuần 7:
- ổn định nề nếp học tập
- 100% HS đi học đầy đủ, đúng giờ
- Phấn đấu giữ vở sạch, chữ đẹp.
- 100% đủ đồ dùng, sách vở...
- Trong lớp trật tự, chú ý nghe giảng
- Vệ sinh sạch sẽ, đúng giờ
- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc