I. MỤC TIÊU :Giúp HS
-Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38+25
-Củng cố phép cộng dạng 8+5 và 28+5 đã học.
- Biết giải bài toán bằng một phét cộng với số đo độ dài là dm
- Biết thực hiện phép tính cộng 9 hoặc 8 cộng một số để so sánh hai số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV và HS: que tính
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:2 HS đọc bảng 9 cộng với một số, 8 cộng với 1 số.1 em giải bài 3
TUẦN 5 Thứ 2 ngày 21 tháng 9 năm 2009 TIN HỌC ( Thầy Thảo dạy) TOÁN 38+25 I. MỤC TIÊU :Giúp HS -Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38+25 -Củng cố phép cộng dạng 8+5 và 28+5 đã học. - Biết giải bài toán bằng một phét cộng với số đo độ dài là dm - Biết thực hiện phép tính cộng 9 hoặc 8 cộng một số để so sánh hai số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV và HS: que tính III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ:2 HS đọc bảng 9 cộng với một số, 8 cộng với 1 số.1 em giải bài 3 B. Dạy bài mới: HĐ của GV HĐ của HS 1. Giới thiệu phép tính 38 + 25 (10 phút) -GV nêu đề toán : Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa, hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? -Để biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? -Thực hiện phép cộng 38+25. -HS thao tác trên que tính sau đó nêu kết quả: 63 que tính. -GV cho HS nêu nhiều cách tính. Viết 38 rồi viết 25 thẳng cột với 38;viết dấu cộng và kẻ vạch ngang Tính: Cộngtừ phải sang trái:Lấy 8+5=13 viết 3 nhớ 1; 3+2 bằng 5thêm 1 là 6 .Viết 6 H: 38+25=? 2. Thực hành: 20’ -Mời 1 HS đọc các yêu cầu BT: Bài 1:Tính-Yêu cầu HS làm ở SGK, đổi chéo SGK để chấm bài. Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống - GV kẻ sẵn 2 bảng như bài 2 SGK - Sửa bài, nhận xét, khen ngợi nhóm làm đúng, nhanh. Thứ tự điền tổng là:15,44,79,61,52,88. Bài 3: Gọi 2 HS đọc đề. HS quan sát hình vẽ. Phân tích đề. H:Bài toán cho biết gì? H:Bài toán hỏi gì? Con kiến đi từ A đến C dài bao nhiêu dm ? Muốn biết con kiến đi từ A đến C dài ? dm em làm như thế nào? Tóm tắt: Đoạn AB:28 dm Đoạn BC: 34 dm Đoạn AC: dm? 3. Củng cố, dặn dò: -HS nghe và phân tích đề: -Mời 1 HS lên thao tác và đặt tính rồi tính. -HS nêu: 38+25= 63 -HS đọc -HS đọc ,làm sách -2 nhóm thi tiếp sức -Đoạn thẳng AB dài 28 dm, đoạn thẳng BC dài 34 dm. -HS trả lời -HS giải vào vở. -HS làm vở,1 em lên bảng giải Giải: Con kiến đi hết quãng đường 28+34= 62 (dm) Đáp số: 62 dm. ®¹o ®øc Gän gµng ng¨n n¾p i. mơc tiªu - HS biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi như thế nào. - Nêu được ích lợi của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi . - Thực hiện giữ gọn gàng , ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi, - HS khá giỏi cần có ý thức tự giác trong việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi, làm cho nhà cửa thêm gọn gàng ngăn nắp góp phần làm cho môi trường sống sạch đẹp. ii. ®å dïng d¹y häc iii. ho¹t ®éng d¹y häc A. Kiểm tra bài cũ: -H:Khi mắc lỗi em phải lảm gì? -H:Biết nhận lỗivà sửa lỗi em sẽ như thế nào? B. Dạy bài mới: GT bài -ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hoạt cảnh “Đồ dùng để đâu” 8’ -Kịch bản :Dương đang chơi bi thì Trung gọi:Dương ơi. Đi học thôi! Dương :Đợi tí tớ lấy cặp sách đã. Dương loay hoay tìm mãi không thấy. Trung :(vẻ sốt ruột ) Sao lâu thế!Thế cặp sách của ai trên bệ cửa? Dương: (vỗ vào đầu) À!Tớ quên.Hôm qua vội đi đá bóng tớ để tạm đấy. Dương: (mở cặp sách) Sách toán đâu rồi? Hôm qua tớ vừa làm bài tập cơ mà. Cả hai cùng loay hoay quanh nhà và hú gọi: -Sách ơi!Sách đâu rồi? Sách ơi!Hãy ơi lên một tiếng đi! Trung: ( giơ hai tay) Các bạn ơi!Chúng mình nên khuyên Dương như thế nào đây? -GV chia nhóm-Giao kịch bản. H:Vì sao Dương không thấy cặp và sách vở? H:Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì? KL:Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến. -Do đó các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt. Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh:10’ Cách tiến hành: GV chia nhóm:giao nhiệm vụ cho các nhóm. Nhận xét xem nơi học và sinh hoạt trong mỗi tranh đã gọn gàng ngăn nắp chưa?Vì sao? +Tranh 1:Đến giờ ngủ trưa trong lớp học bán trú, các bạn đang xếp dép thành đôi trước khi lên giường.Tiến đang treo mũ lên giá. +Tranh 2:Nga đang ngồi trước bàn học.Cạnh Nga, xung quanh bàn và sàn nhà nhiều sách vở, đồ chơi giày dép vứt lung tung. +Tranh 3:Quân đang ngồi học trong góc học tập.Em sắp xếp sách vở vàp cặp theo thời khóa biểu, xếp gọn sách vở đồ dùng trên mặt bàn. +Tranh 4:Trong lớp 2A bàn ghế để lệch lạc. Nhiều giấy vụn rơi trên sàn nhà.Hộp phấn để trên ghế ngồi của cô giáo. KL:Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 1 và tranh 3 là gọn gàng ngăn nắp. -Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 2 và tranh 4 là chưa gọn gàng ngăn nắp, nhiều sách vở đồdùng để không đúng quy định. H-Nên sắp xếp lại đồ dùng ntn cho gọn gàng, ngăn nắp? Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến: 7’ Cách tiến hành: GV nêu tình huống Bố mẹ xếp cho Nga một góc học tập riêng nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Nga. Theo em Nga cần làm gì để giữ cho để giữ cho góc học tập luôn gọn gàng ngăn nắp. KL: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định. Củng cố, dặn dò: Về nhà thực hiện sống gọn gàng ngăn nắp, góp phần làm cho nhà cửa. Khuôn viên của gia đình sạch đẹp . Là góp phần làm sạch đẹp môi trường. Nhóm chuẩn bị. -Một nhóm trình bày hoạt cảnh. -HS thảo luận sau khi xem hoạt cảnh. - HS nêu ý kiến. -HS nhắc lại -HS chia 4 nhóm. -HS thảo luận về nội dung từng tranh. -Đaị diện nhóm trình bày trước lớp. HS nhắc lại -HS nêu ý kiến. -HS thảo luận, Trình bày ý kiến, Lớp bổ sung. HS nêu lại. Buổi chiều TËp ®äc CHIẾC BÚT MỰC I.MỤC tiªu : -Đọc trơn toàn bài . Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện. -Hiểu nội dung bài :Khen ngợi Mai là cô bé tốt bụng biết giúp bạn. - Tr¶ lêi c¸c c©u hái 2,3,4,5 (HS kh¸, giái tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 1) II. ®å dïng d¹y häc -Chép sẵn lên bảng một số câu văn. iii. ho¹t ®éng d¹y häc A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài : “ Trên chiếc bè” H: Trên đường đi ngao du thiên hạ Dế mèn và Dế trũi thấy những cảnh đẹp nào? - HS trả lời, GV nhận xét, chấm điểm B. Bài mới : Giíi thiƯu tranh và bài học. HĐ của GV HĐ của HS 1. Luyện đọc : -GV đọc mẫu toàn bài: Giọng kể chậm rãi: giọng Lan buồn, giọng Mai dứt khoát pha chút nuối tiếc, giọng cô giáo dịu dàng thân mật. -H/D HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a)Đọc từng câu GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu, chú ý sửa sai. H/D đọc đúng:bút mực, hồi hộp, nức nở, loay hoay. b)Đọc từng đoạn : GV ngắt ý, lớp nhận xét. H/D ngắt câu:Thế là trong lớp / chỉ còn mình em / viết bút chì.//Nhưng hôm nay cô cũng cho em viết bút mực / vì em viết khá rồi //. – GV kết hợp nhận xét, giảng từ:hồi hộp: không yên lòng , chời đợi một điều gì đó ; loay hoay:xoay trở mãi không biết làm như thế nào. c)Đọc từng đoạn trong nhóm d)Thi đọc giữa các nhóm -GV cùng cả lớp bình chọn đại diện đọc hay nhất. 2. T×m hiĨu bµi: H:Những từ ngữ nào cho biết Mai mong muốn được viết bút mực?( gäi HS kh¸, giái tr¶ lêi) H: Chuyện gì xảy ra với Lan ? H:Vì sao Lan loay hoay mãi với cái hộp bút? H:Cuối cùng Mai quyết định ra sao? H:Khi biết mình cũng được viết bút mực Mai nghĩ và nói ntn? H:Vì sao cô giáo khen Mai? 3. LuyƯn ®äc l¹i: -GV h/d HS phân vai thi đọc toàn câu chuyện:người dẫn chuyện, cô giáo, Mai, Lan. -GV và cả lớp theo dõi,bình chọn nhóm đọc hay. -Lớp đọc thầm cả bài. -HS nối tiếp đọc -Một số HS đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bµi -Một em đọc đoạn 4: Ngạc nhiên ... lấy làm lạ. - HS ®äc cho nhau nghe trong nhãm, nhËn xÐt vµ sưa lçi cho b¹n. Nhóm cử đại diện đọc. Thấy Lan được cô cho viết bút mực Mai hồi hộp nhìn cô.Mai buồn lắm vì chỉ còn mình em viết bút chì. -Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút.Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. -Vì nửa muốn cho bạn mượn bút nửa lại tiếc. -Mai lấy bút cho Lan mượn. -Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nói:Cứ để bạn Lan viết trước. - Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn. Mai là một cô bé tốt, luôn có tinh thần giúp đỡ bạn . -HS phân nhóm thi đọc. Mỗi nhóm 4 HS đọc thi. 4.Củng cố: - Hệ thống bài , Liên hệ, Giáo dục - Nhận xét giờ học. TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT: CHỮ C i. mơc tiªu - Giĩp häc sinh n¾m ch¾c cÊu t¹o vµ quy tr×nh viÕt ch÷ C - ViÕt ®ĩng ®Đp ch÷ C, theo mÉu, viÕt ®ỵc c©u øng dơng C«ng cha nghÜa mĐ ii. ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. Giíi tiƯu bµi: 2. LuyƯn viÕt: - G¾n mÉu ch÷ C - Híng dÉn HS luyƯn viÕt ch÷ C cì võa, C«ng cì võa vµ nhá, c©u øng dơng cì nhá GV viÕt mÉu kÕt hỵp gi¶ng gi¶i quy trinhviÕt, c¸ch nèi ch÷ - GV uèn n¾n, sưa lçi cho HS - GV theo dâi giĩp ®ì nh÷ng em cha n¾m ®ỵc yªu cÇu. * khuyÕn khÝch HS tËp viÕt ch÷ nghiªng ( mét sè em kh¸, giái) 3. ChÊm bµi, nhËn xÐt ChÊm mét sè bµi, nhËn xÐt ch÷ viÕt, tuyªn d¬ng nh÷ng em viÕt ®ĩng mÉu vµ ®Đp - HS nh¾c l¹i cÊu t¹o vµ quy tr×nh viÕt ch÷ C - HS nhËn xÐt c¸ch viÕt, cÊu t¹o c¸c ch÷ trong c©u øng dơng - TËp viÕt vµo b¶ng con hoỈc giÊy nh¸p - HS viÕt bµi vµo vë: 2 hµng C , 1 hµng C«ng cì võa, 1 hµng cì nhá, 2 c©u øng dơng cì nhá - HS viÕt C«ng cì võa vµ nhá, c©u øng dơng C«ng cha nghÜa mĐ . cì nhá. Thứ 3 ngày22 tháng 9 năm 2009 thĨ dơc Bµi 9: ChuyĨn ®éi h×nh hµng däc THÀNH ĐỘI HÌNH vßng trßn ¤n 4 ®éng t¸c ®· häc I. Mơc tiªu: - ¤n 4 ®éng t¸ ... tên các bài tập đọc trong tuần đó.( HS yếu, khuyết tật chỉ yêu cầu nói được tên các bài tập đọc trong tuần) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh vẽ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .A.Kiểm tra bài cũ: 2 em lên đóng vai nói lời cảm ơn-xin lỗi . B.Dạy bài mới: GT và ghi đề bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Trả lời câu hỏi –Đặt tên cho bài:18’ Bài 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi - GV gắn tranh lên bảng, hướng dẫn HS quan sát, nói về nội dung từng tranh, đọc lời nhân vật, nêu câu hỏi và trả lời H: Bạn trai đang vẽ ở đâu? H-Bạn trai nói gì với bạn gái? H-Bạn gái nhận xét ntn? H-Hai bạn đang làm gì? - Yêu cầu HS giỏi liên kết các câu hỏi để kể thành một câu chuyện. - GV chấm điểm Bài 2: Đặt tên cho câu chuyện ở bài 1 - GV nhận xét, kết luận những tên hợp lí. 2. Viết mục lục (12’) Bài 3: Một HS đọc yêu cầu bài GV yêu cầu HS mở mục lục Tiếng Việt 2 tập 1 tìm tuần 6. -Mời 3 em đọc toàn bộ nội dung tuần 6 theo hàng ngang (SGK) -Mời 2 em đọc chỉ các bài tập đọc của tuần 6. +Mẩu giấy vụn:trang 48 +Ngôi trường mới:trang 50 +Mua kính :trang 53 -GV thu một số vở chấm. 3. Củng cố, dặn dò:- Nhắc lại nội dung bài học; nhận xét tiết học. - HS làm việc theo nhóm đôi, quan sát tranh và nói cho nhau nghe về nội dung tranh, hỏi và trả lời tong nhóm - Một số xung phong hỏi và trả lời trước lớp, cả lớp nhận xét -Bạn trai đang vẽ lên bức tường của trường học - Bạn xem mình vẽ có đẹp không nào? - Vẽ lên tường làm xấu trường lớp. - Hai bạn quét vôi lại bức tường cho sạch. - 2, 3 HS giỏi kể chuyện, lớp nhận xét - HS nối tiếp nhau đặt tên cho câu chuyện - HS yếu, khuyết tật nhắc lại tên chuyện. - Cả lớp mở SGK theo dõi - 3 HS đọc bài - 2 HS đọc bài -HS viết vào vở các bài tập đọc tuần 6. Chiều thứ 5 TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU - Củng cố nội dung luyện từ và câu; Tập làm văn đã học - Làm được một số bài tập II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giúp HS làm vở bài tập - GV hướng dẫn giúp HS hoàn thành các bài tập còn lại trong vở bài tập HS TB, yếu, khuyết tật hoàn thành các bài tiết Luyện từ và câu ( VBT trang 18, 19) GV hướng dẫn từng em làm bài - Bài 1( tiết Tập làm văn trang 20, 21): Viết lại các câu trả lời dưới từng bức tranh - GV nhận xét , chấm điểm Hoạt động 2: Làm vở ô ly Bài 1: Hãy ghi lại 5 từ chỉ địa danh, sông, núi trong huyện Quỳ Châu - GV thu vở chấm bài, chữa bài lên bảng nếu HS sai nhiều Củng cố, dặn dò: - Các em làm bài vào vở - Cả lớp làm bài, Tự đọc câu hỏi, nhớ lại câu trả lời đã nêu lúc sáng để viết lại vào vở - 1,2 em giỏi đọc lại liền mạch thành câu chuyện - HC khá, giỏi làm bài : Nêu miệng các từ chỉ tên riêng theo yêu cầu, nhắc lại cách viết các tên riêng đó - Làm bài vào vở TOÁN ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU - Luyện giải bài toán về nhiều hơn, rèn kĩ năng làm tính công các số trong phạm vi đã học. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Làm vở bài tập - Hướng dẫn HS TB, yếu, khuyết tật hoàn thành các bài trong vở bài tập ( tiết 23) - GV ghi tóm tắt, giúp các em hiểu yêu cầu của bài tập. GV giải thích cao hơn nghĩa là nhiều hơn Bài 4: Điền số - Nhân xét đặc điểm của dãy số - GV nhận xét, chữa bài Hoạt động 2: Làm thêm một số bài tập Bài 1: Tổ em có 4 bạn nam. Số nữ nhiều hơn nam 3 bạn . Hỏi tố em có mấy bạn nữ? - GV tóm tắt bài toán bằng sơ đồ, khuyến khích HS nhìn vào sơ đồ đọc bài toán và giải Bài 2: Lan xếp được 17 phong bì, Lan xếp ít hơn Hồng 6 phong bì. Hỏi Hồng xếp được mấy cái phong bì? - GV hướng dẫn tìm hiểu bài H: Số phong bì của Lan ít hơn Hồng vậy số phong bì của Hồng sẽ ntn với số phong bì của Lan? H: Tìm số phong bì của Hồng là tìm số nhiều hơn hay ít hơn? H: Ta làm tính gì? - GV chấm, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - HS hoàn thành bài 3 - Đọc đề bài, tìm hiểu bài Bài giải: Hồng cao là: 95 + 4 = 99( cm) Đáp số: 99 cm - Đây là dãy số lẻ, mỗi số hơn kém nhau 2 đơn vị - HS cả lớp làm bài Dãy số: 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15, 17 - HS đọc bài toán, tìm hiểu yêu cầu của bài - HS khá, giỏi làm bài vào vở - HS đọc bài toán - Nhiều hơn của Lan - Tìm số nhiều hơn - Làm tính cộng - HS khá, giỏi làm bài Bài giải Số phong bì của Hồng có là 17 + 6 = 23( cái) Đáp số: 23 cái phong bì MỸ THUẬT (Cô Lài dạy) Thứ 6 ngày 25 tháng 9 năm 2009 (Cô Oanh dạy) Buổi chiều TOÁN ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU - Luyện kĩ năng giải bài toán về nhiều hơn, và làm các phép tính cộng. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1. Hoạt động 1: Làm vở bài tập - Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập trong vở bài tập (tiết 24) - Chấm, chữa bài cho HS TB, yếu, khuyết tật 2. Hoạt động 2: Làm thêm một số bài tập Bài 1: Có hai đàn gà, đàn gà thứ nhất có 38 con, đàn gà thứ hai ít hơn đàn gà thứ nhất12 con. Hỏi đàn gà thứ hai có bao nhiêu con? Bài 2: Phương có 15 bông hoa, Phương ít hơn Mai 8 bông hoa. Hỏi Mai có bao nhiêu bông hoa? - Hướng dẫn giải tương tự bài 2 làm ở chiều thứ 5 GV thu vở chấm bài Nhận xét, chữa bài - HS TB, yếu, khuyết tật hoàn thành các bài 1,2,4 - HS khá, giỏi làm bài 3( Giải bài toán theo tóm tắt) - HS khá, giỏi đọc bài toán rồi tự làm bài giải vào vở Bài giải Đàn gà thứ hai có là: 38 + 12 = 50 (con gà) Đáp số: 50 con gà - HS khá, giỏi làm bài Bài giải Số hoa của Mai có là: 15 + 8 = 23( bông) Đáp số: 23 bông hoa TiÕng viƯt ¤n luyƯn I. Mơc tiªu: - RÌn luyƯn kü n¨ng ph©n biƯt tõ chØ sư vËt nãi chung víi tªn riªng cđa tõng sù vËt. BiÕt viÕt hoa tªn riªng. - LuyƯn tËp c¸ch tỉ chøc c©u thµnh bµi II. Häat ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1.Giíi thiƯu bµi : Nªu yªu cÇu néi dung bµi häc 2. ¤n luyƯn Bµi 1: G¹ch ch©n díi nh÷ng tõ chØ tªn riªng trong c¸c c©u sau råi viÕt l¹i cho ®ĩng : -Hµ néi lµ thđ ®« cđa níc viƯt nam. -B¹n nam lu«n ®ỵc c« gi¸o khen lµ ch¨m häc. -S«ng h¬ng nĩi ngù ®· cho huÕ vỴ ®Đp th¬ méng. Bµi 2:Dùa vµo tranh bµi tËp 1 (sgk) H·y liªn kÕt c¸c c©u thµnh mét ®o¹n truyƯn råi viÕt l¹i -GV cho ý kiÕn -GV theo dâi giĩp ®ì HS hoµn thµnh bµi tËp -GV chÊm bµi nhËn xÐt 3.Cđng cè dỈn dß: -HS ®äc kÜ tõng c©u ,x¸c ®Þnh tõ chØ tªn riªng råi viÕt l¹i têng c©u vµo vë. -3HS lªn b¶ng viÕt c¸c tõ chØ tªn riªng -C¶ líp nhËn xÐt. - 2,3 HS kh¸ giái nªu miƯng c©u truyƯn - Líp nhËn xÐt,bỉ sung - C¶ líp viÕt bµi vµo vë GDNGLL: SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh nắm được ưu, khuyết điểm chính trong tuần Học sinh biết phát huy ưu điểm , đồng thời khắc phục những tồn tại ,nắm được kế hoạch tuần tới. II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Đánh giá công tác tuần 5: *Ưu điểm: - HS ngoan ngoãn, vâng lời thầy cô, không có hiện tượng gây gổ đánh nhau. - Duy trì tốt nề nếp học tập, HS đi học đều, đúng giờ . Nhiều em có ý thức học tập tốt, hăng say phát biểu - Xếp hàng ra vào lớp khá nhanh nhẹn. - Vệ sinh lớp học và cá nhân sạch sẽ. *Tồn tại: - Ngồi học chưa thật sự chú ý. - Ý thức giữ vệ sinh môi trường chưa cao 2. Kế hoạch tuần 6: - Duy trì tốt những ưu điểm đã đạt được trong những tuần trước, khắc phục những tồn tại thiếu sót. Phấn đấu học tập, rèn luyện tốt hơn Buổi chiều TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU - Luyện đọc bài đọc thêm “Cái trống trường em”. Yêu cầu đọc trôi chảy, biết ngắt nhịp thơ khi hết dòng thơ, nghỉ hơi khi hết khổ thơ. - Trả lời được câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Họat động của giáo viên Họat động của học sinh 1. Hướng dẫn luyện đọc -GV đọc mẫu toàn bài: đọc diễn cảm, giọng tâm tình -GV luyện đọc kết hợp giải nghĩatừ a/ đọc từng câu : GV giúp HS đọc đúng các từ :liền, nằm ngẫm nghĩ, lặng im, buồn, nghiêng b/ Đọc từng khổ thơ trước lớp -GV hướng dẫn HS cách ngắt nhịp đúng Kìa / trống đang gọi!/ Tùng! // Tùng! // Tùng! // Tùng!// -Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa cũa một số từ: Ngẫm nghĩ là thế nào? C/ Đọc khổ thơ trong nhóm: -GV chú ý giúp đỡ thêm cho HS yếu đọc bài. d/ Thi đọc giữa các nhóm -GV yêu cầu nhóm lên thi đọc bài Cả lớp theo dõi nhân xét tìm ra nhóm đọc bài tốt nhất e/ Đọc đồng thanh -GV yêu cầu cả lớp đọc lại bài -HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi khổ thơ -HS đọc từng khổ thơ trước lớp -Suy nghĩ kĩ -HS đọc từng khổ thơ theo nhóm -Đại diện các nhóm lên đọc bài thơ -Cả lớp đọc đồng thanh 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài -GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài (?) Bạn học sinh xưng hô trò chuyện như thế nào với trống? (?) Tìm từ ngữ tả hoạt động, tình cảm của cái trống? (?) Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn nhỏ đối với ngôi trường? -xưng hô như một bạn thân -Ngẫm nghĩ, nghỉ, buồn, lặng im, nghiêng đầu, mừng -Bạn HS yêu trường lớp, yêu mọi đồ vật trong trường 3. Luyện đọc thuộc -GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ -Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm và kiểm tra chéo. -GV mời một số em đọc bài trước lớp -GV nhận xét ghi điểm khích lệ HS đọc bài theo nhóm -Cả lớp nghe nhận xét 4. Củng cố: -GV hệ thống bài, liên hệ về việc yêu quý giữ gìn trường lớp
Tài liệu đính kèm: