I: Mục tiêu:
Giúp học sinh biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.
Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng, củng cố biểu tượng về hình tam giác.
II: Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ bài 1 (66), bài 3 (66), SGK
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Tổ chức lớp:
- Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
B. Tiến trình tiết dạy:
Tuần 14 Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008 Tiết 1. Chào cờ. Tiết 2.Toán: 55 -8 , 56 – 7 ,37 – 8 , 68 – 9 I: Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9. Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng, củng cố biểu tượng về hình tam giác. II: Đồ dùng dạy học: Bảng phụ bài 1 (66), bài 3 (66), SGK III: Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Tổ chức lớp: - Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. B. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A. Bài cũ - Đặt tính rồi tính: 15 – 6; 16 - 8 17 – 8; 18 – 9 - Đọc bảng trừ: 15, 16, 17, 18 4 học sinh lên bảng làm và nêu cách làm Lớp chơi xì điện 3’ B. Bài mới 1. Giới thiệu các phép tính 55- 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 - 55 - 56 - 37 - 68 8 7 8 9 47 49 29 59 Giáo viên ghi bảng lần lượt 4 PT, lớp làm bảng con, tìm ra kết quả 4 học sinh lên làm và nêu cách làm Lớp bổ sung, nhắc lại 7’ 2. Luyện tập * Bài 1 (66) Tính a) - 45 - 75 - 95 - 65 - 15 9 6 7 8 9 36 69 88 57 06 Nêu cách tính: 75 – 6; 15 - 9 1 học sinh nêu yêu cầu 3 học sinh lên bảng điền kết quả Lớp theo dõi, nhận xét 26’ b) - 66 - 96 - 36 - 56 - 46 7 9 8 9 7 59 87 28 47 39 Nêu cách tính 58 – 9 * Bài 2 (66) Vẽ hình theo mẫu 1 học sinh nêu yêu cầu Lớp vẽ vào vở 1 học sinh lên vẽ bảng phụ C. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh làm bài tốt, học sinh tiến bộ - Về nhà xem lại các bài đã làm, xem trước bài sau: 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 - 29 Giáo viên nhận xét, dặn dò 1’ Tiết 3+4. Tập đọc: Câu chuyện bó đũa I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải trong bài - Hiểu nội dung , ý nghĩa câu chuyện : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh . Anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau . 2. Kỹ năng: - Đọc trơn toàn bài , biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy và các cụm từ . - Biết phân biệt giọng nhân vật II/ Đồ dùng dạy học : 1. Chuẩn bị của thầy: -Tranh SGK - Bảng phụ. 2. Chẩn bị của trò: - SGK . III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Tổ chức lớp: - Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. 2. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG Tiết 1: I . KTBC : Đọc bài : Há miệng chờ sung . -Câu chuyện phê phán điều gì ? -Em hiểu thành ngữ : Há miệng chờ sung là ntn? II Bài mới : 1 . GT : GT chủ điểm mới : Anh em . Truyện ngụ ngôn .... sẽ cho các em 1 lời khuyên bổ ích về quan hệ anh em . 2 Luyện đọc * Hướng dẫn luyện đọc – giải nghĩa từ a . Đọc từng câu -Từ khó : hoà thuận , buồn phiền , lần lượt , bẻ gãy , đùm bọc . b . Đọc từng đoạn : Hướng dẫn 1số câu : -Một hôm , ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn , .... -Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền . -Người cha bèn cởi bó đũa ra , / rồi thong thả / bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng . -Như thế là các con đều thấy rằng / chia lẻ ra thì yếu , hợp lại thì mạnh . * Giải nghĩa từ mới : Va chạm , dâu , rể , đùm bọc , đoàn kết . c . Đọc từng đoạn trong nhóm d . Thi đọc giữa các nhóm , tổ e . Cả lớp đồng thanh Tiết 2 : 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài : -Câu chuyện có những nhân vật nào ? -Các con của ông cụ có thương yêu nhau không ? Từ ngữ nào cho em biết điều đó ? -Va chạm có nghĩa là gì ? -Thấy các con không thương yêu nhau , ông cụ đã làm gì ? -Ông đã bảo các con mình làm gì ? -Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa ? -Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào ? -Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì ? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì ? -Em hiểu chia lẻ là ntn ? hợp lại là ntn ? -người cha muốn khuyên các con điều gì ? -Em hiểu thế nào là đùm bọc ? thể nào là đoàn kết ? 4 .Luyện đọc lại : -Giọng kể : chậm -Giọng người cha : ôn tồn 5 . Củng cố – dặn dò : -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? Tìm các câu ca dao , tục ngữ khuyên anh em trong nhà phải đoàn kết , thương yêu nhau . * Bài sau : Nhắn tin . 2 HS đọc bài 2 HS trả lời. HS theo dõi HS lắng nghe HS theo dõi HS đọc từng câu HS đọc tiếp nối theo. từng đoạn. HS theo dõi HS theo dõi HS đọc theo nhóm. HS thi đọc giữ các nhóm. Cả lớp đồng thanh HS trả lời. HS đọc thuộc. 2-3 HS trả lời. HS ghi nhớ HS luyện đọc theo nhóm. 2 nhóm lên kể lại chuyện. 5’ 1’ 15’ 15’ 1’ 15’ 15’ 5’ Buổi chiều: Tiết 1. Rèn toán: 55 – 8 , 56 – 7 , 37 – 8 ,68 – 9 . I/ Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh tính nhẩm , tính viết về các phép tính 55 – 8 , 56- 7, 37 – 8, 68 -9. -Vận dụng điền vào ô trống và giải toán có lời văn II/ Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. TG A.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính. Kiểm tra 3 vở bài tập. B. Bài tập: Hướng dẫn học sinh làm bài trong vở thực hành trang Bài 1: Tính nhẩm Bài 2 :Đặt tính rồi tính: ? Nêu cách đặt tính ? cách tính? Bài 3.Viết số thích hợp vào ô trống Bài 4.Gọi H/S đọc đề bài Bài 5:Yêu cầu HS làm nháp. Gọi 1 HSchữa bài. C. Củng cố dặn dò -Tiết học củng cố cho em kiến thức gì? - Nhận xét tiết học. 75 -7 , 96 -8. Em Trình, Bảo ,Lý nộp vở bài tập chấm. Đọc yêu cầu. - 3h/s lên bảng điền kết quả. 1 học sinh đọc yêu cầu. Học sinh làm bảng con . 2 H/S đọc yêu cầu. H/S làm vở 3, em lên bảng. 2 HS đọc. Cả lớp giải vở- 1 em lên bảng 1 HS đọc bài làm của mình ,1 HS nhận xét. 4’ 6’ 6’ 6’ 6’ 1’ T1ết 2. Rèn tập làm văn Kể về gia đình. I/Mục tiêu: Rèn cho học sinh Biết kể về gia đình mình.Viết rõ ý , dùng từ đặt câu đúng. II/Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. TG Kiểm tra bài cũ: ? Khi kể về gia đình mình ,em phải kể những gì ? B.Bài tập: (Yêu cầu học sinh mở vở bài tập tiếng việt .) - Yêu cầu học sinh làm bài . - Chấm một số bài. -Gọi một số em đọc bài trước lớp. - Nhận xét bài đọc của từng em. C.Củng cố – dặn dò: - Tiết học giúp em củng cố - kiến thức gì? - Nhận xét tiết học. - Thực hành kể về gia đình mình cho người khác nghe. -3 HS nêu. cả lớp mở vở. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 5 HS đọc. - 2 HS nhắc lại. 3” 25’ 5” 2” Tiết 3. Hát Tiết 4. Tin Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008 Buổi chiều: Tiết 1 Tin. Tiết 2 .Chính tả: câu chuyện bó đũa I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: Bài viết: “ Người cha liền bảo ... hết” 2. Kỹ năng: Viết đúng :tiếng có âm , vần dễ lẫn l/n ,i , iê, ăt/ ăc II/ Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của thầy: - Bảng phụ 2. Chẩn bị của trò: - VBT. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Tổ chức lớp: - Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. 2. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG I . KTBC : Nhận xét bài trước -viết các chữ : 4tiếng bắt đầu bằng r,d , gi ,thanh hỏi , thanh ngã II . Bài mới : 1.GT: 2.Hướng dẫn nghe viết : -Lời người cha được ghi những dấu câu gì ? -Phải viết hoa những chữ nào ? Viết đúng: chia lẻ , đoàn kết Học sinh viết bài: - Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài * Chấm chữa bài GV đọc cho hs soát lỗi Chấm 1 số vở – nhận xét 3. HD làm bài tập chính tả -BT1: Điền vào chỗ trống l /n , i /iê , ăt/ ăc -BT2: Tìm từ có chứa tiếng có l /n , in iên, ăt/ăc 4. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - 2 HS lên bảng. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - 2 HS trả lời. - 2 HS nêu cách trình bày. - HS viết bài . - HS soát lỗi - HS làm bài tập - HS ghi nhớ 3’ 8’ 18’ 2’ 3’ 1’ Tiết 3.Toán: 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 -29 I: Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 - 29 áp dụng để giải các bài toán có liên quan. Củng cố giải bài toán có văn bằng một phép tính trừ (bài toán về ít hơn) II: Đồ dùng dạy học: Bảng phụ bài 1, 2 bảng phụ bài 2 (67), SGK III: Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Tổ chức lớp: - Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. B. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG A. Bài cũ 3’ 1. Đặt tính và tính: 55 – 8; 36 – 9 67 – 8; 78 – 9 4 học sinh lên bảng thực hiện, nêu cách làm Lớp làm bảng con 2. Tìm x: x + 9 = 48 7 + x = 26 Nêu cách tìm số hạng chưa biết B. Bài mới 1. Hướng dẫn thực hiện các phép tính Giáo viên lần lượt ghi 4PT lên bảng, lớp làm bảng con. 4 học sinh lên bảng thực hiện nêu cách làm Lớp nhận xét, bổ sung, nhắc lại 7’ 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 - 65 - 46 - 57 - 78 38 17 28 29 27 29 29 49 2. Luyện tập * Bài 1 (67) Tính - 85 - 55 - 95 - 75 - 45 27 18 46 39 37 58 37 49 36 08 b) - 96 - 86 - 66 - 76 - 56 48 27 19 28 39 48 59 47 48 17 c) - 98 - 88 - 48 - 87 - 77 19 39 29 39 48 79 49 19 48 29 Nêu cách tính 45 – 37; 66 – 19; 48 – 29 1 học sinh nêu yêu cầu Lớp làm vào vở 3 học sinh lên điền kết quả bảng phụ Đổi vở kiểm tra 7’ * Bài 2 (67) Số Giáo viên nêu yêu cầu 7’ 86 -6 80 -10 70 58 -9 49 -9 40 77 -7 70 -9 61 72 -8 64 -5 59 2 đội 4 thi điền tiếp sức Lớp nhận xét * Bài 3 (67) Năm nay bà 65 tuổi, mẹ kém bà27 tuổi. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi? Bà: 65 tuổi 27 tuổi ? tuổi Mẹ: Tóm tắt: Bài giải: Mẹ có số tuổi là: 65 – 27 = 38 (tuổi) Đáp số: 38 tuổi Bài nâng cao:56 +13 - 11 = x + 27 2 học sinh đọc đề bài 1 học sinh lên tóm tắt và giải Lớp làm vào vở Gọi HS khá làm bài. 7’ 3’ C. Củng cố – dặn dò Giáo viên nhận xét, dặn dò 1’ - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài đã làm, ôn lại các bảng trừ đã học. Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2008 Tiết 1. :Giáo dục ngoài giờ Tiết 2.Tập đọc: Nhắn tin I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung các mẩu nhắn tin . Nắm được cách viết nhắn tin . 2. Kỹ năng: - Đọc trơn hai mẩu nhắn tin ,biết nghỉ hơi đúng . - Đọc giọng thân mật . II/ Đồ dùng dạy học : 1. Chuẩn bị của thầy: Mẩu giấy nhỏ - bảng phụ . 2. Chẩn bị của trò: - SGK . III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Tổ chức lớp: - Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. 2. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG I . KTBC : -Đọc bài : Câu chuyện bó đũa . -Tại sao 4 người con không bẻ được bó đũa ? -Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào ? -Câu chuyện khuy ... học sinh viết chữ hoa: 5’ a. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét chữ M - HS quan sát và nêu nhận xét. - Cấu tạo chữ: M + Cao 5 li, gồm 4 nét: móc ngược, trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải. - Chỉ dẫn cách viết: + Nét 1: ĐB trên ĐK2, viết nét móc từ dưới lên, lượn sang phải, DB ở ĐK6. + Nét 2: Từ điểm DB của nét 1 đổi chiều bút, viết 1 nét thẳng đứng xuống ĐK1. + Nét 3: Từ ĐDB của nét 2 đổi chiều bút, viết 1 nét thẳng xiên (hơi lượn ở 2 đầu) lên ĐK6. + Nét 4: Từ ĐDB của nét 3 đổi chiều bút viết nét móc ngược phải; DB trên ĐK2. - Giáo viên viết mẫu chữ M - Học sinh quan sát. b. Hướng dẫn học sinh viết bảng con 3. Hướng dẫn viết vở tập viết: Yêu cầu học sinh viết vở ,theo dõi học sinh viết. 4. Chấm bài – nhận xét 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Về nhà hoàn thành vở tập viết. - học sinh viết 3 lần. Học sinh viết vở 20’ 5’ 1’ . Tiết3.Rèn toán: Bảng trừ I: Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố các bảng trừ có nhớ 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Vận dụng bảng cộng, trừ để thực hiện tính nhẩm Vẽ hình theo mẫu Củng cố biểu tượng hình tam giác, hình vuông. II/ Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. TG A.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc bảng công thức 11,12,13,14,15,16,17,18 trừ đi một số Kiểm tra 3 vở bài tập. B. Bài tập: Hướng dẫn học sinh làm bài trong vở thực hành trang Bài 1: Tính nhẩm Bài 2 :Đặt tính rồi tính: ? Nêu cách đặt tính ? cách tính? Bài 3.Viết số thích hợp vào ô trống Bài 4.Gọi H/S đọc đề bài Bài 5:Yêu cầu HS làm nháp. Gọi 1 HSchữa bài. Bài nâng cao*:Viết kết quả củabảng công thức 15 trừ đi một số theo thứ tự nhỏ dần. C. Củng cố dặn dò -Tiết học củng cố cho em kiến thức gì? - Nhận xét tiết học. .9 học sinh đọc. Đọc yêu cầu. - 3h/s lên bảng điền kết quả. 1 học sinh đọc yêu cầu. Học sinh làm bảng con . 2 H/S đọc yêu cầu. H/S làm vở 3, em lên bảng. 2 HS đọc. Cả lớp giải vở- 1 em lên bảng 1 HS đọc bài làm của mình ,1 HS nhận xét. 1 học sinh đọc bài làm của mình. Học sinh khá làm , 1 em đọc bài trước lớp. 5’ 5’ 5’ 5’ 6’ 2’ 1’ Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008 Tiết 1. Mĩ thuật Tiết 2. Tập làm văn: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Viết tin nhắn. I/ Mục đích, yêu cầu : 1) Rèn kĩ năng đọc và nói : + Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh. 2) Rèn kĩ năng viết : + Viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn đủ ý. II/ Đồ dùng dạy – học : + Tranh minh hoạ BT1. + Bảng phụ ghi các câu hỏi BT1. III/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. TG A. Bài cũ : - Làm lại BT 2 (tiết TLV tuần 13). - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1, Giới thiệu bài : Trong giờ TLV hôm nay, các em sẽ tập quan sát tranh, trả lời câu hỏi và viết tin nhắn. Ghi đầu bài. 2, Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1 : Quan sát tranh, trả lời câu hỏi : a, Bạn nhỏ đang làm gì ? b, Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào ? c, Tóc bạn như thế nào ? d, Bạn mặc áo màu gì ? - GV treo tranh minh hoạ yêu cầu HS quan sát - Gọi HS đọc yêu cầu. - Tranh vẽ những gì ? Gọi HS đọc câu hỏi a và trả lời. - Gọi HS đọc câu hỏi b và trả lời. - Gọi HS đọc câu hỏi c và trả lời. - Gọi HS đọc câu hỏi d và trả lời - Yêu cầu HS nói liền mạch các câu nói về hoạt động, hình dáng của bạn nhỏ trong tranh - GV theo dõi, nhận xét và sửa ý. b, Bài 2 : Bà đến nhà đón em đi chơi. Hãy viết một vài câu nhắn lại để bố mẹ biết. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Vì sao em phải viết tin nhắn ? - Nội dung tin nhắn cần viết những gì ? - Yêu cầu HS viết tin nhắn. Lưu ý HS tin nhắn phải viết ngắn gọn, đầy đủ. - Yêu cầu HS đọc và sửa tin nhắn của 3 bạn trên bảng và của một số em dưới lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS . 3, Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS nhớ thực hành viết tin nhắn khi cần thiết. - Gọi 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra. - HS quan sát tranh. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - Tranh vẽ một bạn nhỏ, búp bê, mèo con. - 1HS đọc, 3HS trả lời, lớp nhận xét. - 1HS đọc, 3HS trả lời, lớp nhận xét. - 1HS đọc, 3HS trả lời, lớp nhận xét. - 1HS đọc, 3HS trả lời, lớp nhận xét. - HS làm việc theo cặp, sau đó một số HS trình bày, lớp nhận xét. - 2HS đọc yêu cầu. - Vì bà đến nhà đón em đi chơi nhưng bố mẹ không có nhà, em cần viết tin nhắn cho bố mẹ để bố mẹ không lo lắng. - Em cần viết rõ em đi chơi với bà. - 3HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp. - Trình bày tin nhắn. 3’ 1’ 10’ 20’ 1’ Tiết 2.Toán : Luyện tập I: Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố phép trừ có nhớ (tính nhẩm và viết) Vận dụng để làm tính và giải toán Củng cố cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ Làm quen với việc ước lượng độ dài đoạn thẳng II: Đồ dùng học tập: Bảng phụ bài 1, 2 (70), SGK III: Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Tổ chức lớp: - Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. B. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG A. Luyện tập * Bài 1 (70) Tính nhẩm 18 – 9 = 9 16 – 8 = 8 14 -7 = 7 17 – 9 = 8 17 – 8 = 9 15 – 7 = 8 13 – 6 = 7 12 – 8 = 4 16 – 7 = 9 14 – 6 = 8 12 – 5 = 7 16 – 6 = 6 15 – 6 = 9 13 – 5 = 8 11- 4 = 7 14 – 5 = 9 12 – 3 = 9 12 – 4 = 8 10 – 3 = 7 11 – 3 = 8 1 học sinh nêu yêu cầu Học sinh nối tiếp đọc Giáo viên ghi bảng kết quả 6’ Nêu cách nhẩm: 18 – 9; 17 – 8; 16 – 7; 15 – 6; 13 – 5; 14 – 6; 12 – 3; 11 – 2 * Bài 2 (70) Đặt tính rồi tính 6’ a) 35 – 8 57 – 9 63 – 5 - 35 - 57 - 63 8 9 5 27 48 58 1 học sinh nêu yêu cầu Lớp làm vào vở 6 học sinh lên làm và nêu cách thực hiện Lớp đổi vở kiểm tra, b) 72 – 34 81 – 45 94 – 36 - 72 - 81 - 94 34 45 36 38 36 58 Cần lưu ý gì khi làm bài này? * Bài 3 (70) Tìm x 6’ a) x + 7 = 21 x = 21 - 7 x = 14 b) 8 + x = 42 x = 42 - 8 x = 34 c) x - 15 = 15 x = 15 + 15 x = 30 1 học sinh nêu yêu cầu Lớp làm vào vở 3 học sinh lên làm - Nêu tên gọi TP và kết quả của phép tính 8 + x = 42; x – 15 = 15 - Nêu cách tìm số hạng chưa biết và số bị trừ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG * Bài 4 (70) Thùng to có 45kg đường, thùng bé có ít hơn thùng to 6kg đường. Hỏi thùng bé có bao nhiêu kilôgam đường? Thùng to: 45kg 6kg ?kg Thùng bé: Tóm tắt: Bài giải: Thùng bé có số kilôgam đường là: 45 – 6 = 39 (kg) Đáp số: 39 kg đường 2 học sinh đọc đề toán 1 học sinh lên tóm tắt và giải Lớp làm vào vở 6’ M N * Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đùng Đoạn thẳng MN dài khoảng A. Khoảng 7cm C. Khoảng 9cm B. Khoảng 8cm D. Khoảng 10cm 1 học sinh nêu yêu cầu 3 học sinh phát biểu, nêu giải thích 6’ C. Củng cố – dặn dò 5’ Đọc các bảng trừ đã học Nhận xét tiết học, xem trước bài sau: 100 trừ đi một số Tiết4:Sinh hoạt tập thể. 1 . Yêu cầu cán sự lớp nhận xét về kết quả học tập của tổ mình. 2 . Giáo viên nhận xét.(Ghi trong sổ chủ nhiệm.) 3 . Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục bồi giỏi , phụ kém. -Thực hiện tốt mọi nền nếp của lớp. - Tích cực rèn chữ giữ vở. - Đảm bảo tốt luật an toàn giao thông. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, mặc đủ ấm trong những ngày rét. Buổi chiều: Tiết 1. Rèn viết: Chữ hoa M( tiết 2) I / Mục tiêu: _ Học sinh viết thành thạo chữ hoa M đúng mẫu. _ Viết cụm từ ứng dụng đều nét , nối chữ đúng quy định. II./ Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. TG A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng . - Yêu cầu cả lớp viết bảng con. B/ Thực hành : 1. Hướng dẫn lại cách viết chữ hoa M: - Nêu cách viết chữ hoa M ? - Khi viết câu ứng dụng em cần lưu ý gì? 2. Viết vở: - Nêu lại tư thế ngồi viết? - Nêu cách cầm bút? -Yêu cầu HS mở vở. - Yêu cầu học sinh viết bài. 3. Chấm bài : Chấm một số bài nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: - Nêu cách viết chữ hoa M? - Nhận xét tiết học , tuyên dương những em viết đẹp. Viết: Miệng nói tay làm. Viết : Miệng. - 1 HS nêu. - 1 HS nêu. 1 HS nêu. 1 HS nêu. Cả lớp mở vở. Cả lớp viết bài. 2HS nêu. 3’ 3’ 22’ 5’ 2’ Tiết 2. Thể dục. Trò chơi vòng tròn - Đi đều I/ Mục tiêu : - Tiếp tục học trò chơi vòng tròn. Yêu cầu biết chơi và tham gia trò chơi theo vần điệu ở mức ban đầu. - Ôn đi đều ,yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác,đều và đẹp. II/ Địa điểm – Phương tiện : - Địa điểm : Trên sân trường . -Chuẩn bị : 1 còi, 3 kẻ vòng tròn đồng tâm bán kính 3 m, 3,5mvà 4m.. III/ Nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. TG 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp , phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . 2. Phần cơ bản: - Trò chơi vòng tròn ( 2 lần) + Nêu tên trò chơi. + Học sinh tự điểm số theo chu kỳ1-2 đến hết theo vòng trònđể học sinh nhận biết số. + Ôn cách nhảy chuyền từ 1 thành 2 vòng tròn và ngược lại. - Trò chơi: Vòng tròn. +Giáo viên hướng dẫn luật chơi. + Cho HS chơi thử. + HS tự chơi.GV giám sát. 3. Kết thúc : - Yêu cầu học sinh tập một số động tác hồi tĩnh. - GV hệ thống bài .Nhận xét giờ học. - Nghe phổ biến. - Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc. - Vừa đi vờa hít thở sâu 8-10 lần. - Ôn bài thể dục phát triển chung một lần. - Học sinh làm tập. -HS điểm số. - Nghe hướng dẫn . - 4 em chơi thử. - HS tự chơi. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. -Đi đều và hát. - Cúi người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng. 7’ 11’ 11’ 6’ Tiết 3. Rèn toán: Luyện tập I/Mục tiêu:Rèn cho học sinh : - Củng cố phép trừ có nhớ, vận dụng làm tính ,giải toán. - Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộngvà tìm số bị trừ trong phép trừ. - Tiếp tục làm quen với việc ước lượng độ dài đoạn thẳng. II/ Đồ dùng : Vở bài tập toán. III/ Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. TG A .Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng đặt tính và tính. Gọi 3 HS đọc thuộc bảng công thức 16,17,18,19 trừ đi một số. B.Bài mới: - Yêu cầu học sinh mở vở bài tập toán. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Chấm bài của một số học sinh làm bài nhanh và một số học sinh học yếu. - Nhận xét bài làm của học sinh. - Gọi 5 học sinh lên bảng chữa bài1,2,3,4,5 - Kiểm tra bài . - Chữa bài. C. Củng cố dặn dò: Bài* :Số? 72 – 26 =..... - 15 Nhận xét tiết học. HS1:59-27 48-9 HS2 : 56- 28 52- 19 3 HS đọc. - Cả lớp mở vở bài tập toán. - Cả lớp làm vở bài tập. - Đổi vở kiểm tra bài cho nhau. - Chữa lại bài sai của mình. 1 học sinh khá làm. 3’ 30’ 2’
Tài liệu đính kèm: