Giáo án các môn khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 27

Giáo án các môn khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 27

I. Mục tiêu:

-Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đ học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính,ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài v

-Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết(BT2). HS khà giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật,biết nhấn ging5 những từ ngữ,hình ảnh mang tính nghệ thuật.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu).

+ HS: SGK, xem trước bài.

 

doc 29 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 981Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC:t28 	
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1). 
I. Mục tiêu:
-Đọc trơi chảy,lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính,ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài v
-Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết(BT2). HS khà giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật,biết nhấn ging5 những từ ngữ,hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu).
+ HS: SGK, xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Cho hs đọc trả lời câu hỏi
GV nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: 
Gv giới thiệu ghi tựa bài
Ôn Tập Kiểm Tra Giữa Học Kỳ (tiết 1)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Liệt kê các bài tập đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý liệt kê các bài tập đọc là truyện kể.
Giáo viên phát phiếu cho học sinh rao đổi viết nhanh tên bài vào bảng liệt kê.
-Giáo viên nhận xét chốt lại
-Cho hs bốc thăm đọc các bài đã học
-GV chốt lại
v	Hoạt động 2: Chọn điền vào bảng thống kê
Phương pháp: Đàm thoại , giảng giải.
Giáo viên yêu cầu HS đọc đề bài và phát phiếu học tập cho từng học sinh.
* Giáo viên chọn phiếu làm bài tốt nhất yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Phương pháp: Đóng vai, giảng giải.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập cho 2 mức độ:
Mức 1: Phân vai đọc diễn cảm
Mức 2: Phân vai dựng kịch
Giáo viên chọn 1 nhóm 3 học sinh đóng vai anh Thành, anh Lệ, anh Mai, dẫn chuyện diễn lạ trích đoạn 2
5. Tổng kết: 
Yêu cầu học sinh về nhà tiết tục phân vai dựng hoạt cảnh cả vở kịch.
Chuẩn bị: Tiết 4
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc
Học sinh trả lời.
 Hoạt động lớp, cá nhân .
1 học sinh đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi theo cặp viết tên bài vào bảng liệt kê.
Học sinh phát biểu ý kiến
Chủ điểm
Tên bài
Người công dân
Lênin trong hiệu cắt tóc
Nhà tài trợ đặc biệt của chuyện cây khế thời nay
Tiếng rao đêm
Vì cuộc sống thanh bình
Nhớ nguồn
Lập làng giữ biển
Phân xử tài tình
Hộp thư mật
Nghĩa thầy trò
-HS đọc
-Lớp nhận xét
 Hoạt động nhóm,
Học sinh làm bài theo nhóm và phát biểâu ý kiến.
Học sinh nhận xét bổ sung
VD: (Tài liệu hướng dẩn)
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh các nhóm phân vai diễn lại trích đoạn của vở kịch “ Người công dân số 1”
Cả lớp nhận xét, bình chọn người đóng vai hay nhất.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
TOÁN:tr137t26 	
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
Biết cộng,trừ,nhân,chia số đo thời gian
Vận dụng để giải các bài tốn cĩ nội dung thực tế.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK
+ HS: - Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
1’
1. Khởi động: Hát 
2. Bài cũ: 
GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: “Luyện tập chung” 
® GV ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Thực hành.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
 Bài 1 : Ôn + , –, ´ , số đo thời gian
* Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện và lưu ý kết quả.
 Bài 2(a): Giải toán + , –, ´ , số đo thời gian
* Giáo viên chốt: 
 Bài 3:
* Gọi 1 em đọc đề và đáp án BT3
 * GV chốt lại
Bài4 :(1,2)
 -Gọi hs đọc yêu cầu,thảo luận nhĩm rồi trình bày
v Hoạt động 3: Củng cố.(cho hs nhắc lại cách tính +,-,x,: số đo thời gian)
* Giáo viên chốt cách tính số đo thời gian = biểu thức.
5. Tổng kết – dặn dò:
Về làm các bài cịn lại
Soạn bài “ Vận tốc”
+ Hát.
-Học sinh lần lượt sửa bài 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh nhắc lại cách thực hiện.
Học sinh thực hiện đặc tính.
Lần lượt lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Hướng dẫn đọc đề.
Cho hs thảo luận nhĩm để làm
 Giải
ĐS : 15giờ135 phút = 17giờ15 phút
11 giờ 75 phút=12 giờ 15 phút
*Lớp nhận xét
-HS đọc
-HS thảo luận nhĩm và trình bày
 ĐS: (B)
Bài 4: ĐS : 2 giờ 5 phút
 8 giờ
-HS nhắc lại
ĐẠO ĐỨC: 	 
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (TIẾT 1). 
I. Mục tiêu: 
-Cĩ hiểu biết ban đầu,đơn giản về tổ chức Liên Hơp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
-Cĩ thái độ tơn trọng các Cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại Việt Nam
II. Chuẩn bị: 
GV: Tranh, ảnh băng hình, bài bao1 về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở VN.
HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’
2’
1’
30’
16’
12’
2’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Chiến tranh gây ra hậu quả gì?
Để mọi người đều được sống trong hoà bình, trẻ em có thể làm gì?
3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc (tiết 1).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Phân tích thông tin.
Mục tiêu: Giúp học sinh có những hiểu biết cơ bản nhất về Liên Hợp Quốc và quan hệ của VN với tổ chức này.
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận.
Yêu cầu học sinh đọc các thông tin trang 41, 42 và hỏi:
Ngoài những thông tin trong SGK, em nào còn biết gì về tổ chức LHQ?
Giới thiệu thêm với học sinh một số tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của LHQ ở các nước, ở VN và ở địa phương.
® Kết luận:
+ LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay.
+ Từ khi thành lập, LHQ đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công lí và tiến bộ xã hội.
+ VN là một thành viên của LHQ.
 v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài 2 (SGK).
Mục tiêu: Học sinh có thái độ và suy nghĩ đúng về tổ chức LHQ.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong BT2/ SGK.
® Kết luận: Các ý kiến đúng: c, d.
 Các ý kiến sai: a, b, đ.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Tìm hiểu về tên của 1 số cơ quan LHQ ở VN, về hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở địa phương em.
Tôn trọng và hợp tác với các nhân viên LHQ đang làm việc tại địa phương em.
Chuẩn bị: Tiết 2.
Nhận xét tiết học. 
Hát.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, nhóm đôi.
Học sinh nêu.
Thảo luận 2 câu hỏi trang 42.
Hoạt động nhóm bốn.
Thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày.
 (mỗi nhóm trình bày 1 ý kiến).
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
2 học sinh đọc.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
LỊCH SỬ: 	
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI. 
I. Mục tiêu:
Biết ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh,lập lại hịa bình ở Việt Nam;
-Những điểm cơ bản của hiệp định:Mĩ phải tơn trọng độc lập,chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam;rút tồn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam;chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam;cĩ trách nhiệm hàn gắnvết thương chiến tranh ở VN.
-Ý nghĩa Hiệp định Pa-ri:Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN,tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hồn tồn.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh ảnh, tự liệu, bản đồ nước Pháp hay thế giới.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
13’
10’
5’
2’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
Nêu diễn biến chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
Lễ kí hiệp định Pa-ri.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri.
Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri?
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.
Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau:
+ Hội nghị Pa-ri kéo dài bao lâu?
+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
® Giáo viên nhận xét, chốt.
Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí “Hiệp định về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở VN”.
Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN.
v	Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp định Pa-ri.
Mục tiêu: Học sinh thuật lại diễn biến lễ kí kết hiệp định và nội dung hiệp định.
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”.
Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội dung sau:
+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
+ Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định Pa-ri.
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Ngày 27/ 1/ 1973, tại đường phố Clê-be (Pa-ri), trong không khí nghiêm trang và được trang hoàng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp định đã diễn ra với các điều khoảng buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh ở VN.
v	Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri.
Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sữ của hiệp đỉnh Pa-ri.
Phương pháp: Hỏi đáp.
Hiệp định Pa-ri về VN có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian nào?
Nội dung chủ yếu của hiệp định?
® Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Tiến vào Dinh Độc Lập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh thảo luận nhóm 4.
+ Gạch bằng bút chì dưới các ý chính.
1  ... : Thực hành.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả một lượt, đọc thong thả, phát âm rõ ràng chính xác.
Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả.
Hoạt động 2: Viết đoạn văn.
Phương pháp: Đàm thoại, động não, luyện tập.
Giáo viên gợi ý cho học sinh.
· Đoạn văn các em vừa viết tả đặc điểm gì của Bà cụ?
· Đó là đặc điểm nào?
· Đoạn văn tả Bà cụ nhiều tuổi bằng cách nào?
Giáo viên bổ sung: 1 đoạn văn tả ngoại hình trong bài văn miêu tả ta cần tả 2 – 3 đặc điểm ngoại hình của nhân vật.
Để viết 1 đoạn văn tả ngoại hình của cụ già em biết, em nên chọn tả 2 – 3 đặc điểm tiêu biểu.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Viết nháp bài Đất nước”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh nêu lại các quy tắc viết hoa đã học.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc thầm, theo dõi chu ý những từ ngữ hay viết sai.
Ví dụ: tuổi già, trồng chéo.
Học sinh nghe, viết.
Học sinh soát lại bài.
Từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi.
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu đề. 
Học sinh trả lời câu hỏi.
Ví dụ: Tả đặc điểm ngoại hình.
· Tả tuổi của Bà.
· Bằng cách so sánh với cây bang gia tả mác ké lạc trắng.
Học sinh làm bài.
Học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình.
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu lại đặc điểm văn tả người. 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
TOÁN: 	
QUÃNG ĐƯỜNG. 
I. Mục tiêu:
Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
32’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Quãng đường.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường.
Ví dụ 1: Gọi 1 em đọc 
Đề bài hỏi gì?
Đề bài cho biết gì?
Muốn tìm quãng đường ta làm sao?
-GV chốt lại
 Ví dụ 2 các bước thực hiện như VD1
-Qua hai ví dụ trên em nào rút ra được quy tắc tính quãng đường ? và ghi cơng thức ?
v Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên gợi ý.
Đề bài hỏi gì?
 Muốn tìm quãng đường đi được ta cần biết gì?
Giáo viên nhận xét.
 Bài 2:
Giáo viên yêu cầu.
Học sinh suy nghĩ cá nhân tìm cách giải 
Giáo viên chốt ý cuối cùng.
1) Đổi 15phút = 1/4 giờ
2) Vận dụng công thức để tính s?
-GV chốt lại
 .
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nhắc lại công thức quy tắc tìm quãng đường.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài về nhà.
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh sửa bài 3, 4/ 52.
Lớp theo dõi.
Học sinh đọc đề – phân tích đề – Tóm tắt hồ sơ. Gọi 1 em lên giải
-Cả lớp nhân xét.
-HS nêu :Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân thời gian.
 Q = V x T
HS đọc,thảo luận nhĩm làm
HS lên trình bày
 Giải
 Quãng đường ca nơ đi trong 3 giờ là
 15,2 x 3 = 45,6 (km)
 ĐS : 45,6 km
 -Lớp nhận xét
 -HS đọc
 -HS tự giải
-HS lên làm
 Giải
 Thời gian người đĩ đi xe đạp lá
 15 phút = 0,25 giờ
 Quãng đường của người đi xe đạp là
 12,6 x 0,25 = 3,15 (km)
 ĐS : 3,15km
 Lớp nhận xét
-HS nêu
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:	 	 
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 6).
I. Mục tiêu: 
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
-Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT2.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Bảng phụ viết sẵn nội dung ôn tập (tài liệu HD).
- Giấy khổ to pho to một đoạn của bài văn “Thị trấn Cát Bà” pho 
 to bài tập 2.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
15’
10’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập tiết 2.
Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi học sinh cho ví dụ về câu ghép có dùng cặp quan hệ từ.
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Tiết học hôm nay các em sẽ ôn tập củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu và dùng các từ thích hợp điền vào chỗ tróng để liên kết các câu trong những ví dụ đã cho.
® Ghi bảng: Tiết 6.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm các biện pháp liên kết câu.
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên kiểm tra kiến thức lại.
Nêu những biện pháp liên kết câu mà các em đã học?
Em hãy nêu đặc điểm của từng biện pháp liên kết câu?
Giáo viên mở bảng phụ đã ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ, yêu cầu học sinh đọc lại.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý tìm kỹ trong đoạn văn từ ngữ sử dụng biện pháp liên kết câu.
Giáo viên giao việc cho từng nhóm tìm biện pháp liên kết câu và làm trên phiếu.
v	Hoạt động 2: Điền từ thích hợp để liên kết câu.
Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại.
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên phát giấy bút cho 3 – 4 học sinh làm bài.
-Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu các phép liên kết đã học?
Thi đua viết 1 đaọn văn ngắn có dùng phép liên kết câu?
® Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Kiểm tra GKII”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
-HS trả bài
1 học sinh đọc toàn bài văn yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
Liên kết câu bằng phép lặp, phép thế, phép lược, phép nối.
Học sinh nêu câu trả lời.
Ví dụ: Phép lặp: dùng lặp lại trong câu những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.
1 học sinh nhìn bảng đọc lại.
Cả lớp đọc thầm theo.
Học sinh làm trên phiếu theo nhóm.
Các em trao đổi, thảo luận và gạch dưới các biện pháp liên kết câu và nói rõ là biện pháp câu gì?
Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
Những
Chúng
Nắng , chị , nắng , chị , chị
Cả lớp nhận xét.
-HS nêu
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
TOÁN:tr141t27 
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
Biết tính quãng đường đi của một chuyển động đều.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
 *Gọi 1 em đọc đề
 Cho hs làm việc cá nhân
Cả lớp nhận xét.
Nêu công thức áp dụng.
 Bài 2:
Giáo viên gợi ý.
Học sinh trả lới.
Giáo viên chốt.
1) Tìm t đi.
2) Vận dụng công thức để tính.
Nêu công thức áp dụng.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Đặt đề theo dạng Tổng v.
	 dạng h v.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài về nhà. Làm BT 3,4
Chuẩn bị: “Thời gian”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài 1, 2, 3.
Nêu công thức áp dụng.
 * Học sinh đọc kỹ đề – lưu ý các dữ kiện thời gian đi.
Từng bạn sửa bài (nêu lời giải, phép tính rõ ràng).
Lớp nhận xét.
* Tóm tắt đề bằng sơ đồ.
Giải – sửa bài.
Lớp nhận xét.
Đổi giờ khởi hành t đi = giờ.
 ĐS : 218,5km
-HS trả lời
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
KHOA HỌC:	 
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN 
TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY ME.
I. Mục tiêu:
 *Kể được tên một số cây cĩ thể mọc lên từ thân,cành,rể của cây mẹ.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 102, 103.
HSø: - Chuẩn bị theo nhóm:
	- Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi.
 - Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trường không có 
 vườn trường hoặc chậu để trồng cây).
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
10’
20’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cây mọc lên như thế nào?
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Câ con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ?
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ?
® Giáo viên kết luận:
Cây trồng bằng thân, đoạn thân, xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây.
Cây con mọc ra từ thân rễ (gừng, nghệ,) thân giò (hành, tỏi,).
Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng).
 v Hoạt động 2: Thực hành.
Phướng pháp: Luyện tập.
Các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét tình thần làm việc các nhóm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của động vật”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
 Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển làm việc ở trang 102 SGK.
Học sinh trả lời.
+ Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ.
+ Chỉ hình 1 trang 102 SGK nói về cách trồng mía.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a).
Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b).
Một thời gian thành những khóm mía (hình 1c).
Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào.
Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào.
Trên đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mầm mọc nhô lên.
Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép lá.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27.doc