Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 3 năm 2013

Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 3 năm 2013

Thứ hai ngày26 tháng 8 năm 2013

Tập đọc

BẠN CỦA NAI NHỎ

A. Mục đích yêu cầu :

-Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ng¬ời bạn đáng tin cậy là ng¬ời sẵn lòng cứu ng¬ời,giúp ng-ời. (Trả lời đ¬ợc các CH trong SGK)

Quyền và giới trẻ em: trẻ em có

-Quyền được sống với cha mẹ, được cha mẹ chăm sóc, dạy dỗ.

- Quyền được vui chơi, được tự do kết giao bạn bè và đối xử bình đẳng.

B. Chuẩn bị:

 - Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa, phiếu thảo luận, bảng phụ viết các câu văn cần h¬ớng dẫn luyện đọc

 

docx 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 3 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai ngày26 tháng 8 năm 2013
Tập đọc
BẠN CỦA NAI NHỎ
A. Mục đích yêu cầu : 
-Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ngời bạn đáng tin cậy là ngời sẵn lòng cứu ngời,giúp ngời. (Trả lời đợc các CH trong SGK) 
Quyền và giới trẻ em: trẻ em có
-Quyền được sống với cha mẹ, được cha mẹ chăm sóc, dạy dỗ.
- Quyền được vui chơi, được tự do kết giao bạn bè và đối xử bình đẳng.
B. Chuẩn bị: 
 - Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa, phiếu thảo luận, bảng phụ viết các câu văn cần hớng dẫn luyện đọc 
C. Các hoạt động dạy học: 
Tl
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ghi chú
1-2’
3-5’
30-35’
1-2’
8-10’
6-8’
5-7’
2-3’
ổn định
Kiểm tra bài cũ :
 - Kiểm tra 2 học sinh . 
 3. Bài mới 
 a) Phần giới thiệu :
- GV giới thiệu bài và Ghi tựa bài lên bảng 
b) Luyện đọc đoạn 1 ,2 
- Đọc mẫu diễn cảm đoạn 1 và 2 .
- Gọi một em đọc lại đoạn 1 và 2 
* Hớng dẫn phát âm :
- GV hdẫn đọc một số từ ngữ khó 
* Hớng dẫn ngắt giọng :
- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài, câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp .
* Đọc từng đoạn : 
- Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trớc lớp 
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hớng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
* Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc .
- Yêu cầu các nhóm thi đọc cá nhân 
- Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
c) Tìm hiểu nội dung đoạn 1 và 2 
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi :
- Nai nhỏ xin phép cha đi đâu ?
- Khi đó cha Nai nhỏ nói gì ? 
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 2 .
- Nai nhỏ đã kể cho cha nghe về những hành động nào của bạn ? 
- Vì sao cha của Nai nhỏ vẫn lo ?
- Bạn của Nai nhỏ có những điểm nào tốt?
- Em thích bạn của Nai nhỏ ở điểm nào nhất ? Vì sao ?
* Luyện đọc lại cả bài :
- Hớng dẫn đọc theo vai .
- Chú ý giọng đọc từng nhân vật .
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .
 đ) Củng cố dặn dò : 
- Theo em vì sao cha của Nai nhỏ đồng ý cho Nai nhỏ đi chơi xa?
- Đọc bài “ Làm việc thật là vui“ và trả lời câu hỏi của giáo viên
- Lắng nghe- Nhắc lại tên bài.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu. Đọc chú thích 
- Một em đọc lại 
- Rèn đọc các từ nh : Chặn lối, chạy nh bay,....
- Một lần khác , chúng con đang đi dọc bờ sông tìm nớc uống thì thấy lão Hổ hung dữ đang rình sau bụi cây.
- Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp .- Ba em đọc từng đoạn trong bài .
- Đọc từng đoạn trong nhóm .Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .
- Các nhóm thi đua đọc bài cá nhân 
- Một em đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi .
- Đi chơi cùng bạn 
- Cha không ngăn cản con. Nhng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con. 
- Lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời .
- HS suy nghĩ trả lời.
- Phát biểu theo suy nghĩ .
- 6 học sinh đọc theo vai chia thành hai nhóm để đọc .
- Vì Nai nhỏ có một ngời bạn vừa dũng cảm vừa tốt bụng sẵn sàng giúp đỡ ngời khác .
TOÁN
KIỂM TRA
I.MỤC TIÊU: 
Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau :
+ Đọc, viết số có hai chữ số, viết số liền trước, số liền sau.
+ KN thực hiện cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100
+ Giải bài toán bằng một phép tính đã học.
+ Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng.
II.CHUẨN BỊ: GV: Đề kiểm tra 
HS: Giấy kiểm tra, bút
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tl
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-2’
30-35’
3-5’
1. Ổn định 
2. Bài cũ 
3. Bài mới
Kiểm tra 
Đề bài
1) Viết các số: 
a) Từ 70-80 b) Từ 89-95
2) a) Số liền trước của 61
 b) Số liền sau của 99
3) Đặt tính rồi tính hiệu biết: 
a) 89 và 42 
b) 75 và 34
c) 99 và 55
4) Tính: 
9dm - 2dm=
 15dm - 10dm=
 6dm + 3dm=
 5dm + 4dm=
5) Lan và Hoa cắt được 36 bông hoa, riêng Hoa cắt được 16 bông hoa. Hỏi Lan cắt được bao nhiêu bông hoa. 
4. Củng cố, dặn dò:
Chấm, chữa bài, nxét
Dặn làm VBT
Nxét tiết học 
Hs làm bài
Đáp án 
Bài 1: 3điểm
a) 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80
b) 89, 90, 91, 92, 93, 94 95
Bài 2: 1 điểm
Số liền trước 61 là 60
Số liền sau 99 là 100
Bài 3: 2 điểm
a) 89 b) 75 c) 99
 - 42 - 34 - 55
 47 41 44
Bài 4) 2 điểm 
9dm - 2dm= 7dm 
15dm - 10dm= 5dm 
6dm + 3dm= 9dm
5dm + 4dm=9dm
Bài 5) 2 điểm
Bài giải
Lan cắt được số bông hoa là:
 36-16 = 20( bông hoa)
 Đáp số: 20 bông hoa
Nxét tiết học
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: Vẽ lá cây
GV bộ môn thầy Ngô Văn Oanh
Thứ ba, ngày 27 tháng 8 năm 2013
CHÍNH TẢ
BẠN CỦA NAI NHỎ
I.MỤC TIÊU: 
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn toám tắt trong bài : ‘ Bạn của Nai Nhỏ’(SGK). 
- Làm đúng BT2 ; BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Hs có ý thức rèn chữ viết khi viết chính tả.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
SGK, bảng phụ, bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tl
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ghi chú
1-2’
3-5’
30-35’
1-2’
10-15’
12-15’
3-5’
1.Ổn định:
2.Bài cũ
- Y/c hs đọc bảng chữ cái
- Gv nxét, ghi điểm
3.Bài mới:
a/ Gtb: gvgt, ghi tựa
b/ Hd tập chép
- Hd hs chuẩn bị
- Gv đọc bài chính tả
+ Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi xa cùng bạn?
+ Bài chính tả có mấy câu? 
+ Những chữ ntn trong bài chính tả phải viết hoa? 
- Y/c hs viết bảng con từ khó 
- Y/c hs chép bài vào vở 
- Chấm, chữa bài
- Gv chấm, nxét 
c/ Hd làm bài tập
BT2: hs làm bảng con
Gv nxét, sửa bài
Bài 3: (lựa chọn)
- Gv chọn cho hs làm 3a
- Gv nxét, sửa: Cây tre, mái che, trung thành, chung sức.`
4, Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại qui tắc chính tả ng/ ngh
-Dặn về làm vbt, soát sửa lỗi
-Nxét tiết học 
- Hs đọc bảng chữ cái
- Hs nxét
- Hs nhắc lại
- 2-3 hs đọc bài
+ Vì bạn của con khoẻ mạnh, thông minh liều mình cứu người khác
+ 4câu 
+ Những chữ đầu câu, tên riêng, sau dấu chấm
- Hs viết bảng con từ khó
-Hs chép bài vào vở
-Hs dò bài- soát lỗi
Bài 2: Hs làm bảng con
Ngày tháng ; Người bạn 
Nghỉ ngơi ; Nghề nghiệp
Bài 3a: Hs làm phiếu
Hs nxét, sửa bài
Hs nhắc lại qui tắc chính tả ng/ ngh
Nxét tiết học
TOÁN
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10
I. MỤC TIÊU:
- Biết cộng hai số có tổng bằng 10.
- Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.
- Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước.
- Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.
- Làm được các BT : B1 (cột 1,2,3) ; B2 ; B3 (dòng 1) ; B4.
* HSKG làm bài 1 (cột 4), bài 3 (dòng 2), 
II. CHUẨN BỊ: 
Gv: 10 que tính, sgk, vbt
Hs: Que tính, bảng con, vbt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tl
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ghi chú
1-2’
3-5’
30-35’
1-2’
28-33’
5-7’
8-12’
8-10’
5-7’
3-5’
1/ On định:
2/ Bài cũ: Trả và chữa bài kiểm tra
3/ Bài mới:
- Gtb: Gvgt, ghi tựa
- Gt phép cộng 6+4=10
+Đính 6 que tính hỏi: Có mấy que tính? 
+Y/c hs lấy 6 que tinh 
+Gài 6 hỏi: viết 6 vào cột chục hay cột đơn vị?
+Lấy thêm 4 que thực hiện tương tự
+Y/c hs bó lại thành bó 10 que tính
+ 6 cộng 4 bằng mấy?
+Gv viết kết quả: 0 vào cột đơn vị, 1 vào cột chục
- Hd đặt tính: 6
 +4
 10
+ Viết 6 và 4 thẳng cột
+6 cộng 4 bằng 10, viết 0 ở cột đvị, 1 ở cột chục
*Thực hành:
B1: Hs làm miệng
Gv nxét, sửa; 9+1=10 ; 8+2=10
 1+0=10 2+8=10
B2: Hs làm vở 
-Gv chấm, chữa bài
 B3: Hs nêu miệng
-Gv nxét, sửa: 7+3+6=16 6+4+8=18
B4: Hs quan sát đồng hồ
Gv nxét, sửa
4/ Củng cố, dặn dò:
Gv tổng kết bài – gdhs
Dặn về làm vbt
Nxét tiết học
Hs chữa bài
Hs nhắc lại
6 que tính
6 vào cột đvị
Lấy thêm 4 que, viết vào cột đvị
Bằng 10
Hs nhắc lại
B1: Hs làmmiệng
-Hs nxét, sửa
B2: Hs làm vở
 B3: Hs làm miệng
Hs nxét, sửa
B4: Hs đố nhau 
ĐH-A chỉ 7giờ ; ĐH-B chỉ 5 giờ
ĐH-C chỉ 10giờ
Hs nxét, sửa 
- Nxét tiết học
Tiết 4
ĐẠO ĐỨC
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI 
(Tiết 1)
I.MỤC TIÊU: 
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
* HSKG biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Phiếu thảo luận HĐ1 T1, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tl
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ghi chú
1-2’
3-5’
30-35’
1-2’
10-15’
10-15’
3-5’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:-Gọi 2hs trả lời: Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì?
Gv nxét, đánh giá
3. Bài mới: 
*Khởi động: Gv gt, ghi tựa
*Hoạt động 1: Phân tích truyện: cái bình hoa 
Gv kể truyện: Cái bình hoa với kết cục để mở. ‘Ba tháng sau chuyện cái bình hoa’
Chia nhóm y/c hs các nhóm xây dựng phần kết câu chuyện 
+ Nếu Vô- Va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra?
+ Thử đoán xem Vô- va đã nghĩ và làm gì sau đó?
Gv kể đoạn kết câu chuyện
+ Qua câu chuyện em thấy can làm gì sau khi mắc lỗi?
+ Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
*Kết luận: Nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu mến.
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ.
-Gv qui định cách bày tỏ thái độ 
+ Tán thành vẽ mặt trời đỏ
+ Không tán thành vẽ mặt trời xanh
+ Khônh đánh giá được ghi 0
a) Người nhận lỗi là người dũng cảm
b)Nếu có lỗi chỉ cần chữa lỗi, không cần nhận lỗi
c)Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi, không cần sửa lỗi
d)Cần nhận lỗi cả khi mọi người không biết mình mắc lỗi
e)Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé
g)Chỉ cần xin lỗi những người quen biết
Gv nxét, kết luận
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu bài học, hệ thống bài, gdhs
- Dặn chuan bị moat trường hợp nhận lỗi và sửa lỗi 
- Nxét tiết học.
Hs trả lời
Hs nhắc lại 
Hs nghe kể chuyện
Hoạt độnh nhóm xây dựng phần kết câu chuyện
Đại diện nhóm trình bày
Hs nghe kể chuyện
+ Cần nhận lõi và sửa lỗi
+ Giúp ta mau tiến bộ và được mọi người yêu quý
- Hs theo dõi, thảo lậun
- Hs bày tỏ thái độ 
Tán thành
Không tán thành
Không tán thành
Tán thành
Tán thành
 Không tán thành
- Hs nxét, bổ sung
- Hs nêu nội dung bài học
- Nxét tiết học
Tiết
KỂ CHUYỆN
BẠN CỦA NAI NHỎ
I/ MỤC TIÊU: 
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình (BT1) ; nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2).
- Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1.
* HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT3 (phân vai, dựng lại câu chuyện).
II/ CHUẨN BỊ: 
Tranh minh hoạ, sgk ; đồ dùng hoá trang.	
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tl
HOẠT ĐỘNG CỦA  ... ản lực.
- HS hứng thú gấp hình.
II. CHUẨN BỊ:
-Mẫu máy bay phản lực được gấp bằng giấy thủ công.
-Giấy thủ công có kẻ ô.
-Mẫu quy trình gấp máy bay phản lực.
-Hình chụp máy bay phản lực.
Giấy thủ công hoặc giấy nháp.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tl
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ghi chú
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Gấp tên lửa 
Gv kiểm tra, đánh gía Sp của hs chưa Ht tiết trước. 
Ò Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Gấp máy bay phản lực (tiết 1) 
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét 
- GV giới thiệu mẫu gấp máy bay phản lực.
- Hỏi:
Hình dáng của máy bay phản lực?
Màu sắc của mẫu gấp máy bay phản lực?
Máy bay phản kực có mấy phần? Phần mũi có gì khác so với tên lửa?
Ò Máy bay phản lực có hai phần: Phần mũi hơi nhọn, phần thân dài và 2 cánh ở 2 bên.
- Để gấp được máy bay phản lực ta cần tờ giấy có hình gì?
- GV mở dần mẫu gấp máy bay phản lực và kết luận ta cầ tờ giấy hình chữ nhật giống như gấp tên lửa.
- Để gấp được máy bay phản lực, ta gấp phần nào trước, phần nào sau?
- Gv làm mẫu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp 
* Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản 	lực.
- GV gắn quy trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh họa cho bước gấp 1.
- GV nêu: Gấp giống như gấp tên lửa. Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa. (H.1/SGK)
- Mở tờ giấy ra, gấp theo đường dấu gấp ở hình 1 sao cho 2 mép giấy mới gấp nằm sát đường dấu giữa. (Hình 2/SGK)
- Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống theo đường dấu gấp ở hình 2 sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa. (Hình 3/SGK)
- Gấp cho đường dấu gấp hình 3 sao cho 2 đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa, điểm tiếp giáp cách mép gấp phía trên khoảng 1/3 chiều cao H. (Hình 4/SGK)
- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 4 sao cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt hai nếp gấp bên. (Hình 5/SGK)
- Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở hình 5 sao cho 2 đỉnh phía trên và 2 mép bên sát vào đường dấu giữa. (Hình 6/SGK)
- Ta vừa thực hiện xong bước 1, đó là gấp tạo mũi và thân máy bay phản lực. Để tìm hiểu cách tạo máy bay phản lực và sử dụng nó như thế nào ta sẽ qua bước 2.
	* Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
- Để tạo máy bay phản lực, ta sẽ bẻ các nếp gấp sang 2 bên đường dấu giữa, được máy bay phản lực. (Hình 7/SGK)
- Cầm vào nếp gấp giữa, cho 2 cánh máy bay ngang sang 2 bên, hướng máy bay chếch lên phía trên để phóng như phóng máy bay phản lực. (Hình 8/SGK)
- Y/c hs nêu lại quy trình.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu đại diện nhóm thao tác lại các bước gấp (bằng giấy nháp).
- Y/c cả lớp tập gấp bằng giấy nháp. 
Ò Nhận xét, tuyên dương.
4, Củng cố – Dặn dò: 
- Về nhà gấp nhiều lần cho thành thạo.
- Chuẩn bị bài: “ Gấp máy bay phản lực” (tiết 2)
- Gv nhận xét tiết học.
- Hát
Hs mang Sp lên trình bày
- Dài.
- Đỏ (vàng, xanh).
- 2 phần (mũi, thân)
- So với tên lửa thì hơi nhọn..
- Hình chữ nhật, hình vuông.
- Gấp phần mũi trước, phần thân sau.
- Học sinh theo dõi. 
- Hoạt động lớp.
- HS quan sát mẫu quy trình gấp.
- HS quan sát thao tác mẫu của GV và quy trình gấp. (Hình 7/SGK)
- HS quan sát thao tác mẫu của GV và quy trình gấp. (Hình 8/SGK)
- Hs nêu lại quy trình.
- Cả nhóm quan sát, nhận xét 
- HS gấp máy bay phản lực.
- Nhận xét
- Hs nhận xét tiết học.
Hát nhạc
Ôn tập bài hát
GV bộ môn cô Trần Thị Chúc
Thứ sáu, ngày 03 tháng 09 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI.
LẬP DANH SÁCH HỌC SINH
I. MỤC TIÊU: 
- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh ; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1).
- Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy (BT2) ; lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu. (BT3).
* HSKG GV nhắc HS đọc bài Danh sách HS tổ1, lớp 2A trước khi làm BT3.
II. CHUẨN BỊ:Tranh, phiếu học tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tl
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ghi chú
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Chào hỏi - Tự giới thiệu 
 - Gọi 3 HS đọc lại bản Tự thuật về mình.
Ò Nhận xét cho điểm.
Ò Nhận xét phần bài HS làm về nhà.
3. Bài mới: Sắp xếp câu trong bài – Lập danh sách học sinh
* Bài 1: (Miệng) Xếp lại thứ tự các tranh và kể nội dung câu chuyện.
- Gọi HS đọc theo yêu cầu.
- Treo 4 tranh.
- Gọi 3 HS lên bảng.
- Gọi HS nhận xét treo đã đúng thứ tự chưa?
- Gọi 4 HS nói lại nội dung mỗi bức tranh bằng 1, 2 câu.
- HS kể lại câu chuyện.
- Bạn nào có cách đặt tên khác cho câu chuyện này.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 2: (viết)
 - Yêu cầu HS làm bài trang30. Hướng dẫn sửa bài, sắp xếp 4 ý.
- Gọi 2 đội chơi: mỗi đội 2 HS lên sửa.
Ò Nhận xét và yêu cầu HS đọc lại câu chuyện.
* Bài 3: GV hướng dẫn HS làm theo mẫu.
GV nhận xét, sửa bài.
4.Củng cố– Dặn dò: 
- 1 HS kể lại câu chuyện “Kiến và Chim Gáy”. 
- Hát
- 3 HS lần lượt. HS cả lớp theo dõi.
Nhận xét
- Hs theo dõi. 
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS quan sát.
- 3 HS lên bảng thảo luận về thứ tự các bức tranh. Sau đó HS chọn tranh, HS2 đưa tranh cho bạn, HS3 treo tranh.
- Thứ tự của các tranh là: 1 – 4 – 3 – 2.
- HS kể.
- “Tình bạn” – “Bê Vàng và Dê Trắng”.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tham gia chơi : thứ tự đúng b, a, d, c. 
- 2à3 HS đọc lại.
- HS nghe theo dõi. 
- Hs nhận xét tiết học.
HS tự làm theo yêu cầu rồi trình bày trước lớp.
Thể dục
Động tác Vươn thở
GV bộ môn thầy Lê Văn Hoa
TOÁN
9 CỘNG VỚI MỘT SỐ
9 + 5
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tình giao hoán của phép cộng.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
- Làm được các BT : B1 ; B2 ; B4.
* HSKG làm bài 3.
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Bảng cài, que tính.
HS: Que tính, bộ số học toán.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tl
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ghi chú
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
 - HS sửa bài 5 trang 14.
Ò Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 9 cộng với một số : 9 + 5
Hoạt động 1: GV giới thiệu phép cộng : 9 + 5
- GV nêu bài toán: Có 9 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- GV hỏi: Em làm thế nào ra 14 que tính?
- Ngoài cách sử dụng que tính chúng ta còn cách nào khác không?
- GV cùng HS thực hiện trên bảng gài, que tính.
- Nêu: 9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính bó thành 1 chục. 1 Chục que tính với 4 que tính rời là 14 que tính. Vậy 9 cộng 5 bằng 14.
- GV hướng dẫn HS thực hiện tính viết.
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Lập bảng cộng 9 cộng với 1 số 
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép cộng trong phần bài học. 2 HS lên bảng lập công thức cộng với một số.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công thức.
- GV xóa dần các công thức trên bảng yêu cầu HS đọc để học thuộc.
Ò Nhận xét, tuyên dương. 
Hoạt động 3: Thực hành 
* Bài 1/ 15: Tính nhẩm:
Ò Sửa bài, nhận xét.
* Bài 2/ 15:
- Nêu yêu cầu của bài 2.
- Y/c hs làm bảng con. 
Ò nhận xét, tuyên dương.
* Bài 3 /15: ND ĐIỀU CHỈNH
* Bài 4 /15:
Gv hướng dẫn hs tóm tắt bài toán. 
Tóm tắt:
- Có	: 1 cây cam
- Thêm	: 8 cây cam
- Tất cả	: ... cây cam ?
Gv chấm chữa bài, nhận xét
4.Củng cố – Dặn dò: 
- Dặn HS học thuộc bảng công thức 9 cộng với 1 số.
- Chuẩn bị : 29 + 5.
- GV nhận xét tiết học.
- Hát.
- 1 HS sửa ở bảng lớp.
- Đoạn thẳng OA dài 7 cm.
- Đoạn thẳng OB dài 3 cm.
- Đoạn thẳng AB dài 10 cm hoặc 1 dm.
Nhận xét
Hs theo dõi. 
- HS thao tác trên que tính và trả lời có tất cả 14 que tính.
- Đếm thêm 5 que tính vào 9 que tính.
- Đếm thêm 9 que tính vào 5 que tính.
- Gộp 5 que với 9 que rồi đếm.
- Tách 5 que thành 1 và 4; 9 với 1 là 10; 10 với 4 là 14 que
- HS thực hiện phép cộng 9 + 5.
- HS cùng làm theo các thao tác của GV.
+
9
5
14
- HS nhắc lại.
- Lớp.
- HS tự lập công thức.
9 + 2 = 11	9 + 6 = 15
9 + 3 = 12	9 + 7 = 16
9 + 4 = 13	9 + 8 = 17
9 + 5 = 14	9 + 9 = 18
- Lần lượt các tổ, các bàn đọc đồng thanh các công thưc, cả lớp đồng thanh theo tổ chức của GV.
- HS xung phong đọc thuộc.
- Tính nhẩm.
- HS làm miệng.
 9+3=12 ; 9+6=15 
 3+9=12 ; 6+9=15 
- Tính.
- HS bảng con. Kết quả:
 11	. 17	. 18	.16	.14
- HS đọc đề bài.
- Hs làm vở. 
	Giải:
Số cây cam trong vườn đó có tất cả là:
9 + 6 = 15 (cây)
Đáp số: 15 cây.
- HS nghe theo dõi. 
Hs nhận xét tiết học.
TẬP VIẾT
CHỮ HOA: B
 I/ MỤC TIÊU:
 - Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Bạn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần)
II/ CHUẨN BỊ: - Gv: Chữ mẫu, vở tập viết
 - Hs: Vở tập viết, bảng con 
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tl
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ghi chú
1/ Ổn định:
- gọi 3hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Ă, Â, Ăn - Gv nxét, sửa 
3/ Bài mới: 
a) Gtb: Gvgt - ghi tựa
b/ HD viết chữ hoa 
* Hd quan sát, nxét chữ B 
- Hd cách viết:
+ Nét1: ĐB trên ĐK6, DB trên ĐK2.
+ Nét2: từ điểm DB của N1 lia bút lên ĐK5 viết 2 nét cong liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ gần giữa thân chữ, DB ở giữa ĐK2 và ĐK3.
- Gv viết mẫu chữ B 
* Hd hs viết bảng con chữ hoa B
- Gv nxét, sửa
c/ HD viết câu ứng dụng.
* Gt câu ứng dụng
- Gv nhắc khoảng cách viết giữa các chữ và cách nối nét.
- Gv viết mẫu chữ Bạn.
* Hd hs viết bảng con chữ Bạn 
- Gv nxét, sửa 
d/ HD viết vở tập viết
+ 1 dòng B cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ
+ 1 dòng Bạn cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ
+ 3 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ
+ Hs khá giỏiviết thêm 1 dòng B cỡ nhỏ, 1 dòng ứng dụng cỡ nhỏ
đ/ Chấm, chữa bài:
Gv chấm bài, nxét 
 4/ Củng cố, dặn dò:
- Gv tổng kết bài, gdhs
- dặn về viết phần còn lại trong vở tập viết
- Nxét tiết học.
Hs viết bài: Ă, Â, Ăn
Hs nxét, sửa
Hs nhắc lại
Hs quan sát, nxét
+ Chữ hoa B cao 5 li
+ Gồm 2 nét: Nét1 giống móc ngược trái, nhưng phía trên hơi lượn sang phải, đầu móc cong hơn. Nét2 là kết hợp của 2 nét cơ bản cong trên và cong phải nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
- Hs nêu lại cách viết
- Hs viết bảng con B hoa 2, 3 lần
Hs nxét, sửa
Hs đọc và giải nghĩa câu ứng dụng
Hs nxét: 
+ Các chữ: B, b, h, ph cao 2,5li
+ Chữ s cao 1,25li
+ Các chữ còn lại cao 1li
+ Dấu nặng đặt dưới a, o.
Dấu huyền đặt trên e 
Hs viết bảng con chữ Bạn 2,3 lần
Hs nxét, sửa
Hs viết bài theo y/c
Hs nghe rút kinh nghiệm
Nxét tiết học
*Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao an lop 2 CKTKN bon cot hoan chinh lop 2.docx