Tuần 3: Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012
Tiết 8:
Toán
Phép cộng có tổng bằng 10
Những kiến thức HS đã biết liên Những kiến thức mới cần hình
quan đến bài học. thành cho HS.
- Biết thực hiện phép cộng có tổng
bằng 10.
- Biết xem giờ tren mặt đồng hồ.
Tuần 3: Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012 Tiết 8: Toán Phép cộng có tổng bằng 10 Những kiến thức HS đã biết liên Những kiến thức mới cần hình quan đến bài học. thành cho HS. - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 10. - Biết xem giờ tren mặt đồng hồ. I.Mục tiêu 1. Kiến thức Giúp HS: - Củng cố về phép cộng có tổng bằng 10 ( đã học ở lớp 1) và đặt tính cộng theo cột. - Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện tính và đặt tính. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy – học - 10 que tính - Bảng gài ( que tính ) có ghi các cột đơn vị, chục III.Hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Chữa bài KT một tiết 3.Bài mới a.Giới thiệu phép cộng 6 + 4 = 10 Bước 1: GV giơ 6 que tính và hỏi: - Có mấy que tính - GV gài 6 que tính vòa bảng: Viết 6 vào cột đơn vị hay cột chục. - GV viết 6 vào cột đơn vị - GV gài 4 que tính và hỏi lấy thêm mấy que tính nữa - Có tất cả bao nhiêu que tính? - 6 cộng 4 bằng bao nhiêu? Bước 2: GV nêu phép cộng 6 + 4 = - Hướng dãn HS đặt tính theo cột dọc b.Thực hành Bài 1: - Đọc yêu cầu bài tập - Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng Bài 2: - Đọc yêu cầu bài tập Bài 3: - Đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn cách nhẩm Bài 4: - Đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS nhìn đồng hồ 4.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Hát - 6 que tính – HS lấy 6 que tính - Viết vào cột đơn vị - 4 que tính – HS lấy 4 que tính - 10 que tính – HS kiểm tra số que tính trên bàn , bó kại thành một bó 10 que tính - 6 + 4 = 10 6 + 4 10 - Viết 0 thẳng cột với 6 và 4, viết 1 ở cột chục 6 + 4 10 ( Đặt tính rồi tính) - Viết số thích hợp vào ô trống - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 10 = 9 + 1 10 = 8 + 2 10 = 1 + 9 10 = 2 + 8 - HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm bài - Một số HS làm bảng lớp - HS đọc yêu cầu bài tập - HS nêu miệng cách tính nhẩm 7 + 3 + 6 = 16 9 + 1 + 2 = 12 6 + 4 + 8 = 18 4 + 6 + 1 = 11 5 + 5 + 5 =15 2 + 8 + 9 = 19 - HS đọc yêu cầu bài tập - HS quan sát 7 giờ 5 giờ 10 giờ _________________________________ Tiết Tập đọc Gọi bạn I.Mục tiêu 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: thuở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo - Biết ngắt nhịp hợp lí ở câu thơ ( 3-2, 2-3, hoặc 3-1-1), nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ - Biết đọc bài với giọng tình cảm; nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết của Dê Trắng (Bê! Bê!). 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của cac từ đã chú giải trong bài( sâu thẳm, hạn hán, lang thang). - Nắm được ý của mỗi khổ thơ trong bài. - Hiểu nội dung bài: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. 3.Thuộc lòng bài thơ II.Đồ dùng dậy học - Tranh minh họa bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết sẵn câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS kuyện đọc. III.Hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ - Đọc đoạn 1.2 bài Bạn của Nai Nhỏ GV nhận xét, cho điểm B.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc GV đọc mẫu GV hướng dẫn HS luyệ đọc, kết hợp giải nghĩa từ Đọc từng dòng thơ - Phát âm: Xa xưa, thuở nào, một năm, suối cạn. b. Đọc từng khổ thơ trước lớp - Hướng dẫn cách đọc, ngắt giọng. Bê Vàng đi tìm cỏ / Lang thang quên đường về / Dê Trắng thương bạn quá / Chạy khắp nẻo tìm Bê / Giúp HS hiểu nghĩa từ. + TN sâu thẳm có nghĩa như thế nào ? + Ở những nơi khô hạn vì trời nắng kéo dài người ta còn gọi nơi đó như thế nào ? + Đi lang thang ? c. Đọc khổ thơ trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm e. Cả lớp đọc đồng thanh 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài Khổ thơ 1: Bê Vàng và Dê Trắng sốn ở đâu ? Khổ thơ 2: Ví sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ? Bê Vàng và Dê Trắng là 2 loài vật cùng ăn cỏ, bứt lá. Trời hạn hán, cỏ cây héo khô, chúng có thể chết khô vì đói khát nên phải đi tìm cỏ ăn. Khổ thơ 3: Khi Bê Vàng quên đường về Dê Trắng làm gì ? Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu “ Bê ! Bê ! ’’ ? 4. Học thuộc lòng bài thơ 5. Củng cố, dặn dò - 1,2 HS đọc thuộc lòng bài thơ - Bài thơ giúp em hiểu gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng ? - Về nhà học thuộc lòng bài thơ 2 HS HS lắng nghe - HS tiếp nối nhau đọc từng dòng thơ - Rèn phát âm Đọc tiếp nối Rất sâu Hạn hán Đi hết chỗ này đến chỗ khác HS đọc theo nhóm 3 ( mỗi em đọc 1 khổ thơ ) Đại diện các nhóm thi đọc Đọc theo khổ 1,2 Cả lớp đọc bài - HS đọc thầm khổ thơ 1 - 1 HS đọc câu hỏi - Sống trong rừng xanh sâu thẳm. 2 HS dọc câu hỏi Vì trời hạn hán kéo dài, cỏ cây héo khô Đọc câu hỏi Dê Trắng thương bạn, chạy khắp nơi tìm bạn. Vì Dê Trắng vẫn nhớ thương bạn không quên được bạn. HS đọc thuộc lòng bài thơ theo nhóm Các nhóm cử đại diện thi tài - 2 bạn rất thân thiết
Tài liệu đính kèm: