Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 27

Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 27

TẬP ĐỌC Tiết 79

ÔN TẬP ( Tiết 1 )

I / Mục tiêu :

- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút ); hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc )

- Biết đặt và trả lời CH với khi nào? (BT2,BT3);

- Biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4 )

II/ Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc.

III/ Hoạt động dạy học :

 

doc 17 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 821Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai, ngày 19 tháng 3 năm 2012 
TẬP ĐỌC Tiết 79
ÔN TẬP ( Tiết 1 )
I / Mục tiêu : 
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút ); hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ) 
- Biết đặt và trả lời CH với khi nào? (BT2,BT3);
- Biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4 ) 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
III/ Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Đọc thêm bài TĐ Lá thư nhầm địa chỉ.
Oân tập các bài tập đọc từ T19 – T22.
- Oân các bài: + Chuyện bốn mùa, Thư trung thu, Oâng mạnh thắng thần gió, Mùa xuân đến, Chim Sơn ca và bông cúc trắng, Vè chim, Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
- HS đọc bài theo nhóm.
- Trả lời câu hỏi sau mỗi bài đọc.
- Nêu được ý nghĩa sau mỗi bài.
BT2: Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây được trả lời cho câu hỏi khi nào 
BT3: đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm 
BT4: Nói lại lời đáp của em 
- HS luyện đọc thêm từng bài trong nhóm (xoay vòng)
- HS đọc bài.
HSTLCH sau mỗi bài đọc.
HS nêu.
HS đọc.
Ở câu a là mùa hè , câu b : khi hè về
Khi nào . dòng sôngdát vàng
Khi bạn cảm ơn em vì em đã làm một việc tốt cho bạn .
Có gì đâu. Chuyện nhỏ ấy mà .
 TẬP ĐỌCTiết 80
ÔN TẬP ( Tiết 2 )
I / Mục tiêu : 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa ( BT2);
- Biết đặt dấu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn ( BT3 ) 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
III/ Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của hs
Oân các bài TĐ từ T23– T26. (25’)
- Oân các bài: Bác sỹ sói, Nội quy đảo khỉ, Quả tim khỉ, Voi nhà, Sơn tinh Thuỷ tinh, Bé nhìn biển, Tôm Càng và Cá Con, Sông Hương.
Tập trả lời câu hỏi sau mỗi bài đọc. 
Làm như vậy cho đená hết bài.
Nêu ý nghĩa của các câu chuyện.
BT 2: trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa
GV cho HS chơi trò chơi bốn mùa và chuẩn bị trang phục cho HS
GV mời 4 HS mang tên 4 mùa đứng trước lớp.
GV nhận xét bình chọn
- BT 3: ngắt đoạn trích Đầu câu
- GV hướng dẫn cho HS ngắt đoạn và làm VBT
3) Củng cố dặn dò.(5’)
- Oân đọc bài lưu loát. Trả lời câu hỏi.
- Chuẩn bị: Oân tập về tập đọc.
HS luyện đọc trong nhóm (xoay vòng)
 - HS sẽ TLCH sau mỗi bài đọc
- 4 HS đội mũ 4 mùa xuân , hạ, thu , đông
 - 4 HS đội mũ tên các loài hoa: mai, phượng, cúc, mận.
- 7 HS đội mũ tên các loại quả: vú sữa, quýt, xoài, vải, 
- 4 HS mang chữ ấm áp, nóng bức, mát mẻ, nóng lạnh, giá lạnh.
- HS lên đứng trước lớp và chơi theo sự hướng dẫn của GV
- HS làm vào vở 
- Trời . thu . Những .. màu. Trời . Nắng. Gió . đồng. Trời  lên.
TOÁN TIẾT 131: SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS biết:
 - Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.- Biết số nào chia với 1 cũng bằng chính số đó. 
- GDHS tính toán chính xác và nhanh nhẹn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập HS: Bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là: a) 4cm, 7cm, 9cm.
 b) 12cm, 8cm, 17cm.
 c) 11cm, 7cm, 15cm.
 d) 5cm, 8cm, 7cm.
- Chữa bài và cho điểm HS.
C. Bài mới: 25’ 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân 
có thừa số là 1 
- Nêu phép nhân 1x2 và yêu cầu HS chuyển phép nhân này thành phép cộng tương ứng.
- Vậy 1x 2 bằng mấy?
- Tiến hành tương tự với các phép tính 1x3 và 1x4.
- Từ các phép tính 1x2=2, 1x3=3, 1x4=4 các em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của một số với một số.
- Yêu cầu HS nhắc lại kết quả trên.
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện phép tính 2x1, 3x1, 4x1.
- Hỏi: Khi ta thực hiện phép nhân với một số nào đó với 1 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt?
- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận: Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia cho 1. 
- Nêu phép tính 1x2=2.
- Yêu cầu HS dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia tương ứng.
- Nêu: Vậy từ 1x2=2 ta có được phép chia 2:1=2.
- Tiến hành tương tự như trên để rút ra các phép tính : 3:1=3 và 4:1=4.
- Từ các phép tính trên các em có nhận xét điều gì về thương của các phép chia có số chia là 1.
- Nêu kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
3. Hoạt động 3: Luyện tập thực hành: 8’
Bài 1: Tính nhẩm
- GV ghi từng cột phép tính lên bảng, gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét.
Bài 2:- GV treo bảng phụ ghi BT2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét cho điểm.
C. Củng cố- Dặn dò: 5’
- Yêu cầu HS nêu lại các kết luận trong bài.
- Dặn dò HS về nhà học thuộc các kết luận vừa học và chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng làm bài tập 
- HS 1: làm bài a,b.
- HS 2: Làm bài c,d.
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- 1x2=1=1=2.
- 1x2=2.
- Thực hiện yêu cầu của GV để rút ra:
- 1x3=1+1+1=3 Vậy 1x3=3.
- 1x4=1+1+1+1=4 Vậy 1x4=4.
- Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Làm bài 2x1=2, 3x1=3, 4x1=4
- Khi ta thực hiện phép nhân một số với 1 thì kết quả là chính số đó.
- Nêu 2 phép chia
2:1=2
2:2=1
- Các phép chia có số chia là 1 có thương bằng số bị chia.
- HS nhắc lại kết luận.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở nháp.
- HS nhận xét bài của bạn.
ĐẠO ĐỨC Tiết 27
 LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (Tiết 2)
I/ Mục tiêu : Học sinh :
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
- Biết cư xử phù hợp khi đến nhà bạn bè, người quen 
- GDHS văn minh, lịch sự trong giao tiếp
GDKNS: Kỹ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.Kỹ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi dến nhà người khác.Kỹ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác.
 II/ Đồ dùng dạy học: 	Tranh minh họa
III/ Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Đến nhà người khác em cần phải có thái độ như thế nào?à Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 2) 
à Ghi tựa.
Hoạt động 1: Đóng vai (15’)
- Mục tiêu: HS tập cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
GDKNS:Kỹ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.Kỹ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi dến nhà người khác
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống:
+ Tình huống 1: Em sang nhà bạn và thấy trong tủ có nhiều đồ chơi đẹp mà em rất thích. Em sẽ 
+ Tình huống 2: Em đang chơi nhà bạn thì đến giờ Ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem, nhưng khi đó nhà bạn lại không bật Ti vi. Em sẽ...
+ Tình huống 3: Em sang nhà bạn chơi và thấy bà của bạn bị mệt. Em sẽ 
à GV nhận xét 
Hoạt động 2: Trò chơi đố vui (10’)
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại về cách ứng xử khi đến chơi nhà người khác.
GDKNS:Kỹ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác.
GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm nêu 2 câu đố về chủ đề đến chơi nhà người khác.
Ví dụ: + Vì sao cần lịch sự khi đến nhà người khác?
+ Bạn cần làm gì khi đến nhà người khác?
GV rút ra kết luận chung: Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý.
4. Củng cố – Dặn dò : (1’)Nhận xét tiết học.
Làm bài tập tiếp.Chuẩn bị: Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 1).
Hát 
HS trả lời.
Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
 Em hỏi mượn nếu được chủ nhà cho phép, em mới lấy chơi và phải giữ cẩn thận.
Em có thể đề nghị chủ nhà, không nên tự tiện bật Ti vi khi chưa được phép.
Em cần đi nhẹ, nói khẽ hoặc ra về (chờ lúc khác sang chơi)
HS thi đua. Nhóm này đố nhóm khác. Sau đó đổi lại, nhóm khi hỏi, nhóm này trả lời.
HS nhắc lại.
Thứ ba, ngày 26 tháng 3 năm 2013
TẬP ĐỌC T 81
ÔN TẬP Tiết 3
I / Mục tiêu : 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu? ( BT2,BT3); 
- Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4)
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc - giấy khổ to.
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: 2’
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. 5’
 - Thực hiện như tiết 1.
3. Hoạt động 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi : “ Ở đâu?”. 7’
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Hoạt động 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. 7’
- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
5. Hoạt động 4: Nói lời đáp của em. 9’
 GV hỏi: Cần đáp lời xin lỗi trong các trường hợp trên như thế nào?
- Mời 1 cặp HS thực hành đối đáp trong tình huống.
- GV khen ngợi những HS làm bài tốt.
* Th b: Thôi cũng không sao đâu chị ạ!
* ... a bài và cho điểm HS.
- Yêu cầu HS làm bài.- Nhận xét chữa bài, cho điểm HS.
C.Củng cố- Dặn dò: 5’- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại cách tìm thừa số, số bị chia ôn lại các bảng nhân, bảng chia đã học.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp.
- Làm bài vào vở nháp.
- Có thể ghi ngay kết quả vì khi lẫy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
- HS suy nghĩ để nhẩm theo yêu cầu.
- Một HS phát biểu trước lớp.
- 20 còn gọi là 2 chục.
- Làm bài và theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nhắc lại.
- Mỗi lần 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bảng con ( theo dãy)
TẬP VIẾT T 27
ÔN TẬP 	Tiết 7
I / Mục tiêu : 
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
2. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi : ” Vì sao?”
3. Ôn cách đáp lời đồng ý của người khác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Phiếu ghi tên 4 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2 ( viết 2 lần) HS: Vở bài tập Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: 2’
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng. 5’
- Thực hiện như tiết 6.
3. Hoạt động 3: Tìm bộ phận cho câu trả lời: “ Vì sao?”. 7’
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Hoạt động 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. 7’
- GV mời 3 HS làm bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
5. Hoạt động 5: Nói lời đáp của em. 9’
- GV khen ngợi những HS nói tự nhiên.
6. Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò: 5’
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm thử bài luyện đọc ( đọc hiểu : LTVC).
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. 2 HS làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm nhẩm trong đầu.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng phụ.
- Cả lớp đọc kĩ yêu cầu của bài, làm bài vào VBT.
- 3 HS làm bài trên bảng lớp.
- 1 HS đọc 3 tình huống: Giải thích: bài tập yêu cầu em nói lời đáp đồng ý của người khác.
- 1 cặp HS thực hành đối đáp trong tình huống a.
+ HS 1: ( Vai HS) nói lời mời cô hiệu trưởng đến dự liên hoan văn nghệ lớp.
+ HS 2: Đáp lời đồng ý của cô.
- HS thực hành đối đáp trong các tình huống a,b,c .
+ Th a: Thay mặt lớp em xin cảm ơn thầy.
+ Th b: Chúng em rất cám ơn cô.
+ Th c: Con rất cảm ơn mẹ.
AN TOÀN GIAO THÔNG 
Bài 5 : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I/ Mục tiêu : Sau bài học:
 - Nhận biết một số loại xe đi trên đường bộ.
 - Phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới, biết tác dụng của các loại phương tiện giao thông.
 - Nhận biết được các tiếng động cơ và tiếng còi của ôtô và xe máy để tránh nguy hiểm.
II/ Hoạt động dạy học : 
A. Bài mới : (30’)
 1, Nhận biết các phương tiện giao thông
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
MT : Giúp hs nhận biết một số phương tiện giao thông.
 - Treo tranh các loại xe.
 - Nêu câu hỏi gợi ý
 - Đi nhanh hay chậm ?
 - Phát ra tiếng động lớn hay nhỏ.
 - Chở hàng ít hay nhiều ?
a KL : 
 - Xe thô sơ ít gây nguy hiểm hơn, xe máy. 
 - Xe chạy chậm ít gây nguy hiểm hơn xe chạy nhanh 
 - Một số xe ưu tiên gồm: xe cứu thương, xe cứu hỏa, xe, xe công an được ưu tiên đi trước, các laọi xe khác phải nhường đường.
* HĐ 3 : Trò chơi.
MT : Giúp hs củng cố kiến thức ở hoạt động 1.
 - Loại xe thô sơ và xe hiện đại.
 _ KL : : Lòng đường dành cho ôtô, xe máy, xe đạp Các em không đi lại, đùa chơi ở lòng đường.
* HĐ 4 : Quan sát tranh 
MT : Biết cách đi đường khi có nhiều phương tiện qua lại.
 - Khi đi trên đường, các em cần chú ý quan sát loại xe nào ?
Hãy so sánh điểm giống và khác nhau của các phương tiện giao thông ?
Hoạt động cá nhân.
Nhắc lại tên các loại xe ưu tiên.
Chia 2 đội . Ghi nhanh tên các loại xe
Xe máy. Vì xe máy đi tốc độ nhanh, phải tránh từ xa mới kịp, đảm bảo an toàn.
 2, Củng cố - Dặn dò : - Kể tên các phương tiện thô sơ và hiện tại.
 - Thực hiện những điều đã học.
 - Chuẩn bị : Ngồi an toàn trên xe máy, xe đạp.
Thứ sáu, ngày 29 tháng 3 năm 2013
TẬP LÀM VĂNTiết 27 
KIỂM TRA ĐỌC 
 THI THEO ĐỀ CỦA BAN GIÁM HIỆU
---------------------------œ§-------------------
 TOÁN TIẾT 135: LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học.
- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kém đơn vị đo.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính ( trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong bảng tính đã học )
- Biết giải bài toán có một phép tính chia.
 - GDHS tính toán chính xác và nhanh nhẹn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC; GV: Bảng phụ. HS: Bảng con, vở nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
 - Gọi 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 1 và bảng chia 1.- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới: 25’. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: (cột 1,2,3 câu a) Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình.
- Khi đã biết 2x4 =8 có thể ghi ngay kết quả của 8:2 và 8:4 hay không? Vì sao?
Bài 1b:( cột 1,2)
- Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện phép tính như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 2: Tính 
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính các biểu thức.- Gọi mỗi lần 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 3a.- Gọi 1 HS đọc đề.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Hỏi tại sao để tìm số HS có trong mỗi nhóm em lại thực hiện phép tính chia 12:4.
C.Củng cố- Dặn dò: 5’- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại các bảng nhân chia đã học, ôn tập về cách đọc và cách viết các số trong phạm vi 100.
- 2 HS lên bảng đọc.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập b.
- HS trả lời.
- 3 HS lên bảng làm 3 cột. Cả lớp làm vào vở nháp.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu.
- Mỗi lần 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bảng con( theo dãy).
- Lớp nhận xét.
- 1 HS làm bài trên bảng. Cả lớp làm vào vở.
- HS trả lời.
KỂ CHUYỆN T 27
 KIỂM TRA VIẾT 
 THI THEO ĐỀ CỦA BAN GIÁM HIỆU
TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 27
LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU? 
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học HS có thể :
- Biết được động vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
- GDBVMT( liên hệ) : GDHS thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Hình vẽ trong SGK.56,57. Giấy khổ to, hồ dán.
 HS: Sưu tầm tranh ảnh con vật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- HS 1: Hãy kể tên loài cây sống ở dưới nước?
- HS 2: Nêu ích lợi của một số loài cây sống ở dưới nước?- GV nhận xét, cho điểm.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
B. . Dạy bài mới:(25’) Giới thiệu bài:
Các hoạt động
Khởi động: Trò chơi:” Chim bay, cò bay”
- GV cho HS ra sân chơi
- GV đứng giữa vòng tròn và hô
- HS nắm tay nhau thành vòng tròn.
- HS lắng nghe, xác định để làm động tác cho đúng.
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: HS nhận ra loài vật có thể sống ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước, trên không.
Hoạt động 2: Triển lãm:
 - Mục tiêu: HS củng cố những kiến thức đã học về nới sống của loài vật. Thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật.
* Bước 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ:
*Bước 3: Hoạt động cả lớp.
-Kết luận: GDBVMT :Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật, chúng có thể sống được ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước, trên không. Chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng.
C. Củng cố- Dặn dò: (5’) - Cho HS làm bài tập 1,2 VBT/25. - Nhận xét tiết học.
Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trong nhóm đưa nhiều các tranh ảnh của loài vật đã sưu tầm cho các nhóm xem.
 - Cùng nhau nói tên từng con vật và nơi sống của chúng. Sau đó phân chúng thành 3 nhóm và dán vào khổ giấy to.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình, sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.
HS khá giỏi- Nêu được sự khác nhau về cách di chuyển trên cạn, trên không, dưới nước của một số loài động vật.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 27 
SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 27
I. MỤC TIÊU :
	- Nhận xét một số hoạt động trong tuần về : Học tập, nề nếp, lao động. 
	- Giáo dục học sinh tính tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ bạn.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Nhận xét trong tuần 
* . Học tập : - Về nhà các em có học bài và làm bài đầy đủ 
- Tiếp tục rèn đọc cho 1 số HS đọc yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi
*Nề nếp :- Đi học chuyên, đúng giờ- Một số học sinh còn nói chuyện trong giờ học
- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè tốt
* Lao động, vệ sinh :
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học. Trang trí lớp học
Tuyên dương : Bảo, Hạnh, Hào, Khang, Mai, Phương, Quân, Quyên A, Thọ, Thuận, Mai, đạt nhiều thành tích trong học tập, rèn luyện
Khuyến khích : Thanh Kiệt, Thanh Thúy có cố gắng trong học tập
Nhắc nhở :Cường, Ngọc Hân, Bích Thảo, Vinh, Yên cần phấn đấu nhiều hơn
2. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI:
Nhắc nhở học sinh truy bài đầu giờ nghiêm túc và đi học chuyên cần
Thực hiện tốt nội qui lớp học
Tổ chức đôi bạn cùng tiến, giúp nhau trong học tập
Phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giởi
- Kiểm tra chữ viết- giữ VSCĐ
 III.Sinh hoạt Sao Nhi Đồng : Hát Bắc kim thang
	- Cho học sinh chơi trò chơi

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27.2.doc