Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 21

Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 21

 TIẾT 61: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG.

I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rành mạch được toàn bài .

- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện : Khó khăn , hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người ; chớ kiêu căng , xem thường người khác ( trả lời được CH 2,3,5 )

- GDBVMT : GDHS biết tôn trọng mọi người, ý thức BVMT

- GDKNS:Hình thành cho HS các kỹ năng: -Xác định giá trị-Thể hiện sự cảm thông-Tư duy phê phán(bằng các hoạt động : Đặt câu hỏi -Trình bày ý kiến cá nhân- Bài tập tình huống)

II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. Một bông hoa cúc tươi.

 - HS: Sách Tiếng Việt.

 

doc 20 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai, ngày 28 tháng 1 năm 2013
TẬP ĐỌC
 TIẾT 61: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG.
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rành mạch được toàn bài .
Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện : Khó khăn , hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người ; chớ kiêu căng , xem thường người khác ( trả lời được CH 2,3,5 )
GDBVMT : GDHS biết tôn trọng mọi người, ý thức BVMT
GDKNS:Hình thành cho HS các kỹ năng: -Xác định giá trị-Thể hiện sự cảm thông-Tư duy phê phán(bằng các hoạt động : Đặt câu hỏi -Trình bày ý kiến cá nhân- Bài tập tình huống)
II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. Một bông hoa cúc tươi.
 - HS: Sách Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 4’ - GV kiểm tra 2 HS đọc bài : “ Mùa nước nổi” và TLCH trong SGK.
 - GV nhận xét.
C. Dạy bài mới: 25’ Giới thiệu bài 5
Hoạt động 1: Luyện đọc: 20’
 - GV đọc diễn cảm bài : Giọng vui tươi khi tả cuộc sống tự do của chim sơn ca và bông cúc ở đoạn 1. Ngạc nhiên, bất lực ở đoạn 2, 3, thương tiếc trách móc ở đoạn 4.
 - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a) Đọc từng câu:
 - GV hướng dẫn HS đọc từ khó: Xoè cánh, ẩm ướt, an ủi, ngào ngạt, vặt.
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
 - GV hướng dẫn đọc các câu như hướng dẫn SGV.
 - Tìm từ trái nghĩa với từ buồn thảm.
 - Giải nghĩa : Trắng tinh ( trắng đều một màu, sạch sẽ).
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
 - GV theo dõi, giúp đỡ HS.
HS 1: Bài văn miêu tả mùa nước nổi ở vùng nào?
HS 2: Tìm một vài hình ảnh mùa nước nổi được đặc tả trong bài?
- HS mở SGK theo dõi.
- HS quan sát tranh minh hoạ trong bài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- HS luyện đọc từ khó.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- HS đọc các từ chú giải trong SGK, hớn hở, sướng vui, vui tươi.
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc HS khác nghe, góp ý.
- Đại diện các nhóm thi đọc đoạn 3.
Tiết 62 CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG Tiết 2 .
Hoạt động 1:1 H/s đọc đoạn 1. 8’
- Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống như thế nào?
 - “Sơn ca, Khôn tả” (Sgk)”Véo von”(Sgk)
- G/V cho H/s quan sát tranh để thấy cuộc sống hạnh phúc, những ngày còn tự do của Sơn ca và Bông Cúc trắng.
Hoạt động 2: 1 H/s đọc đoạn 2. 8’
- Vì sao tiếng hót của chi trở nên buồn thảm?
- “Bình minh” (Sgk).
Hoạt động 3: 1 H/s đọc đoạn 3. 8’
- Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tư đối với chim, đối với hoa?- “Cầm tù” (Sgk)
Hoạt động 4: 1 H/s đọc đoạn 4. 8’
- Hành động của cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng “ Lông rụng” (Sgk)
- Em muốn nói điều gì với cậu bé?
GDBVMT : GDHS yêu quý động thực vật trong môi trường thiên nhiên, bảo vệ và giữ gìn chúng để có môi trường sống tốt đẹp và có ý nghĩa, từ đó GD ý thức BVMT
Củng cố,dặn dò 3’ GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS những điều đã rút ra từ câu chuyện. Hãy bảo vệ chim chóc, hãy bảo vệ các loài hoa. Đừng đối xử với chúng vô tình như các cậu bé trong truyện này.
- 2 HS đọc- Cả lớp đọc thầm
- Chim Sơn ca tự do bay nhảy, hót véo von, sống trong một thế giới rất rộng lớn, làm cả bầu trời xanh thẩm.
Vì chim bị bắt, bị cầm tù trong lồng.
- Trả lời.
- Sơn ca chết, Cúc héo tàn.
- Các bạn thật vô tình.
- 3,4 H/s đọc lại truyện
- Hãy bảo vệ loài chim.
 TOÁN Tiết 101
LUYỆN TẬP
I / Mục tiêu : Giúp hs thuộc bảng nhân 5
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản
- Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân5)
 - Nhận biết đặt điểm của một dãy số để viết các số còn thiếu của dãy số đó.
- GDHS tính toán chính xác
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 
III/ Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ (5’) 3 HS đọc bảng nhân 5
B. Bài mới (25’)
Hoạt động dạy – giáo viên
Hoạt động học – học sinh
1)Bài cũ(5’)
-Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 5. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2)Bài mới ( 25’)
2.1)Giới thiệu bài: Trong giờ học toán này, các em sẽ cùng nhau luyện tập củng cố kĩ năng thực hành tính nhân trong bảng nhân.
2.2)Luyện tập, thực hành
Bài 1/102 (a)-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
-Y/c HS tự làm bài, sau đó y/c 1HS đọc bài làm của mình
-Hỏi: Khi đã biết 2 x 5 = 10 có cần thực hiện tính 5 x 2 không ? Vì sao?
a) 5 x 3 = ; 5 x 8 = ..
-Nhận xét và cho điểm HS
Bài 2/102 -Viết lên bảng: 5 x 4 - 9 =
-Biểu thức trên có mấy dấu tính? Đó là những dấu tính nào?
-Khi thực hiện tính, em sẽ thực hiện dấu tính nào trước ?
-Khi biểu thức có dấu nhân và dấu trừ chúng ta thực hiện phép tính với dấu nhân trước, sau đó mới thực hiện tính trừ. Y/c 1HS lên bảng thực hiện tìm kết quả của biểu thức trên. 
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3/102-Gọi 1HS đọc đề bài toán
-Y/c HS tự tóm tắt và làm bài.
Tóm tắt
Bài giải
1 ngày học: 5 giờ
5 ngày học: . . giờ ?
Năm ngày Liên học số giờ
là:5 x 5 = 25 (giờ)
 Đáp số : 25 giờ
3)Củng cố dặn dò(5’)-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà ôn lại các bảng nhân đã học.
-Chuẩn bị: Đường gấp khúc. Độ dài đường gấp khúc.
-2 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét xem hai bạn đã học thuộc bảng nhân chưa.
-Tính nhẩm
-Cả lớp làm bài vào vở bài tập, 1HS đọc chữa bài, các em còn lại theo dõi và nhận xét bài bạn
-Khi đã biết 2 x 5 = 10 ta không cần tính 5 x 2 mà có thể viết ngay kết quả là 10, vì khi thay đổi vị trí các thừa số trong 1 tích thì tích đó không thay đổi
-Theo dõi
-Có hai dấu tính là dấu nhân và dấu trừ.
-Dấu nhân trước, dấu trừ sau.
-Nghe giảng. Sau đó, 1HS lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi bài làm của bạn và nhận xét.
 5 x 4 - 9 = 20 - 9
 = 11
-Mỗi ngày Liên học 5 giờ, mỗi tuần lễ Liên học 5 ngày. Hỏi mỗi tuần lễ Liên học bao nhiêu giờ ?
-1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-Làm bài
ĐẠO ĐỨC Tiết 21
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (Tiết 1)
I/ Mục tiêu : Học sinh biết:- Một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự
 - Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự
 - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày
 - Thực hiện yêu cầu, đề nghị khi có công việc cần nhờ người khác
-GDKNS :Kỹ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.Kỹ năng thể hiện sự tôn trọng và tôn trọng người khác
II/ Đồ dùng dạy học: GV : Tranh minh hoạ- HS : Vở BT ĐĐ 2
III/ Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ (5’) - Em có suy nghĩ gì khi được bạn trả lại đồ vật đã đánh mất.?
B. Bài mới (25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1, Hoạt động 1 : Thảo luận lớp
- Mục tiêu: HS biết một số câu đề nghị và ý nghĩa của chúng.
GDKNS:Kỹ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.
GV kết luận .
a Kết luận: Muốn mượn bút chì của bạn Tâm, Nam cần sử dụng những yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự. Như vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng.
2, Hoạt động 2 :Đánh giá hành vi
- Mục tiêu: HS biết phân biệt các hành vi nên làm và không nên làm khi muốn Y/c người khác giúp đỡ.
- Gv treo tranh	 
+ Các bạn trong tranh đang làm gì ? Em có đồng tình với việc làm của bạn không ?
a Kết luận: Muốn nhờ ai đó việc gì các em cần nói lời đề nghị , yêu cầu một cách chân thành, nhẹ nhàng lịch sự. Không được tự ý lấy đồ của người khác khi chưa đồng ý.
3, Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ.
- Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp trước những hành vi, việc làm trong những tình huống cần đến sự giúp đỡ của người khác.
GDKNS: Kỹ năng thể hiện sự tôn trọng và tôn trọng người khác• 
Hãy đánh dấu + vào trước những ý kiến mà em tán thành :
- Hs thảo luận : Vì sao em lại tán thành, lưỡng lụ hoặc không tán thành.
a Kết luận: Ý kiến ( đ ) đúng. Ý kiến ( a, b, c, d ) là sai .
“ Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.”
- Hs quan sat tranh cho biết nội dung tranh vẽ.- Hs phán đoán nội dung tranh.
- Hs trao đổi về các đề nghị của bạn Nam và cảm xúc của Tâm khi được đề nghị
HS nhắc lại
HS Quan sát và cho biết
HS nhắc lại
Phiếu bài tập
- Hs làm trên phiếu bài tập.
Thảo luận cặp đôi
Nộp phiếu học tập
C, Củng cố dặn dò :(5’) - Thực hiện những điều đã học.(Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù họp trong các tình huống, thường gặp hàng ngày)
- Chuẩn bị : Tiết 2.
Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013
TẬP ĐỌC
 TIẾT 63: VÈ CHIM
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - Biếtngắt nghỉ đúng nhịp khi đọc các dạng thơ trong bài vè .
- Hiểu ND : Một số loài chim cũng có đặc điểm , tính nết giống như con 
- GDHS yêu quý các loài chim
II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Tranh minh hoạ một số loài chim có trong bài vè ( SGK), bổ sung thêm tranh ảnh ngoài SGK.
 - HS : Sách Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 4’ - GV kiểm tra 2 HS đọc bài: “Thông báo của thư viện vườn chim” và TLCH về nội dung bài.
C. Dạy bài mới: 25’Giới thiệu bài: 4’
 Hoạt động 1: Luyện đọ ... òng ( tập viết ở lớp 2 ) trên trang vở tập viết lớp 2
Thứ sáu, ngày 01 tháng 2 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
 TIẾT 21: ĐÁP LỜI CẢM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM.(GDBVMT)
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2) .
- Thực hiện được yêu cầu của BT3 ( tìm câu văn miêu tả trong bài , viết 2 , 3 câu về một loài chim
- GDBVMT : GDHS yêu quý các loài chim
 GDKNS: Hình thành cho HS các kỹ năng : Giao tiếp: ứng xử văn hoá-Tự nhận thức (bằng hoạt động - Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời cảm ơn theo tình huống( BT2)
II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ BT1 ( SGK).	Tranh ảnh chích bông cho BT3.
 - HS : Vở bài tập Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 4’
 - Kiểm tra 2 HS làm lại BT1,2.
C. Dạy bài mới: 25’ Giới thiệu bài: 5’
 - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập: 20’
a) Bài tập 1: 
- GV nhắc HS khoÂng nhất thiết phải nói giống hệt lời hai nhân vật trong SGK.
b) Bài tập 2: 
 - GV gợi ý để HS biết đáp lời cảm ơn với thái độ lịch sự , nhã nhặn, khiêm tốn. Có thể thêm nội dung đối thoại, khÂông nhất thiết phải nói 1 lời cảm ơn và một lời đáp.
 - GV nhận xét , giúp các em hoàn chỉnh lời đối thoại 
c) Bài tập 3 : 
- GV nhận xét, nhắc lại câu TL đúng.
- Viết đoạn văn kể loài chim.
- GV nhắc lại yêu cầu.
GDBVMT: Tại sao phải bảo vệ các loài chim?
- GV nhận xét, chấm điểm một số bài, 
3. Hoạt động 2: Củng cố- Dặn dò. 5’
 - GV nhận xét tiết học
- 1 HS đọc thành tiếng bài : “ Mùa xuân đến “ TLCH về nội dung bài.
- 2 HS đọc đoạn văn ngắn đã viết về mùa hè.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong SGK, đọc lời các nhân vật.
- 2 HS thực hành đóng vai: 
 + HS 1 ( bà cụ) nói lời cảm ơn cậu bé đã đưa cụ qua đường .
 + HS 2( cậu bé): Đáp lại lời cảm ơn.
- 3, 4 cặp HS nói lời cảm ơn ( GV nhắc).
- 1 HS đọc yêu cầu và các tình huống trong bài. Cả lớp đọc thầm theo .
 - Từng cặp HS thực hành đóng vai lần lượt theo từng tình huống a, b, c.
- Sau mỗi lần HS thực hành. Lớp nhận xét.
- 2 HS đọc bài:” Chim chích bông” và yêu cầu của bài tập.
 - Cả lớp đọc thầm theo.
- HS trả lời các câu hỏi a, b. Nhiều HS phát biểu ý kiến.- Lớp nhận xét.
- 1 số HS nói tên 1 số loài chim mà em thích.- HS làm bài vào VBT.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Lớp nhận xét.
- Chim làm đẹp môi trường thiên nhiên, bảo vệ các loài chim là để bảo vệ môi trường
TOÁN Tiết 105 
LUYỆN TẬP CHUNG
I / Mục tiêu : 
- Thuộc các bảng nhân 2, 3,4, 5 để tính nhẩm.
- Biết thừa số-tích - Biết giải toán có 1phép nhân
- Rèn kỹ năng tính chính xác và nhanh nhẹn.
II / Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 
III / Họat động dạy học :
A. Bài cũ (5’) Luyện tập chung
B. Bài mới:(25’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Bài 1 : Kiểm tra bảng 2, 3, 4, 5
* Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống.
- Muốn tìm tích ta là thế nào ?
Thừa số
2
5
4
3
5
3
2
4
Thừa số
6
9
8
7
8
9
7
4
Tích
18
45
32
21
40
27
14
16
* Bài 3 : Điền dấu thích hợp vào ô trống > , < , =
- 2 x 3  3 x 2	4 x 9  5 x 9
4 x 6 . 4 x 3	5 x 2 . 2 x 5
5 x 8 . 5 x 4	3 x 10. 5 x 4
* Bài 4 : 
Tóm tắt :	
- Mỗi hs mượn : 5 quyển	
- 8 hs mượn : ? Quyển
* Bài 5 : Hs tự đo độ dài từng đoạn thẳng của đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc.
3 cm
a,
2 cm
4 cm
3 cm
Bài giải :
Độ dàiđường gấp khúc là :4 + 3 + 5 = 12 ( cm )ĐS : 12 cm
- hs tự làm bài , chữa bài.
3 hs đọc đề bài
Bài giải
8 hs mượn được số quyển sách là :
. 5 x 8 = 40 ( quyển sách )
ĐS : 40 quyển sách.
C.Củng cố – dặn dò: (5’)
 - Chuẩn bị : Kiểm tra.
KỂ CHUYỆN
 TIẾT 21: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG (GDBVMT)
 I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Dựa vào gợi ý, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu truyện: “ Chim sơn ca và bông cúc trắng.”
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp theo lời bạn .
- GDHS yêu thích kể chuyện, thích đọc truyện
GDBVMT : GDHS yêu quý và bảo vệ môi trường thiên nhiên
GDKNS:Hình thành cho HS các kỹ năng: -Xác định giá trị-Thể hiện sự cảm thông-Tư duy phê phán(bằng các hoạt động : Đặt câu hỏi -Trình bày ý kiến cá nhân- Bài tập tình huống)
II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC:GV: Bảng phụ ghi lời gợi ý kể chuyện. ( BT1).
 HS: Sách Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 4’
 - GV kiểm tra 2 HS.
 - GV nhận xét.
C. Dạy bài mới: 25’
 1. Giới thiệu bài: 5’
 - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện. 20’
a) Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
 - GV mở bảng phụ đã viết gợi ý kể từng đoạn câu chuyện.
- GV khuyến khích HS kể bằng lời của mình.
- GV nêu câu hỏi.
- GV mời 4 đại diện nhóm tiếp nối với nhau thi kể 4 đoạn truyện theo gợi ý.
b) HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
GDBVMT : GDHS yêu quý động thực vật trong môi trường thiên nhiên, bảo vệ và giữ gìn chúng để có môi trường sống tốt đẹp và có ý nghĩa
3. Hoạt động 2: Củng cố- Dặn dò: 5’
 - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể chuyện giỏi, những HS nghe bạn kể tốt có nhận xét chính xác.
- 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện : “ Ông Mạnh thắng thần Gió” TLCH về ý nghĩa của câu chuyện.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- 1 HS khá giỏi nhìn bảng kể mẫu đoạn 1.
- HS trả lời.
- Sau khi mỗi bạn kể lớp nhận xét, bổ sung.
- Đại diện các nhóm thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Sau mỗi bạn kể, lớp nhận xét.
HS khá , giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2)
TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 21
CUỘC SỐNG XUNG QUANH 
I/ Mục tiêu :
- Biết một số nghề nghiệp và những hoạt động sinh sống của người dân địa phương mình. 
- Nêu được một số nghề nghiệp và những hoạt động sinh sống của người dân địa phương mình.
- GDBVMT: Học sinh có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương, bảo vệ môi trường sống quanh ta
- GDKNS : Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin-
 -Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
II/ Đồ dùng dạy học: GV :- Hình vẽ trong sgk.
- Chuẩn bị một số tranh ảnh về các nghề nghiệp (HS sưu tầm).- Một số tấm gắn ghi nghề nghiệp.
III/ Hoạt động dạy học : 
 A. Bài cũ :(5’) --Khi ngồi tren xe đạp, xe máy em phải làm gì?
-Khi đi trên xe buýt ta nên thị đầu, thị tay ra bên ngồi khơng? Vì sao?
B. Bài mới :(25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1, Hoạt động 1 : Làm việc với sgk.
- Mục tiêu: Nhận biết được nghề nghiệp và cuộc sống chính ở nông thôn và thành thị. 
 - Thảo luận nhóm để biết trong tranh người dân sống ở vùng miền nào ? Làm ngành nghề nào ?
-GDKNS:Tìm kiếm và xử lí thông tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương.
a Kết luận : Những người dân ở những vùng miền khác nhau, làm những ngành nghề khác nhau.
 2, Hoạt động 2 : Thi nói về ngành nghề ở địa phương.
- Mục tiêu: HS có hiểu biết về cuộc sống sinh hoạt của người dân ở địa phương.
GDKNS:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh nghề nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn
 + Tên ngành nghề tiêu biểu ở địa phương.
 + Nội dung, đặt điểm của ngành nghề ấy.
 + Ích lợi của ngành nghề đó đối với quê hương, đất nước.
 + Cảm nghĩ của em về ngành nghề tiêu biểu đó của quê hương. - Gv , Hs nhận xét bổ sung.. 
3. Hoạt động 3 : GD bảo vệ môi trường
- Mục tiêu: HS có ý thức về BVMT, tham gia BVMT
-Môi trường ảnh hưởng thế nào đến con người?
- Em làm gì để bảo vệ môi trường?
- Hs quan sát tranh . – Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm báo cáo
 - Hs thảo luận nhómvề ngành nghề ở địa phương mình
HS khá giỏi mô tả được 1 số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị
- Môi trường trong lành, con người sống khoẻ mạnh, hạnh phúc
- Giữ gìn cây xanh,không xả rác bừa bãi, tiêu tiểu đúng nơi qui định
IV/ Củng cố dăïn dò :(5’) - Nhận xét cách chơi , giờ học của hs.
 - Hs sưu tầm tranh ảnh. Chuẩn bị tiếp cho bài sau.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 21 
SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 21
I. Mục tiêu: 
Hs thấy được ưu khuyết điểm trong tuần qua.
Biết sửa chữa những khuyết điểm còn tồn tại.
II. Lên lớp:
1. Kiểm điểm cuối tuần 
 - GV nhận xét chung 
- Nề nếp : Các em đã thực hiện nghiêm túc 
– Truy bài đầu giờ còn ồn 
- Xếp hàng : xếp hàng nhanh nhẹn thẳng.
– Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ
- Học tập : Có chuẩn bị bài ở nhà, có phát biểu xây dựng bài. 
Tuyên dương : Bảo, Giang, Hạnh, Mai, Phương, Mai, Thúy, Thanh Thư, Trâm đạt nhiều thành tích trong học tập, rèn luyện
Khuyến khích : Thanh Thúy có cố gắng trong học tập
Nhắc nhở :Cường, Quyên B, Diễm Sương, Bích Thảo cần phấn đấu nhiều hơn
- Thể dục ; Tập trung còn chậm
2.Phương hướng tuần 22
- Duy trì nề nếp cũ
- Khắc phục những khuyết điểm trong tuần qua
- Nhắc nhở về ATGT-ATTP- Phòng bệnh dịch 
-Đóng các khoản tiền qui định
III.Sinh hoạt Sao Nhi đồng :
Trang trí lớp học- Hát : Chú ếch con

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc