TẬP ĐỌC
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I.MỤC TIÊU
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng các từ :nắn nót, mải miết, nguệch ngoạc.
- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ mới: ngáp ngắn ngáp dài, nguệch ngoạc, mải miết.
- Hiểu được nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim.” Rút được lời khuyên từ câu chuyện .
II.CHUẨN BỊ
GV:Viết sẵn câu hướng dẫn
Tuần 1 Tieát 1 TẬP ĐỌC CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I.MỤC TIÊU 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng các từ :nắn nót, mải miết, nguệch ngoạc. - Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa các từ mới: ngáp ngắn ngáp dài, nguệch ngoạc, mải miết. - Hiểu được nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim.” Rút được lời khuyên từ câu chuyện . II.CHUẨN BỊ GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc HS: Đọc bài trước. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Giaùo vieân Hoïc sinh Tieát 1 1.Hoạt động 1:Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài - Luyện đọc . 35` Mục tiêu: Giúp học sinh đọc đúng, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng Tieán haønh : Giới thiệu chủ điểm :GV giới thiệu 8 chủ đề của sách Tiếng Việt 2. Giới thiệu sơ lược về nội dung chương trình. 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc Gv đọc mẫu toàn bài Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a.Đọc từng câu ( HSinh TB,yếu, ) Hướng dẫn đọc từ khó b.Đọc từng đoạn trước lớp HS yếu yêu cầu đọc trơn, phát âm đúng. HS khá giỏi ngắt nghỉ đúng biết thể hiện giọng đọc phù hợp với từng nhân vật. -Gv hướng dẫn giọng đọc Hướng dẫn đọc, h/d ngắt nghỉ đọc câu dài Giải nghĩa từ ( chú giải) Gv đặt câu hỏi – giải nghĩa từ. c.Đọc từng đoạn trong nhóm Nhận xét – tuyên dương d.Thi đua giữa các nhóm (đoạn ,bài) Nắm 8 chủ điểm : 1. Em là học sinh 2. Bạn bè 3. Trường học 4. Thầy cô 5. Ông bà 6. Cha mẹ 7. Anh em 8. Bạn trong nhà Nghe theo dõi -Nối tiếp nhau đọc từng câu Đọc trơn, đọc đúng các từ: nắn nót, mải miết, nguệch ngoạc. ( CN- ĐT ) -Nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật . -Đọc đúng câu: Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu cũng chỉ đọc được vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài,/ rời bỏ dở.// ( CN) Đọc đúng các câu hỏi ( CN) Hiểu nghĩa từ ( chú giải ) -Luân phiên nhau đọc Nối tiếp nhau đọc Tieát 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (15phút) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được nội dung bài Tieán haønh : Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi Đoạn 1 : - Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào? Đoạn 2:- Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? - Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì ? Cậu bé có tin không ? Đoạn 3: - Bà cụ giảng giải như thế nào ? GD hs : - Câu chuyện này khuyên em chăm chỉ học tập hay khuyên em chịu khó mài sắt thành kim? -Câu chuyện này khuyên em điều gì ? Gv chốt : Làm bất cứ việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công. ( Học sinh TB, yếu ) ( Học sinh TB, yếu ) ( HS Khá) ( Học sinh TB, yếu ) ( Học sinh yếu ) ( HS Giỏi) 3.Hoạt động 3: Luyện đọc lại 15’ Muïc tieâu :Reøn kó naêng ñoïc hay Tieán haønh Giáoviên lưu ý học sinh giọng đọc, ngắt nghỉ. GV chia nhóm (4nhóm) HS tự phân vai. ( HS TB, Yếu đọc vai nhân vật – HS khá, giỏi đọc dẫn truyện ) Thi đua giữa các nhóm Nhận xét -tuyên dương Liên hệ : Em hãy nêu một ví dụ người thật , việc thật cho thấy lời khuyên của câu chuyện là đúng Đọc đúng vai – Ngắt nghỉ đúng.Gịong đọc phù hợp đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật. Nhận xét, chọn nhóm đọc hay nhất. - HS trao đổi nhóm 4. Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò 5` Muïc tieâu :Cuûng coá laïi noäi dung baøi hoïc - Trong câu chuyện em thích ai? Vì sao ? ( HS nêu ý kiến VD: Thích cậu bé vì cậu bé biết nhận ra sai lầm của mình để thay đổi. / ...) + Câu chuyện khuyên em cần có đức tính tốt gì trong học tập hay làm việc nói chung ? - Giải thích câu tục ngữ ? ( HS Khá- Giỏi ) Giáo dục: Việc khó đến đâu, nếu nhẫn nại, kiên trì sẽ làm được . Dặn dò : Đọc bài chuẩn bị tiết kể chuyện. Đọc trước bài : Tự thuật . Dựa vào bản tự thuật các em hãy viết các thông tin về mình để chuẩn bị cho tiết sau. Nhận xét Tieát 1 Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I.MỤC TÊU Giúp HS củng cố về : Viết các số từ 0 à 100, thứ tự các số. Số có một, hai chữ số, số liền trước, số liền sau của một số. II.CHUẨN BỊ GV: Bảng ô vuông bài 2 HS: VBT – Đồ dùng học Toán III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Giaùo vieân Hoïc sinh 1.Hoạt động 1: Giôùi thieäu baøi 2.Hoạt động 2 : OÂân taäp caùc soá trong pvi 100 Mục tiêu: HS viết ñöôïc các số từ 0 à 100, thứ tự các số. Tieán haønh Bài tập 1a/SGK /3 ( HS yếu ) Gọi HS trả lời miệng b)Y/c hs vieát vaøo vôû - Nhận xét , söûa sai Choát: Củng cố các số có một chữ số - Ghi nhớ thứ tự các số có một chữ số : 0; 1; 2;...; 9 b) +Số bé nhất có một chữ số là số 0 +Số lớn nhất có một chữ số là số 9 * Bài 2a / SGK / 3 ( HS Tbình) - Yêu cầu HS trả lời miệng b)Y/c hs vieát vaøo vôû - Nhận xét , söûa sai Kl : Củng cố các số có hai chữ số * Bài 3 / SGK / 3 Ghi nhớ thứ tự các số có hai chữ số.10 à99 b)Số bé nhất có hai chữ số là số 10 Số lớn nhất có hai chữ số là số 99 Vở trắng – Bảng phuï Củng cố số liền trước, liền sau của một số. 3.Hoạt động 3: Củng cố -dặn dò 5` Muïc tieâu : Cuûng coá laïi noäi dung baøi hoïc -Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp các số coù hai chữ số. -Nhận xét tiết dạy -Dặn dò : BTVN / VBT/ 3 Chuẩn bị bài Ôn tập các số đến 100 ( tiếp theo ). Tieát 1 ĐẠO ĐỨC HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ I.MỤC TIÊU Giúp HS hiểu : 1. Các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ. 2. Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng theo thời gian biểu . 3. HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. II.CHUẨN BỊ Gv : Phiếu bài tập, phiếu giao việc. HS : VBT Đạo đức III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Giaùo vieân Hoïc sinh Tiết 1 1.Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến (10 phút) Muïc tieâu :Hs coù yù kieán rieâng vaø baøy toû yù kieán tröôùc caùc haønh ñoäng. Tieán haønh Gv chia 4 nhóm. Yêu cầu HS quan sát tranh 1,2 Bài 1 / VBT. - Nhận xét việc làm của các bạn trong tranh ? Yêu cầu HS các nhóm nêu ý kiến. Nhận xét – bổ sung - Các bạn trong tranh đã học tập và sinh hoạt đúng giờ chưa ? - Như thế nào là học tập và sinh hoạt đúng giờ ? Quan sát, thảo luận nêu ý kiến và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động : Tranh 1: Trong giờ học bạn nam không chú ý học bài, ngồi làm việc khác như vậy sẽ không hiểu bài, là không đúng. Tranh 2 : Đang giờ ăn cơm bạn nam vừa ăn vừa đọc truyện như vậy sẽ có hại cho sức khỏe. Biết : Hai bạn trong tranh chưa học tập và sinh hoạt đúng giờ. Học tập và sinh hoạt đúng giờ là phải giờ nào việc nấy. Kết luận : Hai bạn trong tranh 1, 2 chưa học tập và sinh hoạt đúng giờ. Đang giờ học bạn nam làm việc khác như vậy sẽ không hiểu bài, ảnh hưởng đến kết quả học tập,bạn không nên làm việc khác, cần phải tập trung vào học tập. Tranh 2 bạn nam nên ngừng đọc truyện để ăn cơm. 2.Hoạt động 2 : Xử lý tình huống (10 phút) Muïc tieâu : Hs bieát löïa choïn caùch öùng xöû phuø hôïp trong töøng tình huoáng cuï theå Tieán haønh Gv chia 4 nhóm – yêu cầu Hs sắm vai đưa ra cách xử lý phù hợp trong tình huống bài tập 2 / VBT ĐĐ Gọi HS sắm vai Yêu cầu Hs nhận xét – bổ sung. Gv nhận xét Lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể . VD:Bạn nhỏ nên tắt ti vi để đi ngủ. Kết luận : Đến giờ đi ngủ bạn nhỏ nên tắt ti vi đi ngủ đúng giờ, để giữ gìn sức khỏe . Hoạt động 3 : Giờ nào việc nấy 15 (phút) Muïc tieâu : Giuùp hs bieát coâng vieäc cuï theå caàn laøm vaø thôøi gian thöïc hieän ñeå hoïc taäp vaø sinh hoaït ñuùng giôø Tieán haønh -Gv yêu cầu HS ghi lại những việc em thường làm trong ngày vào phiếu học tập cá nhân. Gọi Hs đọc Hướng dẫn Hs nhận xét về cách sắp xếp đã hợp lý chưa . Gv nhận xét - Biết các công việc cụ thể cần phải làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ. Buổi sáng : Buổi trưa : Buổi chiều : Buổi tối : Biết cách sắp xếp thời gian biểu hợp lý. Kết luận : Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và có thời gian nghỉ ngơi. Yêu cầu HS đọc câu ghi nhớ : - Giờ nào việc nấy. - Việc hôm nay chớ để ngày mai. Nhận xét – dặn dò Dặn dò : Về nhà cùng với cha mẹ xây dựng cho mình một thời gian biểu và thực hiện theo đúng thời gian biểu, và xem thực hiện theo thời gian biểu có ích lợi gì ? . Tieát 2 TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( Tiếp theo ) I.MỤC TÊU Giúp HS củng cố về : 1. Đọc viết các số có hai chữ số - so sánh. 2. Phân tích số có hai chữ số theo chục và đơn vị. II.CHUẨN BỊ GV: Kẻ sẵn bảng Bài tập 1 HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Giaùo vieân Hoïc sinh Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ 5` Muïc tieâu :kieåm tra laïi kieán thöùc cuõ Gọi một số hS đọc, viết các số có hai chữ số. - Xác định số liền trước, liền sau của một số. Nhận xét Củng cố lại các số có hai chữ số.cách tìm số liền trước, liền sau của một số. Hoạt động 2: Ôn tập 25` Muïc tieâu : - Giuùp hs ñọc viết ñöôïc các số có hai chữ số - bieát so sánh. - Phân tích số có hai chữ số theo chục và đơn vị. * Bài 1 /SGK / 4 - Cho hs làm bảng con - Nhận xét – sửa sai Kl : Củng cố đọc, viết , phân tích số có hai chữ số theo chục và đơn vị. * Bài 2 / SGK / 4 Gọi 1 hs làm bảng phụ - cả lớp làm vở trắng - Nhận xét , söûa sai Kl : Củng cố phân tích số có hai chữ số theo chục và đơn vị. * Bài 3 / SGK / 4 Gọi 1 hs làm bảng phụ - Nhận xét – chữa bài Kl : Củng cố về so sánh số có hai chữ số. * Bài 4 / SGK/ 4 - Nhận xét – chữa bài Kl : - So sánh, xếp theo thứ tự từ bé đến lớn *Bài 5 / SGK/ 4 Tổ chức cho HS thi đua – Gọi mỗi dãy 1 em. - Nhận xét – chữa bài - Bảng con caù nhaân - Vở trắng – Bảng nhựa( HS yếu có thể phân tích 4 số) - Vở trắng – bảng nhựa Hs laøm vôû traéng 1 hs laøm baûng phuï - Hs thi ñua Hoạt động 3: Củng cố 5` Muïc tieâu : Cuûng coá laïi noäi dung baøi hoïc Tổ chức cho hS hát truyền hoa phân tích số có hai chữ số theo chục và đơn vị. Dặn dò : Chuẩn bị bài Số hạng – Tổng. BTVN / VBT/4 Tieát 1 CHÍNH TẢ (Tập chép) CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I.MỤC TIÊU. 1.Chép chính xác một đoạn trích trong bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim. Giúp HS hiểu cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, lùi vào hai ô. Viết đúng và nhớ cách viết một số chữ khó : thỏi sắt, mài, mỗi ngày. 2.Củng cố quy ... Bước đầu biết dùng từ đặt câu đơn giản. II.CHUẨN BỊ Gv : Tranh minh họa các sự vật, hoạt động SGK HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Giaùo vieân Hoïc sinh 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Làm quen với Từ 20` Mục tiêu: giúp học sinh hiểu thế nào là Từ 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài 1 – Yêu cầu HS đọc đề - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” – Tìm hình - chữ gắn lên bảng. Nhận xét GV : Tên gọi người, vật, việc được gọi là Từ. Bài 2 : Gv chia 3 nhóm theo đối tượng học sinh. Yêu cầu tìm từ ghi vào bảng nhựa . Các nhóm trình bày – Nhận xét – bổ sung HS làm quen với khái niệm Từ- Biết tìm từ các từ liên quan đến họat động học tập. Biết tên gọi các vật, việc, người được gọi là Từ H1: trường H2: học sinh H3: chạy H4: cô giáo H5: hoa hồng H6: nhà H7: xe đạp H8: múa Nhóm HS yếu – trung bình: - Tìm từ chỉ đồ dùng học tập của học sinh : sách, vở, bút mực, bút chì, thước, phấn, bảng, cặp,... Nhóm Hs khá : - Tìm từ chỉ hoạt động của học sinh : học bài, đọc sách, viết bài, chơi, tính toán, làm bài, ... Nhóm HS giỏi : - Tìm từ chỉ tính nết của học sinh : ngoan ngoãn, chăm chỉ, lễ phép, cần cù, siêng năng, ngoan ngoãn, vâng lời, ... 2.Hoạt động 2: Đặt câu 15` Mục tiêu: Giúp học sinh biết dùng từ để đặt câu GV giới thiệu bài. Bài 3. - Yêu cầu học sinh đọc đề - Đọc câu mẫu. Hướng dẫn HS quan sát tranh - Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Gọi Hs nêu miệng – Nhận xét – bổ sung . Yêu cầu HS ghi vào vở. Học sinh làm quen với khái niệm câu – Biết dùng từ đặt câu đơn giản. Dựa vào tranh – đặt câu VD: Hình 1 : Các bạn vào công viên để ngắm hoa./ Chủ nhật Huệ cùng các bạn đi dạo trong công viên. Hình 2 : Bạn Huệ đang say sưa ngắm một khóm hoa hồng./ Thấy hoa nở rất đẹp bạn nữ đang say sưa ngắm nhìn./... Hoạt đông 3: củng cố, dặn dò 5`. Muïc tieâu : Cuûng coá laïi noäi dung baøi hoïc - Tên gọi người, vật, việc được gọi là từ. - Ta dùng từ để đặt câu để trình bày một sự việc. Dặn dò : Về nhà làm bài vào vở bài tập Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi. Tieát 5 Toán ĐÊ-XI-MET I.MỤC TÊU Giúp HS biết: 1. Biết được tên gọi, kí hiệu,và độ lớn của đơn vị đo độ dài đê-xi-met ( dm ) . 2. Nắm được mối quan hệ giữa dm với cm. 4. Thực hiện các phép tính cộng trừ với đơn vị đo độ dài là dm. 5. Bước đầu tập đo độ dài và tập ước lượng theo đơn vị đê-xi-mét. II.CHUẨN BỊ GV: Một băng giấy có chiều dài 10 cm- Thước có vạch chia dm, cm . HS: Thước có vạch chia dm,cm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Giaùo vieân Hoïc sinh 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ. Muïc tieâu : Kieåm tra laïi kieán thöùc cuõ Gọi HS làm bài tập 3,4 VBT / 6 ( 2HS) Nhận xét Củng cố tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.- Rèn kĩ năng đặt tính , tính. Củng cố giải bài toán có lời văn. 2.Hoạt động 2 : Giới thiệu “ Đê-xi-met” 10 ` Mục tiêu: giúp học sinh biết đơn vị đo đô dài Đề-xi-mét Tieán haønh : *. GV giới thiệu băng giấy – Gọi 1 HS đo độ dài của băng giấy. Gv : 10 cm còn gọi là 1 đê-xi-met. Đê-xi-met viết tắt là :dm Gv : 10 cm = ... ? dm 1dm = ...? cm Gv giới thiệu thước mét có vạch chia đê-xi-met . Gọi HS chỉ xác định vạch chia 2dm, 4dm, 5dm, 9 dm. Biết được tên gọi, kí hiệu,và độ lớn của đơn vị đo độ dài đê-xi-met ( dm ) . Nắm được mối quan hệ giữa dm với cm. Ghi nhớ tên gọi đê-xi-met : dm Nắm được mối quan hệ giữa dm với cm. 10cm = 1dm 1dm = 10cm 3.Hoạt động 3 : Luyện tập 20` Mục tiêu: giúp học sinh biết làm tính, đổi số đo đô dài với đơn vị Đề-xi-mét * Bài 1/SGK/ 7 - Gọi HS trả lời miệng . - N xeùt , söûa sai * Bài 2 / SGK / 7 - N xeùt , söûa baøi * Bài 3 / SGK / 7 - N xeùt , söûa sai HS yếu có thể làm chậm hơn HS giỏi. - Làm miệng Bước đầu tập đo độ dài theo đơn vị dm. - Vở trắng – Bảng nhựa. Thực hành cộng trừ với đơn vị đo độ dài dm. Thực hiện phép tính trước ghi tên đơn vị sau. Làm miệng Tập ước lượng theo ñơn vị dm . 4.Hoạt động 4: Củng cố 5` Muïc tieâu : Cuûng coá laïi noäi dung baøi hoïc 10 cm = ? dm 1dm = ? cm Dặn dò : BTVN bài 1,2 / VBT/ 7 Chuẩn bị bài Luyện tập Tieát 1 TẬP LÀM VĂN TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI I.MỤC TIÊU 1. Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân. Biết nghe và nói lại những điều em biết về một bạn trong lớp 2. Rèn kĩ năng viết : Bước đầu biết kể miệng một mẫu chuyện theo tranh. Viết lại những điều vừa kể. Giáo dục ý thức bảo vệ nơi công cộng. II. CHUẨN BỊ Gv: Tranh minh họa bài 3. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1. HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Giaùo vieân Hoïc sinh Mờ đầu : Giáo viên giới thiệu môn Tập làm văn. Nêu yêu cầu của môn học. 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Tự giới thiệu. 15 ` Mục tiêu: Giúp học sinh biết tự giới thiệu về bản thân mình 1.GV giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 . Gọi 1 HS đọc đề Gọi 1 HS làm mẫu cùng giáo viên. Tổ chức cho từng cặp Hs hỏi – đáp. ( đổi nhau ) Kết hợp bài tập 2. - Yêu cầu hS nghe – nhớ và nói lại những điều em biết về bạn. Nhận xét – bổ sung Nắm MĐ- YC của bài Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân. Giới thiệu về bản thân một cách tự nhiên. Biết nghe và nói lại những điều em biết về một bạn trong lớp 2.Hoạt động 2: Câu và bài 20` Mục tiêu: Giúp học sinh đặt được câu kể lại sự việc trong tranh Bài 3. – Yêu cầu hS đọc đề. - Yêu cầu HS quan sát 4 tranh – Nêu nội dung của từng tranh ? Gọi HS miệng từng tranh – yêu cầu hs nhận xét – bổ sung Gv nhận xét – sửa . Gọi Hs làm miệng toàn bộ câu chuyện. Nhận xét Bước đầu biết kể miệng một mẫu chuyện theo tranh. Viết lại những điều vừa kể. Quan sát nắm nội dung của tranh . Đặt câu kể lại sự việc trong tranh. VD: Tranh 1: Các bạn vào công viên ngắm hoa./ Lan cùng các bạn đi dạo trong công viên./... Tranh 2: Thấy một khóm hoa hồng rất đẹp Lan say sưa ngắm nhìn./ Lan say sưa ngắm nhìn một khóm hoa hồng mới nở./... Tranh 3: Lan định giơ tay hái một đóa hoa. Bạn nam liền ngăn lại./ Bạn nữ giơ tay định hái một bông hoa. Bạn nam vội ngăn lại. Tranh 4: Bạn nam khuyên bạn không nên hái hoa trong công viên, hãy để cho mọi người đều được ngắm. GV: Ta có thể dùng từ đặt thành câu kể một sự việc, cũng có thể dùng câu tạo thành bài kể một câu chuyện. 3.Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò 5` Muïc tieâu : Cuûng coá laïi noäi dung baøi hoïc - Gọi 1 Hs làm miệng bài 3 - Nhận xét, dặn dò. Dặn dò : Về nhà viết lại bài 3 vào vở bài tập Viết bản tự thuật vào vở nháp. THỦ CÔNG GẤP TÊN LỬA TIẾT 1 I.MỤC TIÊU Giúp HS biết cách gấp tên lửa . HS làm được tên lửa. Giáo dục học sinh say mê và hưng thú gấp hình, yêu thích sản phẩm lao động của mình. II.CHUẨN BỊ GV:Mẫu tên lửa - quy trình HS:Giấy, kéo . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 5` Gv giới thiệu tên lửa mẫu - Yêu cầu Hs quan sát và nhận xét - Tên lửa gồm những bộ phận nào ? GV chốt: Tên lửa có 2 phần đó là: phần mũi và phần thân. GV gợi ý: Để gấp được tên lửa cần tờ giấy có hình gì? GV mở dần mẫu giấy tên lửa. GV kết luận: Tên lửa được gấp từ tờ giấy có hình chữ nhật. GV lần lượt gấp lại tên lửa như ban đầu. HS quan sát và nhận biết tên lửa gồm có các bộ phận: mũi, thân. Biết tên lửa được làm từ tờ giấy hình chữ nhật. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu 25` GV hướng dẫn HS gấp tên lửa. Lần 1: Gv làm mẫu vừa làm vừa nêu các bước. Lần 2 : Gv làm mẫu hướng dẫn trên quy trình. Lần 3: Gọi HS làm mẫu – Yêu cầu HS quan sát và nhận xét về quy trình.. Nhận xét Biết cách gấp tên lửa Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa ( Hình 1 à Hình 4). Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng. Biết quan sát nhận xét quy trình bạn gấp đúng hay chưa. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 5` Nêu lại quy trình gấp tên lửa. Dặn dò: Về nhà tập làm nhiều lần. Chuẩn bị giấy tiết sau thực hành gấp tên lửa. Tieát 2 ÂM NHẠC ÔN TẬPCÁC BÀI HÁT LỚP MỘT NGHE HÁT QUỐC CA I.MỤC TIÊU 1. Gây không khí hào hứng học âm nhạc. Nhớ lại các bài hát đã học ở lớp Một. Hát đúng đều, hòa giọng. 2. Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc ca. II.CHUẨN BỊ GV : Băng nhạc, máy nghe. Tập hát các bài hát ở lớp Một III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát ở lớp Một 20`` 1.Ôn tập các bài hát ở lớp Một. Tổ chức cho HS ôn tập lớp 1. Hát theo dãy, bàn. Hướng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp Tổ chức cho học sinh biểu diễn đơn ca, tốp ca,... Nhớ các bài hát đã học ở lớp 1. Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Hát đúng, đều, kết hợp gõ theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca. Hát kết hợp biểu diễn. Hoạt đông2: Nghe hát Quốc ca .10` Yêu cầu HS trải câu hỏi . - Quốc ca được hát vào lúc nào ? - Khi chào cờ, nghe hát Quốc ca các em phải đứng như thế nào ? GV tổ chức cho học sinh chào cờ, nghe hát Quốc ca. Biết Quốc ca được hát vào lúc chào cờ . Khi chào cờ nghe hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang. Hoạt động3: Củng cố, dặn dò 5` Tổ chức cho học sinh 2 dãy hát đối đáp bài Quả . Dặn dò: Về nhà tập hát lại các bài hát. Nhận xét SINH HOẠT TẬP THỂ I.MỤC TIÊU 1.Tổng kết đánh giá kết quả học tập và thực hiện nội quy của HS tuần 1. 2.Đưa ra phương hướng tuần tới . II.CÁCH TIẾN HÀNH 1.Ổn định lớp. 2.Nhận xét chung Ưu điểm Các em đã ổn định và đi vào nề nếp, đi học đều và đúng giờ, có đầy đủ sách vờ, biết cách trình bày tập vở. Đa số các em biết giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân Các em ngoan học bài, làm bài đầy đủ tích cực phát biểu. Hạn chế : Một vài em chưa có đủ đồ dùng học tập như thước , bút chì, . Một số em chưa giữ gìn trật tự lớp học, viết chữ chậm xấu, tính toán chậm, trình bày tập vở chưa đúng theo quy định. Có 3 em đọc trơn chưa được, 3 em tính toán chậm. 3.Nhận xét từng cá nhân Nhắc nhở một số em chưa tích cực tham gia các phong trào. Nhắc nhở riêng một số em :Kiệt , Quỳnh Anh, Hòa đọc trơn chưa được. Nhật, Hòa, Quỳnh Anh tính toán chậm. Tuyên dương một số tích cực học tập. III.PHƯƠNG HƯỚNG TỚI - Nhắc nhở đóng các khoản tiền - Phát động phong trào học tập -Thực hiện tốt nội quy -Tích cực học tập -Luyện chữ viết -Kèm HS yếu IV.Ý KIẾN CỦA HỌC SINH
Tài liệu đính kèm: