Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Tuyên

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Tuyên

Tiết 2 + 3 : Tập đọc :

 BÓP NÁT QUẢ CAM

I.Mục tiêu:

 - Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

 - Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn,giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. (Trả lời được các CH 1, 2, 4, 5 - HS khá, giỏi trả lời đợc CH4)

- Giáo dục HS có tấm lòng yêu nước, dũng cảm, gan dạ.

* HS yếu ủoùc ủuựng moọt soỏ caõu trong bài vaờn.

* GDKN sống:

- Tự nhận thức.

- Xác định giá trị bản thân.

- Đảm nhận trách nhiệm.

- Kiên định.

 

doc 53 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 380Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Tuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33:
Từ ngày 18 /4/2011 đến ngày 22/4 /2011.
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Đồ dùng dạy học.
 Hai
Sáng
1
2
3
4
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Bóp nát quả cam ( Tiết 1)
Bóp nát quả cam (Tiết 2)
Ôn tập các số trong phạm vi 1000
Tranh, bảng phụ.
Bảng phụ. 
Bảng phụ.
 Ba
Sáng
4
Toán
Ôn tập các số trong p.vi 1000 (TT)
Bảng phụ.
Chiều
5
6
7
TC Toán
TCTV
TCTV
Ôn tập các số trong p.vi 1000 (TT)
L. đọc : Lượm.
Luyện viết : Bóp nát quả cam.
Bảng phụ
Bảng phụ.
Bảng phụ.
 Tư
Sáng
2
3
4
Tập đọc
Toán
Tập viết
Lượm.
Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
Chữ hoa V( kiểu 2)
Tranh; bảng phụ
Bảng phụ
Chữ mẫu; Bảng phụ
Chiều
5
 HĐNGLL
Chơi một số trò chơi dân gian.
6
Năm
Sáng
3
4
Toán
LT và câu
Ôn tập về phép cộng và phép trừ(TT)
Từ ngữ chỉ nghề nghiệp.
Bảng phụ
Bảng phụ
Chiều
5
6
7
TC Toán
TCTV
TCTV
Ôn tập về phép cộng và phép trừ(TT)
Từ ngữ chỉ nghề nghiệp.
Luyện viết : Chữ hoa v ( kiểu 2).
Bảng phụ
Bảng phụ. 
Bảng phụ. 
Sáu
Sáng
2
3
4
Toán
TLV
Sinh hoạt
Ôn tập về phép nhân và phép chia.
Đáp lời an ủi- KC được chứng kiến.
Sinh hoạt cuối tuần 33.
Bảng phụ.
Bảng phụ.
Chiều
5
6
7
TC Toán
TCTV
TCTV
Ôn tập về phép nhân và phép chia.
Luyện kể chuyện được chứng kiến.
Luyện KC được chứng kiến ( TT)
Bảng phụ.
Bảng phụ; Bài mẫu.
Bảng phụ.
Kí duyệt : Bờ Y, ngày 17 tháng 4 năm 2011
 Người lập :
 Bùi Thị Tuyên.
Ngày soạn : Chủ nhật, ngày 17 tháng 4 năm 2011
Ngày dạy : Thứ hai, ngày 18 tháng 4 năm 2011. 
Tiết 1 : Chào cờ.
Tiết 2 + 3 : Tập đọc :
 bóp nát quả cam
I.Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
 - Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn,giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. (Trả lời được các CH 1, 2, 4, 5 - HS khá, giỏi trả lời đợc CH4)
- Giáo dục HS có tấm lòng yêu nước, dũng cảm, gan dạ.
* HS yếu ủoùc ủuựng moọt soỏ caõu trong bài vaờn.
* GDKN sống: 
- Tự nhận thức.
- Xác định giá trị bản thân.
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Kiên định.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc; bảng phụ chép câu khó hướng dẫn đọc
III.Hoạt động dạy học:
Tiết 1: ( 40’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: ( 5’)
- Gọi 2 HS đọc thuộc bài: "Tiếng chổi tre" và trả lời câu hỏi của bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: (35’)
a) Giới thiệu bài.(1’)
b) Luyện đọc: (34’)
* GV đọc mẫu + nêu giọng đọc chung toàn bài.
+ Em hãy nêu các từ khó đọc?
+ GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó: Nguyên, thuyền rồng, lẽ ra, lăm le, ....
- Giải nghĩa từ : Nguyên, thuyền rồng.
* Luyện đọc đoạn :
+ GV HD đọc câu dài, câu đối thoại :
"Đợi từ ...trưa,/ vẫn...gặp,/ cậu...liều chết/ xô mấy..ngã chúi,/xăm xăm xuống bến.//"
- Tổ chức cho HS luyện đọc.
- HD giải nghĩa từ cuối bài.
* Y/c HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
* GV tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- 2 HS đọc bài và TLCH.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
+ HS theo dõi và đọc thầm.
+ HS nêu.
+ 3 - 5 HS đọc. 
+ 2 HS giải nghĩa.
- Lắng nghe.
- HS khá, giỏi nêu cách đọc và đọc mẫu. 
- 2 - 3 HS khác luyện đọc. 
- HS dựa SGK tập giải nghĩa.
- HS luyện đọc và sửa cho nhau trong nhóm đôi.
- 4 HS đại diện 4 nhóm tham gia thi đọc (mỗi HS đọc một đoạn).
 Tiết 2 : ( 40’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
c. Tìm hiểu bài: ( 12’)
- Câu 1: Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
- Thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào?
- Gọi HS giỏi đọc đoạn 2:
- Câu 2: Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì?
+ Quốc Toản nóng lòng gặp vua ntn?
- Câu 4, 5: 
Y/c HS thảo luận cặp, trả lời câu hỏi :
* HS khá, giỏi:
+ Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
d) Luyện đọc lại : (23’)
+ Gọi HS đọc cả bài.
+ Y/c HS chọn một đoạn mình thích và thi đọc (thi 2 lần theo hai đối tượng)
+ HD nhận xét, bình chọn. 
 3. Củng cố, dặn dò: (5’)
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
- GV giáo dục HS có tấm lòng dũng cảm, gan dạ và yêu nước.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh đọc lại bài.
+ Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+ Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta.
+ Vô cùng căm giận.
- 1 HS đọc trước lớp đoạn 2
+ Để được nói hai tiếng "xin đánh"
- HS phát biểu theo suy nghĩ:
- Thảo luận nhóm đôi.
- VD: TQT là một thiếu niên yêu nước.
- 1 HS khá, giỏi đọc.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc 1 đoạn. 
- Nhận xét, bình chọn.
- Một số HS phát biểu.
- TL.
- Lắng nghe.
 Tiết 4: Toán :
Ôn tập các số trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu:
 - Ôn về đọc, viết số, so sánh số có 3 chữ số.
 - Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.
 - Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có 3 chữ số.
 - Làm được BT1(dòng 1, 2, 3), BT2 (a, b), BT4, 5.
 - Ham thớch hoùc toaựn.
* HS giỏi có thể làm hết các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học: ( 40’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Y/C HS nối tiếp nhau đọc thứ tự các số:
 HS1: Từ 180 đến 200
 HS2: Từ 880 đến 900.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Thực hành : ( 32’)
*Bài 1(dòng 1, 2, 3): 
- Gọi HS đọc đề và nêu y/c của đề.
- Y/C HS tự làm bài.
- HD chữa: 1 HS đọc số, 2 HS viết số.
- Nhận xét cho điểm.
*Bài 2(a, b): 
- GV treo bảng phụ.
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- HD mẫu phần a (HS khá)
+ Điền số nào vào ô trống thứ nhất? Vì sao? 
+ Y/C HS điền tiếp các số còn lại của phần a cho HS đọc các số này và nhận xét về dãy số.
+ Y/C HS tự làm các phần bài còn lại và chữa bài.
+ Gọi HS đọc bài làm đúng.
*Bài 3: Dành cho HS giỏi luyện tập thêm - Nếu còn thời gian)
*Bài 4: 
- Y/C HS tự làm bài và giải thích cách so sánh.
- Chữa bài- cho điểm HS.
*Bài 5: 
- Đọc từng y/c của bài và y/c HS viết số vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- HD HS hệ thống kiến thức đã ôn.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đứng tại chỗ đọc.
- 1 HS nêu y/c của bài.
- Làm bài vào vở.
- 1 HS đọc số, 2 HS viết số.
- Lắng nghe.
- Điền số còn thiếu vào ô trống.
- Thực hiện theo y/c.
- Điền số 382 vì đếm 380, 381 sau đó đến 382- Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390.
- Làm bài vào vở theo y/c.
- Làm bài vào vở theo y/c.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
- HS tự làm bài và giải thích cách so sánh.
- Theo doic- chữa bài.
- HS viết theo y/c của GV.
- Nhận xét bài làm của bạn.
Hệ thống kiến thức đã ôn.
Ngày soạn : Chủ nhật, ngày 17 tháng 4 năm 2011
Ngày dạy : Thứ ba, ngày 19 tháng 4 năm 2011. 
Tiết 4: Toán :
Ôn tập về các số trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu:
 - HS ôn tập về đọc, viết, xếp thứ tự các số có đến 3 chữ số.
 - Biết phân tích các số có đến 3 chữ số thành tổng của các trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
 - HS làm được BT 1, 2, 3)
 II. Hoạt động dạy học: (40’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5’)
- Y/C 3 HS nối tiếp nêu ví dụ về các số tròn trăm, tròn chục.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Hướng dẫn ôn tập : (32’)
*Bài 1: 
- Gọi HS nêu y/c của bài tập và tự làm bài.
- Y/C HS nhận xét bài làm của bạn.
*Bài 2: Phân tích các số thành tổng các trăm, các chục và các đơn vị . 
- Viết số 842 lên bảng và hỏi: Số này gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Hãy viết số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Nhận xét và rút ra kết luận.
- Y/C HS tự làm tiếp các phần còn lại, sau đó nhận xét chữa bài bạn.
*Bài 3: Viết các số 285, 257, 279, 297 theo thứ tự :
a)Từ bé đến lớn :
b) Từ lớn đến bé :
- Y/C HS tự làm bài và sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò : (3’)
- GV hệ thống lại kiến thức vừa luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng thực hiện.
- Làm bài vào vở bài tập, 2 HS lên bảng làm 1 HS đọc số, 1 HS viết số.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Số 842 gồm 8 trăm, 4 chục, 2 đơn vị
- 2 HS lên bảng viết số, HS làm bài vào giấy nháp: 842 = 800 + 40 + 2.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Thực hiện theo y/c.
Tiết 5 : Toán :
ôn tập các số trong phạm vi 1000 ( TT)
I/ Mục tiêu : Tiếp tục giúp HS củng cố và rèn kĩ năng về :
 - Đọc, viết, xếp thứ tự các số có đến 3 chữ số.
 - Phân tích các số có đến 3 chữ số thành tổng của các trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
 - GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
II /Đồ dùng : VBT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : (40’)
1. Kiểm tra bài cũ :( 5’)
 2HS TB làm bài 4SGK/ 169.
2. Bài mới : (32’)
a/ Giới thiệu bài : ( 1’) GV giới thiệu bài mới - ghi bảng đầu bài.
b/Hướng dẫn thực hành : (31’) ( VBT/82)
Bài 1: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào ?
- HS thảo luận theo cặp.
- Một số cặp lên thảo luận và nối số với cách đọc. 
Bài 2 : phân tích các số thành tổng các trăm, các chục và các đơn vị. 
- HS làm việc cá nhân vào vở . HS yếu làm 2- 3 số. 
- 3 HS lên bảng chữa câu a và 3HS chữa câu b.
Bài 3 : Viết các số 285, 257, 279, 297 theo thứ tự :
a)Từ bé đến lớn :
b) Từ lớn đến bé :
- Cả lớp làm vở - 2HS làm 2 câu trên bảng.
- GV HD HS nhận xét.
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
- HS làm vào vở, mỗi tổ làm một câu.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- GV HD HS nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò : (3’)
- HD HS chuẩn bị bài sau.
* Nhận xét giờ học. 
Tiết 6: Tăng cường Tiếng Việt :
Luyện đọc : Lượm
I.Mục tiêu:
 - Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
 - Bước đầu hiểu ND: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm. 
 - Bồi dưỡng lòng dũng cảm cho HS.
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ SGK.
III.Các hoạt động dạy- học: ( 40’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài Bóp nát quả cam.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới : ( 32’)
a) Giới thiệu bài : ( 1’)
b) Luyện đọc :( 31’)
F Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Y/C HS đọc nối tiếp câu.
+Y/C HS phát hiện từ khó, đọc từ khó, GV ghi bảng: loắt choắt, nghênh nghênh, huýt sáo,
- Y/C đọc nối tiếp đoạn : 
- Đọc đoạn trong nhóm, thi đọc.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Lượm là một chú bé như thế nào?
- Dặn HS về nhà luyện đọc bài và tìm hiểu trước câu hỏi về ND bài.
- Nhận xét giờ học.
- 3 HS lên bảng đọc và TLCH.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- HS theo dõi.
- Đọc nối tiếp.
- HS đọc từ khó (cá nhân+ đồng thanh)
- Đọc nối tiếp.
- HS trong nhóm đọc với nhau
 ... g : 3 lần. 
- Cúi lắc người thả lỏng: 3 lần.
- Nhảy thả lỏng : 3 lần. 
- GV cùng HS hệ thống bài. 
* GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà. 
Tiết 3 : Kể chuyện :
Bóp nát quả cam
I. Mục tiêu :
 - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2) ; HS khá, giỏi kể lại được cả câu chuyện.
- Bồi dưỡng cho HS tinh thần dũng cảm và lòng yêu nước.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ (SGK)
III. Hoạt động dạy- học : ( 40’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC: (5’)
- Gọi 3 HS lên kể nối tiếp theo đoạn truyện “Chuyện quả bầu”
- 1 HS lên kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: ( 32’)
a) Giới thiệu bài: (1’)
b) Hướng dẫn HS kể chuyện: ( 31’)
* Sắp xếp lại trật tự các tranh theo diễn biến của câu chuyện
+ Nêu y/c bài tập 1?
+ GV đa tranh vẽ, yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung từng tranh?
+Y/c HS suy nghĩ, sắp xếp lại thứ tự các tranh.
* HD HS kể từng đoạn theo tranh :
+ Y/c HS tập kể trong nhóm.
+ GV theo dõi, uốn nắn.
+ Y/c đại diện các nhóm lên kể.
+ GV nhận xét.
* Kể toàn bộ câu chuyện:
 Y/c HS đại diện của nhóm lên thi kể toàn bộ câu chuyện.
+ GV nhận xét , biểu dương.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
(?) Qua câu chuyện em biết điều gì?
- GV liên hệ giáo dục HS gan dạ, dũng cảm . 
- Nhận xét tiết học. 
- 3 HS lên bảng kể.
- 1 HS khá, giỏi kể lại cả câu chuyện
- 2 HS nhắc lại tên bài.
+ 1 HS nêu.
+ Vài HS nêu nội dung.
+ Làm việc theo cặp; 1- 2 cặp sắp xếp trên bảng.
+ HS sắp xếp: 2 – 1 – 4 - 3
+ HS dựa tranh vẽ tập kể trong nhóm, bạn khác nhận xét, bổ sung.
+ 3 - 4 đại diện thi kể.
+ Lớp nhận xét.
+ 3 HS khá, giỏi thi kể.
+ Lớp n/xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. 
Tiết 5: Hát nhạc :
 Dành cho địa phương :
Tập biểu diễn.
I/ Mục tiêu :
-Tập biểu diễn các bài hát đã học.
- Rèn cho HS tính tự tin trước tập thể.
II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học :
- Nhạc cụ quen gõ.
- Vài động tác phụ hoạ theo bài hát. 
III/ Các hoạt động dạy học- chủ yếu : ( 30’)
 Hoạt động 1: Tập biểu diễn bài hát. ( 28’)
- HS nêu tên các bài hát đã học.
-HS ôn luyện các bài hát theo tổ-Cả lớp.
-HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
-Hướng dẫn HS biểu diễn trước lớp.
- Lấy tinh thần xung phong học sinh biểu diễn bài hát mình yêu thích trước lớp.
Hoạt động 2 : Củng cố- Dặn dò: (2’)
 Các em về hát lại bài cho thuộc.
Tiết 8: Luyện viết:
Lượm
I/ Mục tiờu: 
- Luyện viết baứi Lượm.
- Rốn kỹ năng viết đỳng, đẹp và rèn kiểu chữ in nghiêng cho HS.
* HS yếu vieỏt ủửụùc một khổ thơ trong baứi luyeọn vieỏt.
II. Cỏc hoạt động dạy học:( 35 ’)
1/ KTBC: ( 3’)
 KT vở luyện viết và phần luyện viết ở nhà của HS.
2/ Dạy bài mới :( 30’)
a/ GTB : GV nêu MT giờ học. ( 1’)
b/ HD HS luyện viết :( 7’)
- GV đọc bài luyện viết một lần ; gọi 2 HS đọc lại . Cả lớp theo dõi.
-YC HS tìm các chữ hoa có trong bài; Luyện viết chữ hoa ra bảng con, một số HS lên bảng viết. 
- GV chỉnh sửa nét chữ cho HS .
-GV lưu ý cách trình bày bài cho HS và nhắc HS chú ý luyện kiểu chữ nghiêng.
c/ HS luyện viết trong vở.( 15’)
 - HS luyện viết trong vở.
 - HS yếu đánh vần từng chữ và viết vào vở.
 - GV theo dõi , uốn nắn nét chữ cho HS.
d / Chấm - chữa bài :( 7’) 
 -Thu vở 5 -7 em chấm .
 - NX, HD HS sửa sai .
e/ Củng cố -dặn dò :( 2’)
- Cho HS xem bài HS viết đẹp.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS viết chưa đạt về nhà viết lại.
Ngày soạn : Thứ hai, ngày 26 tháng 4 năm 2010. 
Ngày dạy : Thứ tư, ngày 28 tháng 4 năm 2010. 
Tiết 3: Mỹ thuật :
 vẽ cáI bình đựng nước 
I/ Mục tiêu :
- HS nhận biết được hình dáng , màu sắc của bình đựng nước. 
- Tập quan sát, so sánh tỷ lệ của bình .
- Vẽ được cái bình đựng nước .
II/Chuẩn bị đồ dùng dạy học :
- GV:Vài Cái bình đựng nước.
- HS : vở tập vẽ 2, màu, bút chì.
III Các hoạt động dạy học : (35’)
1/Kiểm tra bài cũ :
 GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS .
2/Bài mới 
a / Giới thiệu bài :
- GVgiới thiệu trực tiếp - ghi đề bài.
b/Hướng dẫn từng hoạt động 
Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu và gợi ý để học sinh nhận biết :
H: Có nhhạn xét gì về các loại bình đựng nước? 
H: Bình đựng nước có mấy phần ? Đó là những phần nào ?
Hoạt động 2 : Cách vẽ cái bình đựng nước. 
- GV vẽ phác hình bình đựng nước lên bảng : Vẽ nhiều kích thước khác nhau.
H: Hình nào đúng? Hình nào sai ?
- GV nhắc về bố cục.
Hoạt động 3: Thực hành 
- HS vẽ vào vở tập vẽ cái bình đựng nước.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- GV chọn một số bài vẽ xong trước cho cả lớp nhận xét, đánh giá và chọn bài đẹp nhất.
3.Củng cố- Dặn dò : 
Hoàn thành bài vẽ buổi chiều.
Nhận xét giờ học.
Ngày soạn : Chủ nhật, ngày 17 tháng 4 năm 2011
Ngày dạy : Thứ ba, ngày 19 tháng 4 năm 2011. 
Tiết 1 : Chính tả :
 Bóp nát quả cam
I. Mục tiêu :
 - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam.
 - Làm được BT 2 a/b.
 - GD cho HS tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy- học:Bút dạ, giấy khổ to viết nội dung BT2a 
III. Các hoạt động dạy- học : (40’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Cho 2 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con 3 từ : chích choè, hít thở, ríu rít.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: (32’)
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
b) Hoạt động 2 : Hớng dẫn nghe-viết
- GV đọc đoạn viết.
- Gọi HS đọc lại bài viết.
- Y/c HS nêu nội dung bài đọc.
- Y/c HS tìm từ khó. 
- Hướng dẫn viết bài vào vở : Gv đọc cho HS viết.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa bài. (5 – 7 bài)
c. Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập.
*Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống s hay x: 
- Gv treo giấy khổ to ghi nội dung bài tập.
- Gv nhận xét, chữa bài : sao, sao, xoè, xuống, xáo, xáo
3. Củng cố, dặn dò: (3’) 
- Cho hs viết bảng con lại các từ ngữ đã viết sai. 
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2b vào buổi chiều 
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Lớp theo dõi.
- 3 học sinh đọc lại .
- HS nêu.
- Nêu từ khó : 
- Đọc, phân tích từ khó : Trần Quốc Toản
- Viết bảng con các từ dễ viết sai
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- Hs đọc yêu cầu.
- Cho 2 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào bảng con.
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội :
Mặt Trăng và các vì sao
I. Mục tiêu:
 Khái quát hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao vào ban đêm.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV : Hình vẽ SGK
 - HS : Giấy vẽ, bút màu
III. Các hoạt động dạy- học: (40’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
(?)Mặt Trời mọc ở phương nào và lặn ở phương nào ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: GV cho HS hát bài hát về Mặt Trăng
a. Hoạt động 1 : Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao
+ Làm việc cá nhân
- Gọi HS giới thiệu tranh vẽ của mình.
(?) Tại sao em lại vẽ Mặt Trăng nh vậy ?
(?)Theo các em Mặt Trăng có hình gì ?
(?)Vào những ngày nào trong tháng âm lịch chúng ta nhìn thấy trăng tròn ?
(?)Em đã dùng màu gì để tô màu MT?
(?)ánh sáng Mặt Trăng có gì khác ánh sáng Mặt Trời ?
*GV kết luận:
b. Hoạt động 2 : Thảo luận về các vì sao
-(?)Tại sao em lại vẽ các ngôi sao nh vậy ?
(?)Theo các em ngôi sao có hình gì ?
(?)Trong thực tế có phải các ngôi sao cũng có cánh như những chiếc đèn ông sao không ?
(?)Những ngôi sao có toả sáng không ?
*GV kết luận:
3. Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài.
- 1 HS trả lời
+ HS hát
+ HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em về Mặt Trăng
- Một số HS giới thiệu tranh vẽ của mình
- HS trả lời.
- HS trả lời.
Tiết 1 : Thể dục :
 Chuyền cầu - trò chơI “ con cóc là cậu ông trời”
I/ Mục tiêu :
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II / Địa điểm phương tiện :
 Sân trường, còi, dọn vệ sinh nơi tập. 
III / Nội dung và phơng pháp lên lớp :
1. Phần mở đầu : (5’)
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, cánh tay, khớp vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên sân trường.
- Đi thường và hít thở sâu.
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản : (25’)
* Chuyền cầu theo nhóm 2 người : 
 HS quay mặt vào với nhau theo từng đôi cách nhau 2 – 3 m.
- Luyện tập chuyền cầu bằng bảng cá nhân theo nhóm hai người.
- GV theo dõi- HD thêm cho HS trong lúc các em luyện tập.
*Trò chơi " Con cóc là cậu ông trời": 
- Lần 1 chơi thử , lần 2 và 3 chơi chính thức. 
- GV chia theo tổ cho các em chơi . 
- HS tập luyện theo tổ. GV theo dõi hướng dẫn thêm và nhắc các em trật tự.
3. Phần kết thúc : (5’)
- Đi đều theo 2 hàng dọc và hát.
- Cúi người thả lỏng : 3 lần. 
- Cúi lắc người thả lỏng: 3 lần.
- Nhảy thả lỏng : 3 lần. 
- GV cùng HS hệ thống bài. 
* GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà. 
Chính tả:
 Lượm
I. Mục tiêu:
 - Nghe – viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể 4 chữ.
 - Làm được BT 2 a/b hoặc BT 3 a/b.
 - GD HS tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy- học:(40’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Cho 2 hs lên bảng viết , lớp viết bảng con các tiếng : chúm chím, hiền dịu, dễ thơng, cô tiên,..
- GV nhận xét.
2. Bài mới: (33’)
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn nghe-viết
- Giáo viên đọc đoạn viết.
- Y/c hs nêu nội dung bài thơ.
* Hướng dẫn hs nhận xét bài chính tả.
- Y/c hs tìm từ khó 
- Y/c HS đọc và phân tích từ khó.
- Y/c HS viết từng từ vào bảng con.
- Hướng dẫn viết bài vào vở : Gv đọc.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa bài. (5 - 7 bài)
c) Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập.
*Bài tập 2 a: 
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Gv treo bảng phụ ghi nội dung bài tập.
- Gv nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Cho HS viết bảng con lại các từ ngữ đã viết sai
- Nhận xét giờ.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Lớp theo dõi.
- 1 học sinh giỏi đọc lại.
- Hs khá- giỏi nêu.
- 2 HS nhận xét.
- Nêu từ khó : loắt choắt, nghênh, nghênh,
- Đọc, phân tích từ khó.
- Viết bảng con.
- Hs nghe viết bài vào vở.
- Hs soát lỗi.
- HS nêu y/c bài.
- Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống 
- Cho 2 hs lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_33_nam_hoc_2010_2011_bui.doc