Giáo án các môn khối 2 - Tuần học 3 (buổi sáng)

Giáo án các môn khối 2 - Tuần học 3 (buổi sáng)

TUẦN 3

Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2013

Tp ®c

BẠN CỦA NAI NHỎ – Thời gian 70

I. Mơc tiªu:

- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ng­i bạn đáng tin cậy là ng­ời sẵn lòng cứu ng­i, giúp người (Trả lời đ­ợc các CH trong SGK)

* KNS : Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ nhũng giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác.(1)

- Lắng nghe tích cực(2)

II. § dng d¹y hc:

+ GV :Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa+ HS: SGK

 

doc 18 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần học 3 (buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2013
TËp ®äc
BẠN CỦA NAI NHỎ – Thời gian 70’
I. Mơc tiªu: 
- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ng­êi bạn đáng tin cậy là ng­ời sẵn lòng cứu ng­êi, giúp người (Trả lời đ­ợc các CH trong SGK)
* KNS : Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ nhũng giá trị của bản thân, biết tơn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác.(1)
- Lắng nghe tích cực(2)
II. §å dïng d¹y häc:
+ GV :Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa+ HS: SGK
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 
Tiết 1
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi hs đọc
- GV nhận xét
3. Bài mới 
 3.1.Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài 
- Yêu cầu đọc từng câu.
- Rút từ khó
b. Đọc từng đoạn : 
-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trướclớp.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
- Hướng dẫn ngắt giọng :
-Sói sắp tóm được Dê Non/thì bạn con đã kịp lao tới,/dùng đôi gạc chắc khỏe/húcSói ngãngửa.//(giọng tự hào) 
-Nêu từ chú thích: ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gạc
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
c. Thi đọc 
- Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc 
- Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
Tiết 2
3.2 Hoạt động 2: Tìm hiều bài
*Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1- TLCH:
1/Nai nhỏ xin phép cha đi đâu ? Cha Nai nhỏ nói gì ? 
*Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 của bài.
2/Nai nhỏ đã kể cho cha nghe về những hành động nào của bạn mình? 
câu hỏi phụ : 
Khi gặp hịn đá to, bạn của nai nhỏ đã cĩ hành động gì ?
Khi đang đi dọc bờ sơng tìm nước uống, bạn của nai nhỏ đã cĩ hành động gì ?
Khi gặp lão hổ, bạn của nai nhỏ đã làm gì ?
3/Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào?
4/Theo em, người bạn tốt là người bạn như thế nào? 
* GV rút nội dung bài. 
e. Luyện đọc lại truyện :
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc .
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .
3. Củng cố dặn dò :
+ Qua bài tập đọc em rút ra bài học gì?
-Về nhà tập đọc lại bài, xem bài: Gọi bạn
- Giáo viên nhận xét tiết học
Bổ sung :..............................................................................................
An toàn giao thơng :
An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường
thời gian: 30'
I.Mục tiêu :
Nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bợ,đi xe đạp trên đường
Nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phớ ( ko có hè đường,hè đường bị chiếm, xe đi lại đơng,xe đi nhanh )
Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường
Biết cách đi trong ngõ hẹp,nơi hè đường bị lấn chiếm,qua ngã tư
Đi bợ trên vỉa hè,ko đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn
II.Chuẩn bịSGK. tranh
III.Các hoạt đợng dạy học
a.GTB
b.Hoạt đợng 1 :Giới thiệu an toàn và nguy hiểm
Mục tiêu :Hiểu ý nghĩ an toàn và ko an toàn khi đi trên đường
Nhận biết các hành đợng an toàn và ko an toàn trên đường phớ
Phương pháp : thảo luận nhóm đơi
Cách tiến hành :
GV cho HS thảo luận nhóm đơi theo tở ( 4 tranh :tranh 1 ,2 4, 5 )
? hành vi nào là an toàn hành vi nào là ko an toàn?
TRanh 1 :Đi qua đường cùng người lớn ,đi trong vạch đi bợ qua đường là an toàn
Tranh 2 :Đi trên vỉa hè,quần áo gọn gàng là an toàn
Tranh 4 : Chạy xuớng lòng đường để nhặt bóng là ko an toàn
Tranh 5 :Đi bợ 1 mình qua đường là ko an toàn
Kết luận :đi bợ qua đường nắm tay người lớn là an toàn .Đi bợ qua đường phải tuân theo tín hiệu của đèn giao thơng là đảm bảo an toànChạy và chơi dưới lòng đường là nguy hiểm.Ngời tren xe đạp do bạn nhỏ khác chở là nguy hiểm
Hoạt đợng 2 :Phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm
Mục tiêu :biết cách lựa chọn các hành vi khi gặp các tình huớng ko an toàn trên đường phớ.
Phương pháp :thảo luận nhóm 4 - 10 nhóm
Cách tiến hành :
GV đưa các tình huớng sau : 2 nhóm 1 tình huớng
TH 1:Em và các bạn đan gơm quả bóng từ nhà ra sân trường chơi,Nhưng quả bóng rơi lăn xuớng lòng đường.Em sẽ làm gì để lấy được bóng ?
TH2 :Bạn em có mợt chiếc xe đạp mới,rủ em đi chơi.Nhưng đường rất đơng xe qua lại.Em sẽ làm gì lúc đó ?
TH3 :Em cùng mẹ qua đường nhưng mẹ mang đờ rất nhiều.Làm thế nào để em qua đường cùng mẹ ?
TH4:Em và các bạn đi học về,đến chỡ có vỉa hè rợng.Bạn rủ em chơi đá cầu.Em sẽ làm gì?Nói gì với bạn ?
TH5:Bạn ở bên kia đường,em muớn sang với bạn.Em sẽ làm gì để qua đó với bạn ?
HS thảo luận,đại diện trình bày
Kêts luận :Khi đi bợ qua đường trẻ em phải nắm tay người lớn và biết tìm sự giúp đỡ của người lớn khi cần thiết,ko tham gia vào các trò chơi hoặc đá bóng,đá cầu trên vỉa hè,lòng đường và nhắc nhở bạn mình ko tham gia vào các hoạt đợng nguy hiểm đó.
Hoạt đọng 3 :An toàn trên đường đến trường
Mục tiêu :Biết đi học đi chơi trên đường để đảm bảo an toàn 
Phương pháp :đàm thoại cả lớp
Cách tiến hành :
Em đến trường tren con đường nào ?
Em đi như thế nào để được an toàn ?
Kết luận :Trên đường có rất nhiều xe cợ qua lại,khi đi đường ta phải chú ý :
-Đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải
-Quan sát kỹ trước khi qua đường để đảm bảo an toàn
IV.Củng cớ.dặn dò :
nhắc nhở HS đi đường an toàn
Dặn dò
BỞ SUNG :
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
§¹o ®øc
 BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA lçi - TG : 35’
(Tiết 1)
I.Mơc tiªu:
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. 
* KNS : -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi (1 )
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản than(2 )
II. §å dïng d¹y häc:
GV:VBT thay Phiếu thảo luận
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. Ổn định: 
2. KTBC:-Gọi 2hs trả lời: Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì?
-Gv nhận xét, đánh giá
3. Bài mới: 
*Khởi động: Gv gt, ghi ®Ị bµi lªn b¶ng.
*Hoạt động 1: Phân tích truyện: cái bình hoa 
-Gv kể truyện: Cái bình hoa với kết cục để mở. ‘Ba tháng sau chuyện cái bình hoa’
- Chia nhóm y/c hs các nhóm xây dựng phần kết câu chuyện 
+Nếu Vô- Va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra?
+Thử đoán xem Vô- va đã nghĩ và làm gì sau đó?
-Gv kể đoạn kết câu chuyện
+ Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi?
+Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
*Kết luận: Nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu mến.
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ.
 - Gv qui định cách bày tỏ thái độ 
+ Tán thành vẽ mặt trời đỏ
+ Không tán thành vẽ mặt trời xanh
+ Không đánh giá được ghi 0
a) Người nhận lỗi là người dũng cảm
b) Nếu có lỗi chỉ cần chữa lỗi, không cần nhận lỗi
c)Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi, không cần sửa lỗi
d) Cần nhận lỗi cả khi mọi người không biết mình mắc lỗi
e) Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé
g) Chỉ cần xin lỗi những người quen biết
- Gv nhận xét, kết luận
3. Củng cố, dặn dò: * Qua bài học ta rút ra được điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 4 tháng 9 năm 2013
KĨ chuyƯn
 BẠN CỦA NAI NHỎ - 35’
I. Mơc tiªu: 
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình (BT1); nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2).
- Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1.
* HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT3 (phân vai, dựng lại câu chuyện).
II. .§å dïng d¹y häc: 
+ GV :Tranh minh hoạở sgk
+ HS: SGK	
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. Ổn định:
2. KTBC: Gọi 3hs kể lại từng đoạn câu chuyện ‘Phần thưởng’ 
-Gv nhậnxét, ghi điểm
3. Bài mới: 	
-Hd kể chuyện
*Dựa theo tranh nhắc lại lời của Nai Nhỏ kể về bạn mình.Y/c hs kể 
-Gv nhận xét, tuyên dương
*Nhắc lại lời cha Nai Nhỏnghe con kể về bạn mình 
-Y/c HS kể trong nhóm
-GV nhận xét
*Phân vai dựng lại câu chuyện 
-Y/c các nhóm thi kể theo vai
-Gv nhận xét ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò :
- Gv tổng kết bài -giáo dục HS:Người bạn đáng tin cậy phải là người sẵn lòng cứu người, giúp người.
-Dặn về học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học
Bổ sung :
To¸n
 PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 - TG : 35’
I.Mơc tiªu:
 - Biết cộng hai số có tổng bằng 10.
 - Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng10.
- Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước.
- Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.
* Bài tập cần làm : BT1 (cột 1,2,3) ; BT2 ; BT3 (dòng 1) ; BT4.
II. .§å dïng d¹y häc: 
 Gv: 10 que tính, sgk, VBT
Hs: Que tính, bảng con, VBT.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. Ổn định :
2. KTBC:Trả và chữa bài kiểm tra	
- GV nhận xét
3. Bµi míi:
*Gt phép cộng 6 + 4 =10:
- GV nêu bài tốn : cĩ 6 que tính thêm 4 que tính. Cĩ tất cả mấy que tính ?
- GV gắn bảng phụ
- Yêu cầu HS tìm kết quả bằng que tính
? 6 cộng 4 bằng mấy?
+Gv viết kết quả: 0 vào cột đơn vị, 1 vào cột chục
- Hd HS đặt tính  ... - Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
*Bài tập cần làm: BT1 ; BT2.
II. §å dïng d¹y häc:
- GV: Que tính, bảng gài, SGK.
- HS: Que tính, SGK, bảng con, VBT. 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. Ổn định :
2. KTBC:- Gọi 2 HS làm bài, cả lớp làm bảng con. GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
a. GT phép cộng 26 + 4 
- GV đưa 2 bó que tính mỗi bó 10 que 
?Có mấy chục que tính? 
- Y/c HS lấy 2 chục que tính 
- GV gài 2 bó que tính vào bảng 
- Lấy thêm 6 que tính và hỏi: có mấy que tính nữa? 
- Gài thêm 6 que tính vào bảng hỏi: có tất cả bao nhiêu que tính? 
- Lấy 4 que tính rời và hỏi: 26 + 4 = ? 
- GV nêu cách tính: 26 + 4 = 30 
- HD cách đặt tính 
b. Giới thiệu phép cộng 36 + 24 
- H/dẫn tương tự như 24 + 6 để tìm được
 36 + 24 = 60 
- HD cách đặt tính và tính và cách tính 
c.Thực hành.
Bài 1 a,b: Hs làm bảng con 
GV nhận xét – sửa bài
Bài 2: HS đọc yêu cầu
- Làm vở. Nhận xét
4. Củng cố- dặn dß:
- Qua bài này giúp ta thực hiện được cộng có nhớ, củng cố lại cách đặt tính. 
- Nhận xét tiết học
Bổ sung :  
 Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013
LuyƯn tõ vµ c©u
 TỪ CHỈ SỰ VẬT - CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? – TG : 35’
I. Mơc tiªu:
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý. (BT1, BT2)
- Biết đặt câu theo kiểu Ai là gì?(BT3)
II .§å dïng d¹y häc:
+ GV: Tranh minh hoạ bài tập 1 ở SGK, 
+ HS : SGK
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. Ổn định :
 2. KTBC:
- Gọi 2 Hs làm lại BT1, BT2 tuần2
- Gv nhận xét, sửa
3. Bài mới:
a. GTB : GV giới thiệu – ghi bảng
b. HD làm bài tập. 
Bài 1: HS đọc yêu cầu
- Y/c hs tìm từ chỉ sự vật trong tranh, thảo luận nhĩm đơi
- HS nêu tên
- Gv nhận xét, sửa bài
Bài 2: HS nêu yêu cầu
Y/c Hs quan sát bảng và tìm từ chỉ sự vật.
-Gv nhận xét, sửabài
Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
- GV cho HS làm mẫu
- Gọi HS nêu câu
- Gv nhận xét, sửa bài
4. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết bài GD HS : Biết đặt câu theo kiểu Ai là gì? Biết vận dụng các từ đã học vào cuộc sống hàng ngày.
- DỈn về làm VBT.
- Nhận xét tiết học
Bổ sung :.............................................................................................................................
To¸n
 LUYỆN TẬP - TG : 35’
I. Mơc tiªu:
- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 ; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
* Bài tập cần làm : BT1 (dòng 1) ; BT2 ; BT3 ; BT4.
II. §å dïng d¹y häc:
+ Gv: SGK, VBT, phiếu học tập 
 + Hs: VBT, SGK, bảng con
IIi. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định : 
2. KTBC:
- Gọi hs làm bài 
- Gv nhận xét
3. Bài mới: 
a. GTB
b.Thực hành: 
Bài1: 
- HS đọc yêu cầu
-Hs làm miệng
- Gv nhận xét, sửa sai 
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu
-Hs làm bảng con, nêu cách tính
- Gv nhận xét, sửa sai 
Bài 3: Đặt tính rồi tính
- Hs làm vở
- Gv chấm, chữa bài: 
Bài 4: 
-HS đọc bài tốn
- HS làm vở. Nhân xét
4. Củng cố - dặn dò:
- Gv tổng kết 
- Dặn về làm thêm BT 5.
- Nhận xét tiết học 
Bổ sung :..
TËp viÕt
 VIẾT CHỮ HOA: B -TG: 35’
I. Mơc tiªu:
 - Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Bạn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần)
- Hs có ý thức rèn viết chữ hoa.
II. §å dïng d¹y häc:- Gv: Chữ mẫu - Hs: Vở tập viết, bảng con
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. Ổn định: 
2. KTBC:
3. Bài mới: 
a. HD viết chữ hoa 
* Hd quan sát, nhận xét chữ B 
- Hd cách viết:
+ Nét 1: ĐB trên ĐK6, DB trên ĐK2.
+ Nét 2: từ điểm DB của N1 lia bút lên ĐK5 viết 2 nét cong liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ gần giữa thân chữ, DB ở giữa ĐK2 và ĐK3.
- Gv viết mẫu chữ B 
* Hd hs viết bảng con chữ hoa B
- Gv nhận xét, sửa
b. HD viết câu ứng dụng.
* Giơí thiệu câu ứng dụng
- Gv nhắc khoảng cách viết giữa các chữ và cách nối nét.
- Gv viết mẫu chữ Bạn.
* Hd hs viết bảng con chữ Bạn - Gv nhận xét, sửa 
c. HD viết vở tập viết
+ 1 dòng B cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ
+ 1 dòng Bạn cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ
+ 3 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ
d. Chấm, chữa bài:-Gv chấm bài, nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò:
-Về nhà viết phần ở nhà trong vở tập viết
 Bổ sung : 
 ChÝnh t¶ (Nghe-viết)
 GỌI BẠN - TG : 35’
I.Mơc tiªu:
 - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ Gọi bạn.
 - Làm được BT2 ; BT(3) a/b.
II. §å dïng d¹y häc:
 + GV: Bảng phụ viết bài chính tả, viết các bài tập 2a, 2b, 3b, trò chơi, thẻ chữ.
 + HS:Vở bài tập, bảng con, bảng Đ – S, phấn, giẻ lau, vở viết.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. Ổn định : 
2. KTBC: Bạn của Nai Nhỏ 
- GV đọc: nghe ngóng, nghỉ ngơi, cây tre, mái che, đổ rác, thi đỗ.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
a. Hướng dẫn nghe viết: 
- GV đọc bài và 2 khổ thơ cuối.
- Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn như thế nào?
- Thấy Bê Vàng không trở về, Dê Trắng đã làm gì?
- Bài chính tả có những chữ nào viết hoa?
- Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu câu gì?
* HD viết từ khĩ :
- HS viết từ khĩ vào bảng con
* Viết chấm chữa bài:
- GV đọc cho cả lớp viết.
- Đọc cả bài cho HS soát lại.
- Đổi vở chữa bài.
- Chấm 1 số vở, thống kê điểm.
b. Hướng dẫn làm bài tập 
Bµi 2:
- GV treo bảng phụ ghi bài 2.
- Đọc yêu cầu bài.
- Nhận xét, sửa bài 
Bµi 3b:
- Gv cho hs làm bài 3a..
- Hd hs làm bài.
4. Củng cố– Dặn dò: 
- Nhắc nhở HS phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, về coi lại bài, chữa lỗi.
- Chuẩn bị Bím tóc đuôi sam.
Bổ sung :..............................................................................................................................
To¸n
 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5 -TG: 35’
I. Mơc tiªu:
- HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
* Bài tập cần làm : BT1 ; BT2 ; BT4.
- HS làm toán cẩn thận.
II .§å dïng d¹y häc:
+ GV: Bảng cài, que tính.
+ HS: Que tính, bộ số học toán.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. Ổn định :
2. KTBC: Luyện tập
3. Bài mới: 
* Hoạt động 1 : GV giới thiệu phép cộng : 9 + 5
- GV nêu bài toán: Có 9 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- GV cùng HS thực hiện trên bảng gài, que tính.
- Nêu: 9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính bó thành 1 chục. 1 Chục que tính với 4 que tính rời là 14 que tính. Vậy 9 cộng 5 bằng 14.
- HS lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính.- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
* Lập bảng cộng 9 cộng với 1 số 
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép cộng trong phần bài học. 
- 2HS lên bảng lập công thức cộng với một số.
-Y/cầu HS đọc thuộc lòng bảng công thức.
* Thực hành 
 Bài 1/ 15: Tính nhẩm:
HS làm miệng Ị Sửa bài, nhận xét.
Bài 2/ 15:
- Nêu yêu cầu của bài 2.
- Y/c hs làm bảng con. Ị nhận xét, tuyên dương.
Bài 4 /15:
- Gv hướng dẫn hs tóm tắt bài toán. - Gv chấm chữa bài, nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Dặn HS học thuộc bảng công thức 9 cộng với 1 số.
Bổ sung : ..
Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013
TËp lµm v¨n
SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH – TG: 35’
I. Mơc tiªu:
- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1).
- Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy (BT2) ; lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu. (BT3). 
* KNS : - Tự sáng tạo: khám phá và kết nối các sự việc, đọc lập suy nghĩ (1 )
- Hợp tác (2 )
- Tìm kiếm và xử lí thơng tin( 3 )
II. §å dïng d¹y häc: VBT
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. ổn định: 
2. KTBC: Chào hỏi - Tự giới thiệu 
 - Gọi 3 HS đọc lại bản Tự thuật về mình.
Ị Nhận xét cho điểm.
Ị Nhận xét phần bài HS làm về nhà.
3. Bài mới: 
Bài 1: (Miệng) Xếp lại thứ tự các tranh và kể nội dung câu chuyện. KNS1, 2
- Gọi HS đọc theo yêu cầu.
- Treo 4 tranh. 
- Gọi 4 HS lên bảng.
- Gọi 4 HS nói lại nội dung mỗi bức tranh bằng 1, 2 câu.
- HS kể lại câu chuyện.
- Bạn nào có cách đặt tên khác cho câu chuyện này?
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: (viết) KNS 1, 2
-Yêu cầu HS làm bài trang30. Hướng dẫn sửa bài, sắp xếp 4 ý.
- Gọi 2 đội chơi: mỗi đội 2 HS lên sửa.
 - Nhận xét và yêu cầu HS đọc lại câu chuyện.
Bài 3: KNS 3
GV hướng dẫn HS làm theo mẫu.
- GV nhận xét, sửa bài.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Chuẩn bị: Cảm ơn, xin lỗi
- Nhận xét và tuyên dương
Bổ sung ; .
SINH HOẠT TẬP THỂ
 CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI – TG : 35’
Mục tiêu : 
Đánh giá hoạt động tuần qua
Đề ra phương hướng tuần tới
Các hoạt động dạy học:
1. Nhận xét tuần qua
 * Nề nếp: 
 - Lớp chưa ăn mặc đồng phục, cịn 1 số bạn chưa chú ý khi giáo viên giảng bài
 - Đa số các em đều ngoan, lễ phép.
 - Đi học đúng giờ
 - Khâu vệ sinh khá tốt các em bắt đầu cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh.
 - Thực hiện tốt giờ giấc ra vào lớp.
 * Học tập:
 - Cĩ ý thức học tập
 - Phát biểu ý kiến xây dựng bài
 - Cịn một vài em chưa soạn vở đúng thời khĩa biểu.
 - Những bạn học tập tốt : Ánh Tuyết, Diệu Linh, Trân
2. Kế hoạch tuần sau:
- Tổ 1 trực nhât, đi trước 15 phút
- Ăn mặc đồng phục và sạch sẽ
- Đem đầy đủ dụng cụ học tập
- Hát đầu giờ và cuối giờ 
- Nhắc HS yếu đọc bài và luyện viết chữ vào vở tập chép riêng
- Rèn chữ viết
- Nhắc nhở HS chấp hành tốt an tồn giao thơng.
III. Tổng kết:
- Nhắc lại nội dung sinh hoạt
- Khen ngợi những HS trật tự trong tiết sinh hoạt

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3 lop 2.doc