Buổi sáng
Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2 + 3 : Tập đọc Có công mài sắt có ngày nên kim.
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài – đọc đúng các từ mới nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài, các từ có vần khó: Quyển, nguệch ngoạc.
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
- Hiểu nghĩa đen nghĩa bóng của câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim.
- Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.HS khá giỏi hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
Tuần 1 ( Từ 20 /8 đến 24/ 8 / 2012 ) Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012 Buổi sáng Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2 + 3 : Tập đọc Có công mài sắt có ngày nên kim. I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài – đọc đúng các từ mới nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài, các từ có vần khó: Quyển, nguệch ngoạc. Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK. Hiểu nghĩa đen nghĩa bóng của câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim. Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.HS khá giỏi hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Mở đầu 2’ 2.Bài mới 30’ HĐ 1: Luyện đọc. MT: Đọc trơn được toàn bài biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, đọc được các từ khó. -Hiểu nghĩa các từ mới. HĐ 2: Tìm hiểu bài. 15 – 17’ MT:Giúp HS trả lời các câu hỏi trong bài. -Hiểu được nội dung câu chuyện. HĐ 3: Luyện đọc lại 10 – 15 3.Củng cố –dặn dò: 3’ -Giới thiệu cấu trúc và chươngtrình môn tiếng Việt 2 -Có 8 chủ điểm. -1Tuần các em học 4 tiết tập đọc – 1 tiết kể chuyện -Giới thiệu tên truyện yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? -Đọc mẫu toàn bài và HD cách đọc. a-Yêu cầu HS đọc từng câu. -Phát hiện các từ HS đọc sai và ghi bảng. b-HD HS đọc các câu văn dài trong đoạn. c-Chia lớp thành nhóm 4 người nhắc HS đọc đủ nghe trong nhóm, theo dõi giúp đỡ. d-Tổ chức trò chơi thi đọc tiếp sức giữa các nhóm. -Giới thiệu cách chơi, luật chơi. -Gọi HS đọc từng đoạnvà trả lời các câu hỏi SGK. ?+Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào? ?-Cậu bé thấy bà cụ làm gì? ?-Bà cụ làm thế để làm gì? ?-Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài được thành kim nhỏ không? ?-Bà cụ giảng giải như thế nào? ?-Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không? ?-Chi tiết nào chứng tỏ điều đó? -Chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận câu hỏi sau: ?+Câu chuyện khuyên em điều gì? ?+Câu “Có công mài sắt, có ngày nên kim” khuyên em điều gì? -yêu cầu các em đọc theo vai. ?-Em thích nhân vật nào? Vì sao? -Nhắc HS về nhà tập đọc lại. -1 – 2 HS đọc ở mục lục sách. -Mở SGK quan sát chủ điểm -Quan sát tranh trả lời. -Nghe –theo dõi. -Lần lượt đọc từngcâu. -Phát âm lại. -Đọc từng đoạn trước lớp. -Tự đọc lại chú giải SGK. -Thực hành ngáp ngắn, ngáp dài ( 3 – 4 HS) -Lần lượt đọc trong nhóm -Theo dõi. -Thi đua đọc. -Nhận xét. -Đọc đồng thanh toàn bài. -Đọc bài. -Khi cầm sách đọc vài dòng là chán bỏ đi chơi -Mài thỏi sắt vào tảng đá. -Làm kim khâu. -Không tin, ngạc nhiên và hỏi lại -Mỗi ngày thành tài. - Cậu bé có tin. -Cậu bé hiểu ra quay về nhà học bài. -Thảo luận. -Báo cáo kết quả. -Nhận xét –bổ sung. -Chia lớp theo bàn. -Nhận vai. -Nhận xét chọn nhóm. -Thể hiện vai tốt. -Tự cho ý kiến. Tiết 4: TOÁN Ôn tập các số đến 100(T1) I:Mục tiêu: - HS biết đếm, đọc, viết các số từ 0 đến 100 - Giúp HS củng cố về các số từ 0 –100, thứ tự của các số. -Số có một chữ số, 2 chữ số, số liền trước, số liền sau của một số II:Chuẩn bị: Kẻ sẵn bảng 100 ô vuông. HS vở bài tập toán tập 1. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 33 34 35 1. Kiểm tra 2’ 2. bài mới. HĐ 1: Củng cố về cách số có 1 chữ số. 8 – 10’ HĐ 2: Củng cố các số có 2 chữ số 8 – 10’ HĐ 3: Củng cố về số liền sau, số liền trước 8 – 10’ 3. Củng cố dặn dò: 3 – 5’ -Kiểm tra dụng cụ học tập của hs phục vụ cho môn học. -Nhận xét về sự chuẩn bị của HS. -Bài 1:Nêu các số có 1 chữ số. -Tìm số bé nhất? Lớn nhất có 1 chữ số? -Chuẩn bị 2 bảng phụ –chia lớp thành 2 dãy nối tiếp nhau lên ghi các số có 2 chữ số. -Tìm số bé nhất, lớn nhất có hai chữ số? -Số bé nhất có 3 chữ số. -HD HS làm miệng tìm số liền trước, số liền sau của số 34 -Chấm một số bài của HS. -Hãy nêu các số tròn chục. -Nhắc HS về xem lại bài ta -Đưa vở – SGK – bảng, phấn, dẻ lau, bút , thước, - 3 – 4 HS -Bé nhất số 0 -Số lớn nhất:9 -Lần lượt ghi các số theo thứ tự. -8 – 10 HS đọc nối tiếp các số từ 10 – 100. -10, 99 -100 -Tự làm bài tập 3 vào vở. -10, 20 ,30, 90 - 4- 5HS đếm nối tiếp 0 - 100 Tiết 5: Mỹ thuật : Vẽ trang trí: Vẽ đậm vẽ nhạt. I. Mục tiêu: Nhận xét được 3 độ đậm nhạt chính: Đậm – đâm vừa –nhạt. Tạo những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh. Yêu thích sản phẩm của mình. II, Chuẩn bị. Tranh có 3 mức đậm nhạt, phấm màu. Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ 1: Quan sát nhận xét 5’ MT: Biết quan sát và nhận ra màu sắc của tranh. HĐ 2: Cách vẽ đậm nhạt MT: Giúp HS biết cách vẽ. 10’ HĐ 3: Thực hành – 15’ MT: Vẽ bài theo yêu cầu của GV HĐ 4: Nhận xét đánh giá. 4’ 3. Củng cố – dặn dò. 1’ -Cho HS xem bức tranh có vẽ đậm nhạt. -Để tranh vẽ thêm sinh động khi tô màu theo 3 mức đậm đậm vừa và nhạt. -Đưa ra một số bài vẽ đẹp và không đẹp. -HD vẽ bằng phấn màu: +Vẽ đậm, đưa nét mạnh đan dày. +Vẽ nhạt: Đưa nét bút nhẹ tay, nét đan thưa. -Có thể dùng màu, chì để vẽ. -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -HD cách sử dụng vở tập vẽ. -Nhận xét đánh giá bài vẽ. -Nhắc HS về sưu tầm tranh vẽ đậm nhạt. Sưu tầm tranh thiếu nhi. -Quan sát và nêu màu sắc của tranh -nghe. -Xem tranh chì màu đậm, nhạt. -Quan sát, nhận xét. -Quan sát theo dõi. -Đưa đồ dùng ra. -Tự chọn màu vẽ và vẽ vào 3 bông hoa theo 3 mức độ. -Trình bày sản phẩm và chọn bài vẽ đẹp. BUỔI CHIỀU : Tiết 1: Âm nhạc : Ôn bài hát lớp 1. Học hát Quốc ca I. Mục tiêu: Giúp HS:Ôn bài hát lớp 1 HS nắm được đây là bài hát quốc ca của nước Việt Nam. Hát đúng sắc thái thể hiện sự trong sáng, trang trọng uy nghi trước lá cờ tổ quốc. Giáo dục HS lòng yêu nước, yêu quê hương, kính yêu Hồ Chủ Tịch. II. Chuẩn bị: - Hát đúng và chính xác bài Quốc ca. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ 1: Giới thiệu 5’ HĐ 2: Dạy hát 35’ Dặn dò. -Khi nào chúng ta hát hoặc nghe quốc ca? -Giới thiệu: bài quốc ca là bài hát chung của cả nước nguyên là Tiến quân ca do nhạc sĩ văn cao sáng tác. Khi chào cờ có hát hoặc cử quốc ca. Tất cả mọi người phải đúng nghiêm trang hướng về lá quốc kì. -GV cho HS nghe băng nhạc – kết hợp ghi tên bài hát, tên tác giả và treo bảng phụ có các lời ca. -Hát mẫu lần 1. -HD đọc đồng thanh lời ca. -HD hát từng câu theo kiểu móc xích -Sửa sai cho HS hát chưa đúng. -Cho HS hát đồng thanh. -Chỉ định. -HD đọc to 5 điều Bác Hồ dạy. -Nhận xét tổng kết bài dạy. -Nhắc nhở HS. -Khi chào cờ. -Lắng nghe. -Nghe . Nghe. -Lớp đọc đồng thanh. -Hát theo. -Hs hay xuống giọng, sa trường. -Ngân đủ phát “tiến lên” -Cá nhân tự sửa sai. -Hát cả bài. -Hát theo dãy bàn. -Từng nhóm thi đua tổ thi đua ... -Đọc đồng thanh. -2HS hát cá nhân. -Về học thuộc hát đúng bài . Tiết 2 : ĐẠO ĐỨC Học tập sinh hoạt đúng giờ (T1) I.MỤC TIÊU: Hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ. -Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu. Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Vở bài tập đạo đức 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 1’ B.Bài mới. 1. Giới thiệu bài. HĐ 1: Bày tỏ ý kiến 10’ MT: HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động HĐ 2: Xử lí tình huống MT: Biếtlựa chọn cách ứng sử trong từng tình huốngcụ thể 10 – 12’ HĐ 3: Giờ nào việc nấy. MT: Biết công việc cần làm và thời gian thực hiện: 10 - 12’ 3. Củng cố – dặn dò: 2 – 3’ -Yêu cầu HS trình bày đồ dùng học tập chung. -Kiểm tra từng em. -Nhận xét đánh giá. -Chia lớp thành các nhóm theo bàn –tự đọc các tình huống và cho ý kiến việc làm nào đúng việclàm nào sai? Tại sao đúng? (sai)? -KL:Làm việc, học tập, sinh hoạt đúng giờ. -Chia lớp thành 4 nhóm – các nhóm đọc tình huống thảo luận tìm cách giải quyết rồi đóng vai diễn lại tình huống sau khi cócách sử lí. KL: Mỗi tình huống có nhiều cách sử lí các em cần chọn cách ứng sử cho phù hợp. -Sinh hoạt học tập đúng giờ mang lại lợi ích cho bản thân. -Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân mỗi hs tự nêu việc làm về từng buổi trong ngày như: +Buổi sáng, trưa, chiều, buổi tối em làm những việc gì? KL:Trong sinh hoạt học tập cần sắp xếp thời gian hợp lí. -Về nhà các em cần học tập, sinhhoạt đúng giờ. -Đưa sách vở, bút thước. +Vở bài tập đạo đức 2. -Mở vở bài tập đạo đức. -Thảo luận trong nhóm. -Nêu ý kiến riêngtrong nhóm. -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. +Tình huống 1: Sai +Tình huống 2: Sai ... anh 1, 2 đã học ở bài luyện từ và câu -3 –4 HS nói lại nội dung tranh 1,2. -Bạn Lan định hái 1 bông hoa. -Bạn trai nhắc nhở bạn gái -QS tranh lần lượt kể trong nhóm -Đại diện các nhóm kể lại -Nhận xét, bổ sung -Nêu -Bạn không nên hái hoa - 1 HS đọc lại cho các bạn đoán nội dung câu thuộc tranh nào. Tiết 4 : HDTH Toán Làm bài tập – Ôn các số đến 100 I Mục tiêu : Giúp HS củng cố về các số trong phạm vi 100 - Luyện làm bài tập để rèn kỹ năng đọc ,viết và phân tích số - Rèn viết số và cách trình bày II Chuẩn bị Vở BT III Các hoạt động dạy học chủ yếu H§ cđa GV Bµi 1 : §Ỉt tÝnh vµ tÝnh: a) 23 + 15 ; 35 + 13 ; 19 + 37 ; 20 + 28 b) 98 - 50 ; 30 - 24 ;38 -25 ; 67-24 - NhËn xÐt, ch÷a bµi . Cđng c«c vỊ céng trõ ®Ỉc biƯt lµ céng ,trõ cã nhí. Bµi 2 : T×m x a) x + 12 = 54 ; 45 + x = 87 b ) x- 25 = 60 ; 89- x = 56 NhËn xÐt, cđng cè c¸ch t×m cho hs Bµi 3 : Thïng thø nhÊt cã 65 gãi kĐo . Thïng thø hai Ýt h¬n thïng thø nhÊt 12 gãi kĐo . Hái thïng thø hai cã mÊy gãi kĐo ? - Yªu cÇu hs gi¶i vµo vë . * Cđng cè dỈn dß : dỈn hs «n l¹i céng trõ c¸c sè ®Õn 100. H§ cđa HS Hs lµm vµo b¶ng con Hs lµm vµo vë HS gi¶i vµo vë Tr×nh bµy bµi gi¶i Buổi chiều : Tiết 1: BD Tiếng việt : Luyện viết câu I Mục tiêu : - Biết dùng từ đặt câu đơn giản - Viết và trình bày thành câu đúng ngữ pháp, chính tả - Giáo dục HS ý thức viết đúng II, Chuẩn bị. Vở BD Tiếng Việt II Hoạt động dạy và học Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra : ? Phân biệt từ và câu 2 Luyện viết câu: HD HS nêu miệng các câu theo nội dung tự chọn 3Luyện viết câu: ? Cách trình bày câu khi viết như thế nào? HD HS viết GV nhận xét bổ sung Dặn: Về nhà luyện đặtcâu HS nêu HS nói các câu theo nội dung tự chọn Đầu câu viết hoa , kết thúc câu có dấu chấm HS luyện viết vào vở Vd: Em là học sinh lớp 2B Chúng em đang học bài Bạn Lan viết rất đẹp Đọc câu viết trước lớp HS nhận xét bổ sung Tiết 2: HDTH TV: Luyện viết chữ hoa A I Mục tiêu: Giúp HS nắm chắc được cách viết chữ hoa A - Viết đúng và đẹp cụm từ ứng dụng : Anh em thuận hoà -Rèn kĩ năng viết và trình bày -Giáo dục ý thức viết đẹp và trình bày II, Chuẩn bị. Vở Tập viết II Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Hướng dẫn lại cách viết chữA ? Nêu cấu tạo và quy trình viết chữ A GV nhận xét và cách viết chữ Hướng dẫn HS viết Hoạt động 2: Thực hành luyện viết Nhắc HS cách nối các con chữ – viết mẫu và HD. -Nhắc nhở chung về tư thế ngồi, cầm bút, uốn nắn chung. Theo dõûi giúp đỡ HS *Chấm chữûa: chấm 8 em - Nhận xét * Củng cố –Dặn dò: Về nhà luyện viết thêm HS quan sát và nghe HS nêu HS vết vào vở theo nội dung A Aânh em thuận hoà HS thực hành Tiết 3: Tự chọn Toán Luyện toán : Ôn tập các số đến 100 I/Yêu cầu: HS biết đếm, viết các số đến 100(LàmBT-t4) -Củng cố đọc ,viết so sánh các số trong phạm vi 100 -Giáo dục HS tính tự giác làm bài II/Các hoạt động dạy – học chủ yếu Giáo viên Học sinh *Hoạt động 1: thực hành làm BT -MT:Củng cố đọc ,viết so sánh các số trong phạm vi 100. Bài 1: Nêu yêu cầu GV nhận xét kết luận Bài 2: >,<,= -Nhận xét kêt luận Bài 3: Nêu yêu cầu -Nhận xét ghi điểm Bài 4: Yêu cầu gì? -Theo giỏi hướng dẫn -Nhận xét kết luận Bài 5: Nêu yêu cầu -Nhận xét kết luận *Hoạt động 2: củng cố dặn dị -MT: Nắm kiến thức bài học +Muốn so sánh số cĩ 2 chữ số ta làm bằng cách nào? -Về nhà ơn đọc viết các số trong phạm vi 100 Học sinh làm bài vào vở 4 em đọc lại bài 78 = 70 + 8 95 = 90 + 5 61 = 60 + 1 24 = 20 +4 -Làm bài vào -3 em lên bảng chữa bài (lớp nhận xét) -Làm bài vào vở -2 em chữa bài a, Theo thứ tự từ bé đến lớn:38,42,59,70 b,Theo thứ tự từ lướn đến bé:70,59,42,38 -Nối số thích hợp với ơ trống -Làm bài -2 em chữa bài -Số bé nhất cĩ 2 chữ số giống nhau là: 11 +... so sánh theo hàng Tiết 4: SHTT : Làm nề nếp , tổ chức lớp đầu năm I. Mục tiêu. Nắm được một số nội dung chính của trường, lớp. Nắm được một số nội quy, quy định chung về ký hiệu trong giờ học , cách giữ vở II Hoạt động chính .Giáo viên làm công tác tổ chức lớp . Nêu một số quy định trong lớp học -Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp. -Lễ phép đoàn kết, thật thà. -Giữ vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ. 3 Quy định về cách trình bày và giữ vở Gv hướng dẫn cách trình bày bài và cách giữ vở . Môn: Hát nhạc Bài1: ?&@ Ôn Âm nhạc: Ôn bài hát lớp 1 I Mục tiêu : Giúp HS ôn 1 số bài hát lớp 1 đã học Rèn kĩ năng hát đúng, Yêu thích học hát III Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1 Ôn luyện: ? Kể tên các bài hát lớp 1 đã được học Lần lượt ôn các bài hát Giúp HS hát đúng Nhận xét và bổ sung 2 Thi hát : Tổ chức cho HS thi hát : Cá nhân, tập thể nhóm Nhận xét , tuyên dương Nêu : Hát cả lớp Hát cá nhân Nhận xét bạn hát Thi đua hát Bình chọn cá nhân , nhóm hát hay Chiều thứ tư / 25 / 2010 ?&@ Bồi dưỡng Toán: Ôn các phép toán +,- và giải toán I Mục tiêu: - Rèn luyện các kỹ năng cộng trừ, thực hiện dãy tính - Luyện giải toán có lời văn, cách trình bày bài giải II, Chuẩn bị. Vở bồi dưỡng toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh HĐ1 HS thực hành làm một số bài tập Bài 1 Thực hiện phép tính 23 + 16 – 14 = 58 – 14 + 24 = 73 – 21 + 15 = 62 - 10 +16 = Bài 2 : Điền số 45 = + 23 80 – 10 = - 10 60 = 40 + 56 + 4 = + 10 Bài 3 : Lớp có 10 bạn nữ và 10 bạn nam. Hỏi lớp có bao nhiều bạn? ? BT cho biết gì? Tìm gì ? HĐ 2 : GV chửa bài cho hs HS thực hiện vào vở HS lên bảng Chửa bài Giải vào vở ?&@ Ôn Thể dục : Bµi 2: tËp hỵp hµng doc, dãng hµng , ®iĨm số I. Mơc tiªu: 1. KiÕn thøc: - ¤n 1 sè kÜ n¨ng ®éi h×nh ®éi ngị ë líp 1 2. KÜ n¨ng: - Thùc hiƯn ®éng t¸c ë møc ®é t¬ng ®èi chÝnh x¸c nhanh, trËt tù. 3. Th¸i ®é - Häc sinh cã th¸i ®é häc tËp ®ĩng ®¾n. II. §Þa ®iĨm - ph¬ng tiƯn - §Þa ®iĨm: S©n trêng .- Ph¬ng tiƯn: 1 cßi III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p Néi dung §/lỵng Ph¬ng ph¸p A. PhÇn më ®Çu - TËp hỵp líp, phỉ biÕn ND yªu cÇu giê häc 1- 2 §HTL: x x x x x x x x x x x x - §øng t¹i chç vç tay h¸t 1 - 2' B. PhÇn c¬ b¶n - ¤n tËp hµng däc dãng hµng, ®iĨm sè, giËm ch©n t¹i chç, ®øng l¹i 4 - 5 ' §HTL: x x x x x x x x x x x x Chµo b¸o c¸o khi gi¸o viªn nhËn líp vµ kÕt thĩc giê häc 2 - 3 lÇn - C¸n sù ®iỊu khiĨn líp tËp c¸ch chµo b¸o c¸o Trß ch¬i: DiƯt c¸c con vËt cã h¹i 4 - 5' - GV cïng HS nh¾c l¹i tªn 1 sè con vËt - C¸ch ch¬i cho ch¬i thư vµ ch¬i chÝnh thøc 3. KÕt thĩc - §øng t¹i chç vç tay h¸t 1 - 2' - HƯ thèng bµi 2' ?&@ Tự chọn : Ôn từ và câu Mục đích yêu cầu. Ôn khái niệm từ và câu. Biết tìm các từ có liên quan đến hoạt động học tập. Biết dùng từ đặt câu đơn giản. II. Đồ dùng dạy – học. Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu 1’ HĐ 1: Từ: MT: Giúp HS tìm từ có liên quan đến học tập. 12 – 15’ HĐ 2: Câu: MT: HS biết đặt câu đơn giản nói về nội dung từ ngữ. - 12’ KL 3. Củng cố – dặn dò: 3’ --Giới thiệu mục tiêu bài học -HD làm bài tập: Bài 1: Yêu cầu. ?Tìm từ ngữ nói về học tập Bài tập 2: --Chia lớp thành 3 nhóm có HS cùng nhau –ghi các từ theo chủ đề? Bài 3: Yêu cầu HS đặt câu theo từ ngữ đã tìm?- Chia lớp thành các nhóm theo bàn:1 Bạn từ ,1 bạn đặt vâu . -Tên gọi các vật, sự vật gọi là từ. -Dùng từ để đặt câu. -Nhận xét tiết học. -Nhắc Hs về tìm thêm từ làm lại các bài tập ở lớp. -Mở SGK. -Thi đua nêu Đọc , viết, nói, nghe, làm bài ... -2 – 3 HS nhắc lại từ. -Đọc yêu cầu –đọc mẫu. -Tìm từ theo chủ đề. -Chia nhóm. Thi đua ghi. -Nhận xét đánh giá, nhóm thắng,thua bổ xung thêm các từ. -3HS đọc lại từ mới. 2 – 3 HS đọc mẫu. Vd: Bạn Hà đang viết bài Em đang đọc sách -Từng HS trong nhóm nêu. -Mỗi nhóm đặt 1 câu theo từ ngừ -Cùng HS nhận xét bổ xung. -Ôn tập 9 chữ cái đã học. ?&@ Môn: Mĩ thuật Bài: ?&@ Ôn luyện Mĩ thuật Ôn Vẽ đậm vẽ nhạt. I. Mục tiêu: Nhận xét được 3 độ đậm nhạt chính: Đậm – đâm vừa –nhạt. Tạo những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh. Yêu thích sản phẩm của mình. II, Chuẩn bị. Tranh có 3 mức đậm nhạt, phấm màu. Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ 1: Quan sát nhận xét 5’ MT: Biết quan sát và nhận ra màu sắc của tranh. HĐ 2: Cách vẽ đậm nhạt MT: Giúp HS biết cách vẽ. 10’ HĐ 3: Thực hành – 15’ MT: Vẽ bài theo yêu cầu của GV HĐ 4: Nhận xét đánh giá. 4’ 3. Củng cố – dặn dò. 1’ -Cho HS xem bức tranh có vẽ đậm nhạt. -Để tranh vẽ thêm sinh động khi tô màu theo 3 mức đậm đậm vừa và nhạt. -Đưa ra một số bài vẽ đẹp và không đẹp. -HD vẽ bằng phấn màu: +Vẽ đậm, đưa nét mạnh đan dày. +Vẽ nhạt: Đưa nét bút nhẹ tay, nét đan thưa. -Có thể dùng màu, chì để vẽ. -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -HD cách sử dụng vở tập vẽ. -Nhận xét đánh giá bài vẽ. -Nhắc HS về sưu tầm tranh vẽ đậm nhạt. Sưu tầm tranh thiếu nhi. -Quan sát và nêu màu sắc của tranh -nghe. -Xem tranh chì màu đậm, nhạt. -Quan sát, nhận xét. -Quan sát theo dõi. -Đưa đồ dùng ra. -Tự chọn màu vẽ và vẽ vào 3 bông hoa theo 3 mức độ. -Trình bày sản phẩm và chọn bài vẽ đẹp. ?&@ Sinh hoạt : Nhận xét lớp
Tài liệu đính kèm: