Giáo án các môn khối 2 - Tuần 4 (chi tiết)

Giáo án các môn khối 2 - Tuần 4 (chi tiết)

Bài: Người mẹ

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức:

- Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện “ Người mẹ” (62 tiếng).

- Biết viết hoa các chữ đầu câu và các tên riêng.

- Viết đúng các dấu câu.

b) Kỹ năng: Rèn Hs làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc dễ lẫn: d/gi/r hoặc ân/ âng.

c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .

II/ Chuẩn bị:

 * GV: Nội dung BT2.

 Vở bài tập.

 * HS: VBT, bút.

II/ Các hoạt động:

 

doc 44 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần 4 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phân môn:Chính tả (nghe - viết) 
 Bài: Người mẹ
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện “ Người mẹ” (62 tiếng).
- Biết viết hoa các chữ đầu câu và các tên riêng. 
- Viết đúng các dấu câu.
Kỹ năng: Rèn Hs làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc dễ lẫn: d/gi/r hoặc ân/ âng.
Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Nội dung BT2.
	 Vở bài tập.
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐDDH+PP
Khởi động: Hát.(1’)
Bài cũ: Chị em.(3’)
- GV mời 3 Hs lên viết bảng :ngắc cứ, ngoặc kép, mở cửa, đổ vỡ .
- Gv nhận xét bài cũ
Bài mới:
Giới thiệu bài(1’)
Phát triển các hoạt động:(27’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu:Hs nghe -viết đúngbài chínhtả vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc một lần đoạn văn viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Đoạn văn có mấy câu?
 + Tìm các tên riêng trong bài chính tả?
 + Các tên riêng ấy được viết như thế nào?
 + Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn?
- Gv hướng dẫn Hs viết những chữ dễ viết sai
Hs chép bài vào vở.
- Gv đọc thong thả từng cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs tìm đúng chữ điền vào bài tập, giải được câu đố.
+ Bài tập 2: lựa chọn
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- GV phát băng giấy cho Hs thi làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Câu a): Là hòn gạch.
 Hòn gì bằng đất nặn ra.
 Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày.
 Khi ra, da đỏ hây hây.
 Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà.
+ Bài tập 3 :lựa chọn
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Chia lớp thành 2 nhóm. Thi viết nhanh từ tìm được trên bảng
- Gv nhận xét, sửa chữa.
- Gv chốt lời giải đúng.
Câu a) Ru – dịu dàng – giải thưởng.
4. Củng cố:(3’)
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài:Ông ngoại.
Nhận xét tiết học.
Hs lắng nghe.
1- 2 Hs đọc đoạn viết.
Có 4 câu.
Thần Chết, Thần Đêm Tối.
Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng.
Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm.
Hs viết .
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Cả lớp làm bài vào VBT.
Hs nhận xét.
Cả lớp làm vào vào VBT.
Cả lớp nhận xét bài trên bảng.
Cả lớp sửa bài vào VBT.
PP: Phân tích, thực hành.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Rút kinh nghiệm:
Phân môn: Chính tả ( nghe – viết)
 Bài:Ông ngoại
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Giúp Hs nghe viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài “ Ông ngoại”.
 b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âmđầu : r/gi/d hoặc ân/âng.
c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ viết BT2
	 Vở bài tập, SGK.
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐDDH+PP
1) Khởi động: (1’)
 2) Bài cũ: “ Người mẹ”.(3’)
- Gv mời 2 Hs lên bảng viết các từ: nhân dân, dâng lên, ngẩn ngơ, ngẩng lên.
- Gv và cả lớp nhận xét.
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:(1’)
b) Phát triển các hoạt động:(27’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe viết đúng đoạn văn vào vở
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv mời 2 HS đọc lại đoạn văn.
- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung đoạn văn. 
 + Đoạn văn gồm mấy câu?
 + Những chữ nào trong bài viết hoa?
 - Gv hướng dẫn Hs viết những tiếng dễ viết sai: nhấc bổng, gõ thử, loang lổ, trong trẻo,.
Gv đọc Hs viết bài vaò vở.
 - Gv đọc từng cụm từ, từng câu.
 - Gv quan sát Hs viết.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài
 - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập 
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv cho 3 nhóm thi đua tìm tiếng có vần oay
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
 Những từ có vần oay: nước xoáy, ngoáy trầu, ngoáy tai, ngúng ngoaỷ, tí toáy, hí hoáy, nhí hoáy, loay hoay, ngọ ngoạy, ngó ngoáy.
+ Bài tập 3:lựa chọn
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Thảo luận:
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Câu a) Giúp, dữ, ra.
 4. Củng cố:.(3’)
- Về xem và tập viết lại từ khó.
- Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Thực hiện.
Hai, ba Hs đọc đoạn văn.
Gồm 3 câu.
Các chữ đầu câu, đầu đoạn.
Hs viết .
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
- Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
 - Thực hiện.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Đại diện các nhóm lên viết lên bảng.
Hs nhận xét.
Hs viết lời giải đúng vào VBT.
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.
PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.
Rút kinh nghiệm:
 Môn: Đạo đức 
 Bài: Giữ lời hứa (tiết 2).
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện những điều ta nói, đã hứa với người khác.
Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình.
Kỹ năng: 
Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống
Biết xin lỗi khi thất hứa và không tái phạm.
Thái độ: 
- Tôn trọng , đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người không biết giữ lời hứa .
II/ Chuẩn bị:
* GV: Câu chuyện “ Chiếc vòng bạc”
 Bốn phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm. Bảng phụ. 
	* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐDDH+PP
Khởi động: (1’)
Bài cũ: Giữ lời hứa(3’)
- Thế nào là giữ lời hứa ?
- Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào ?
- Khi không thực hiện được lời hứa, ta cần phải làm gì ?
- Nhận xét bài cũ.
Bài mới:
Giới thiệu bài(1’)	 
Phát triển các hoạt động.(27’)
* Hoạt động 1 : thảo luận theo nhóm 2 người 
 Mục tiêu : giúp học sinh biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa; không đồng tình với những hành vi không giữ lời hứa.
 Cách tiến hành :
GV phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh làm bài tập trong phiếu. 
Hãy ghi vào ô chữ Đ trước những hành vi đúng, chữ S trước những hành vi sai :
 a) Vân xin phép mẹ sang nhà bạn chơi đến 9 giờ sẽ về. Đến giờ hẹn, Vân vội tạm biệt bạn ra về, mặc dù đang chơi vui.
 b) Giờ sinh hoạt lớp tuần trước, Cường bị phê bình vì hay làm mất trật tự trong giờ học. Cường tỏ ra rất hối hận, hứa với cô giáo và cả lớp sẽ sửa chữa. Nhưng chỉ được vài hôm, cậu ta lại nói chuyện riêng và đùa nghịch trong lớp học.
 c) Quy hứa với em bé sau khi học xong sẽ cùng chơi đồ hàng với em. Nhưng khi Quy học xong thì trên ti vi có phim hoạt hình. Thế là Quy ngồi xem phim, bỏ mặc em bé chơi một mình.
 d) Tú hứa sẽ làm một chiếc diều cho bé Dung, con chú hàng xóm. Và em đã dành cả buổi sáng chủ nhật để hoàn thành chiếc diều. Đến chiều, Tú mang chiếc diều sang cho bé Dung. Bé mừng rỡ cám ơn anh Tú. 
Giáo viên nhận xét câu trả lời của các nhóm
Giáo viên kết luận :
Các việc làm a, d là giữ lời hứa.
Các việc làm b, c là không giữ lời hứa
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
(KNS) -Kĩ năng tự tin mình cĩ khả năng thực hiện lời hứa. -Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình.
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm chủ của mình.
- Mục tiêu: Giúp Hs phát biểu những ý kiến của mình.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm. 
- Gv treo bảng phụ ghi sẵn các ý kiến khác nhau về việc giữ lời hứa, yêu cầu các nhóm phát biểu ý kiến của mình.
Người lớn không cần phải giữ lời hứa với trẻ con.
Khi không thực hiện lời hứa với ai đó, cần xin lỗi và nói rõ lí do.
Bạn bè bằng tuổi không cần giữ lời hứa với nhau.
Giữ lời hứa luôn được mọi người quý trọng và tin tưởng.
- Gv nhận xét về kết quả làm việc của các nhóm và giải thích đúng.
* Hoạt động 3: Nói về chủ đề giữ lời hứa.
- Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố lại bài học.
- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trong 2 phút tìm các câu ca dao tục ngữ về giữ lời hứa.
VD: 
 + Lời nói đi đôi với việc làm.
 + Nói lời phải giữ lấy lời.
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
 + Lời nói gió bay.
- Gv yêu cầu Hs 
+ Kể chuyện
+ Đọc câu ca dao tục ngữ và phân tích ý nghĩa.
- Gv nhận xét.
- Hát.
- Trả lời.
HS thảo luận nhóm đôi
Học sinh trình bày ý kiến của mình.
Học sinh khác lắng nghe, bổ sung 
Lớp nhận xét 
Hs các nhóm thảo luận, đưa ra ý kiến của mình.
Hs phát biểu theo suy nghỉ của mình.
Hs khác nhận xét.
Hs tìm.
Kể chuyện.
Hs đọc cao dao tục ngữ.
Hs nhận xét.
PP:quan sát thảo luận 
PP: Thảo luận.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
5.Tổng kềt – dặn dò.(3’)
Về nhà làm bài tập.
Chuẩn bị bài sau: Tự làm lấy việc của mình.
Nhận xét bài học.
Rút kinh nghiệm:
 Môn: Hát nhạc 
 Học hát : Bài ca đi học (lời 2)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hs biết tên bài hát, t ... 4 6
4. Củng cố:(3’)
Học thuộc bảng nhân 6.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Hát.
Hs quan sát hoạt động của Gv và trả lời: Có 6 hình tròn.
Được lấy 1 lần.
Hs đọc phép nhân: 6 x 1 = 6.
6 hình tròn được lấy 6 lần.
6 được lấy 2 lần.
Đó là: 6 x 2 = 12.
Hs đọc phép nhân.
Hs tìm kết quả các phép còn lại
Hs đọc bảng nhân 6 và học thuộc lòng.
Hs thi đua học thuộc lòng.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Thực hiện.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Có tất cả 5 thùng dầu.
Mỗi thùng dầu có 6 lít.
Ta tính tích 6 x 5.
Hs làm bài.Một Hs lên bảng làm.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Số 6.
Số 12.
6 cộng 6 bằng 12.
Số 18.
Con lấy 12 + 6.
Hai nhóm thi làm bài.
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
PP: Thực hành, trò chơi.
Rút kinh nghiệm:
 Môn: Toán 
Bài: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Củng cố kĩ năng thực hành tính nhân trong bảng nhân 6.
 - Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép nhân.
b) Kĩõ năng: Tính toán thành thạo, chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, VBT.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐDDH+PP
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: Bảng nhân 6.(3’)
- Gọi 2 học sinh lên đọc bảng nhân 6.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:(1’)
b) Phát triển các hoạt động.(27’)
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2
- Mục tiêu: Giúp Hs biết cách tính nhẩm, tính giá biểu thức.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho các em nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép nhân trong bài 1a).
- Hs tiếp tục đọc phần b) mổi em 1 cột
- Gv nhận xét
Bài 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu Hs làm vào vở. Ba Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại. 
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
- Mục tiêu: Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép nhân.
@ Bài 3:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tóm tắt bài toán và làm bài vào vở. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại
Bài 4:
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv chia Hs làm 2 nhóm. Gv cho Hs chơi trò “ Ai điền nhanh”
+ Nhóm 1: Làm câu a)
+ Nhóm 2: Làm câu b)
- Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.
12 ; 18; 24 ; 30; 36 ; 42 .
18 ; 21; 24 ; 27 ; 30; 33.
* Hoạt động 3: Làm bài 5.
- Mục tiêu: Giúp Hs xếp đúng hình mẫu.
- Gv chia Hs thành 2 nhóm. Chơi trò “Ai xếp hình nhanh”.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Nhân một số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
- Hát.
- Thực hiện.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
9 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả từng phép tính trước lớp.
 - Thực hiện.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làmbài tập. 3Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài
Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs các nhóm lần lượt lên điền các số vào chỗ chấm.
Hs nhận xét.
Đại diện các nhóm lên thi.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
PP: Thực hành, thảo luận.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Rút kinh nghiệm:
Môn: Toán
Bài: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: .
- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
- Aùp dụng phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
b) Kĩõ năng: Tính toán chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động: Bài 1 ; Bài 2 ( a ) ; Bài 3
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐDDH+PP
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: Luyện tập.(3’)
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài:
6 x 8 + 6; 6 x 4 + 15; 6 x 6 + 7
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:(1’)
b) . Phát triển các hoạt động.(27’)
* Hoạt động 1: HD Hs thực hiện phép nhân.
- Mục tiêu: Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
- Gv viết lêng bảng phép nhân 12 x 3 = ?
- Yêu cầu Hs suy nghĩ và tìm kết quả của phép nhân nói trên.
- Yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc.
 12 * 3 nhân 2 bằng 6, viết 6
 x 3 * 3 nhân 1 bằng 3, viết 3.
 36 * Vậy 12 nhân 2 bằng 36.
- Khi thực hiện phép nhân này ta bắt đầu từ đâu?
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2 
 - Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng các bài toán phép nhân.
 Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu 5 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào vở nháp.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
 24 22 11 33 20
x 2 x 4 x 5 x 3 x 4
 48 84 55 99 80
Bài 2:
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó tự làm bài.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét:
* Hoạt động 3: Làm bài 3
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết giải bài toán có lời văn.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu Hs thảo luận tìm cách giải và tự giải và làm vào vở. Một Hs lên bảng làm bài.
- Gv chốt lại:
Số bút chì màu có tất cả là:
 12 x 4 = 48 (bút màu).
 Đáp số 48 bút màu.
4. Củng cố:(3’)
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
Đặt rồi tính.
 33 x 2 ; 22 x 3 ; 42 x 2 ; 34 x 2.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Lớp làm bảng con
Hs đọc phép nhân.
Chuyển phép nhân thành tổng: 
12 + 12 + 12 = 36.
Một Hs lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính ra bảnng con.
Từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
5 Hs lên bảng làm bài. 
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài vào vở.
 4 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm bài vào vở. Một Hs lên bảng làm.
Hai nhóm thi làm toán.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, đàm thoại, giảng giải.
PP: Luyện tập, thực hành.
PP: Luyện tập, thực hành, gợi mở, hỏi đáp.
Rút kinh nghiệm:
 Môn: Toán. 
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ).
- Củng cố bài toán về tìm thừa số chưa biết.
b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phu, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
Họat động của GV
Họat động của HS
ĐDDH+PP
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: Nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( không nhớ)(3’)
Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài:
+ Đặt tính rồi tính: 42 x 3; 13 x 2; 24 x 2
Một em đọc bảng nhân 6.
 - Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài(1’)
b) Phát triển các hoạt động(27’)
*Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân.
a) Phép nhân 26 x 3.
Mục tiêu: Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ).
- Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc.
- Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện từ đâu?
 26 * 3 nhân 6 bằng 18 viết 8, nhớ 1.
x 3 * 3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm 1 bằng 
 78 7, viết 7. 
 * Vậy 26 nhân 3 bằng 78.
b) Phép nhân 54 x 6
- Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc.
- Lưu ý: kết quả của phép nhân này là một số có ba chữ số.
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2
- Mục tiêu: Giúp Hs làm tính đúng, giải toán có lời giải.
Bài 1 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu Hs cả lớp làm vào bảng con từng bài. Bốn Hs lên bảng làm, nêu cách tính.
 - Gv nhận xét, chốt lại:
 47 25 16 18
x 2 x 3 x 6 x 4
 94 75 96 72
 28 36 82 99
x 6 x 4 x 5 x 3
 168 144 410 297 
Bài 2: 
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Tìm cách giải
- Gv yêu cầu Hs làm vào Vở. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3: Làm bài 3. 
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách tìm số bị chia
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu cuả đề bài 
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tìm số bị chia.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào vở. Hai hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại bài đúng. 
 X : 6 = 12 X : 4 = 23
 X = 12 x 6 X = 23 x 4
 X = 72. X = 92.
4. Củng cố:(3’)
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em chơi trò : Ai tính nhanh. 
Yêu cầu: Tính nhanh đúng, trình bày sạch đẹp.
37 x 2 ; 24 x 3 ; 42 x 5 ; 36 x 8.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Hát.
- Thực hiện.
Một Hs lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục.
Một em lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp.
Hs đọc yêu cầu đề bài..
4 Hs lên bảng làm bài.
Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi
Hs cả lớp làm vào Vở. Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hai Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Từng nhóm tiến hành thi đua làm bài.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận, hỏi đáp.
PP: Luyện tập, thực hành.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4-cktkn-bvmt.doc