Tập đọc- Kể chuyện
BUỔI HỌC THỂ DỤC ( TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến
- Hiểu nội dung: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- KKHS đặt câu với từ mới, nêu được nội dung bài.
- Giáo dục HS lòng ham học hỏi, vượt khó; xác định giá trị của bản thân, thể hiện sự cảm thông, sự tự tin và đặt mục tiêu cho bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu dài cần hd luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài “Cùng vui chơi” và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm
Tuần 29 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012 Chào cờ Nhà trường tổ chức ---------------------------------------------------------------------- Thể dục Giáo viên chuyên soạn, giảng ------------------------------------------------------------------------ Tập đọc- Kể chuyện Buổi học thể dục ( tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến - Hiểu nội dung: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - KKHS đặt câu với từ mới, nêu được nội dung bài. - Giáo dục HS lòng ham học hỏi, vượt khó; xác định giá trị của bản thân, thể hiện sự cảm thông, sự tự tin và đặt mục tiêu cho bản thân. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu dài cần hd luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: A. Bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài “Cùng vui chơi” và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh 2. Nội dung Hoạt động 1. Luyện đọc Giáo viên đọc mẫu toàn bài, gợi ý giọng đọc - HS theo dõi Luyện đọc câu. - Đọc từng câu - Theo dõi, sửa phát âm cho HS. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, luyện đọc từ khó: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtac-đi, Ga-rô-nê, Nen-li, luôn miệng, rướn, khuỷu tay Luyện đọc đoạn và giải nghĩa từ khó. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Treo bảng phụ yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng câu dài - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa của một số từ mới. - Gọi HS đặt câu với từ chật vật - Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp lần 2 - HS nối tiếp luyện đọc từng đoạn - HS đọc mẫu, 2 HS đọc lại Tưởng chừng cậu có thể vác thêm một người nữa trên vai / vì cậu khoẻ chẳng khác gì một con bò mộng non.// - 1 HS đọc lớp theo dõi - VD: Mẹ suốt ngày chật vật với công việc. - 3 HS luyện đọc Luyện đọc theo nhóm. - Đọc từng đoạn theo nhóm - HS luyện đọc trong nhóm 3 Đọc trước lớp - Thi đọc giữa các nhóm - Mỗi nhóm 1 HS thi đọc từng đoạn trong bài - Theo dõi, bình chọn nhóm đọc hay. - Đọc cả bài. Đọc đồng thanh - 1 HS đọc toàn bài - Lớp đọc đồng thanh đoạn 1 Hoạt động 2. Tìm hiểu bài - HS đọc lại từng đoạn của câu chuyện, thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi. - Nêu yêu cầu của buổi học thể dục ? - Mỗi HS leo lên một cái cột thẳng đứng rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang. - Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục ntn? - Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như hai con khỉ, Xtác-đi thở hồng hộc, Ga-rô-nê leo dễ như không - Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục? - Cậu bị tật nguyền từ nhỏ. - Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập như mọi người? - Vì Nen- li không ngại khó, ngại khổ, cậu muốn làm được những việc mà các bạn cậu làm - Tìm những chi tiết nói lên sự quyết tâm của Nen-li? - Giáo dục HS kĩ năng xác định giá trị của bản thân, đặt mục tiêu cho bản thân và tự tin vào khả năng của bản thân - Nen-li leo lên một cách chật vật, mồ hôi đẫm chánCậu rướn người lên nắm chặt lấy cái xà..... Thế là cậu đứng thẳng lên, thở dốc, mặt rạng rỡ vẻ chiến thắng. - Hãy tìm thêm một tên thích hợp đặt cho câu chuyện VD:Quyết tâm của Nen-li / Vượt lên bệnh tật/ Nen -li tấm gương sáng - Em hiểu câu chuyện nói lên điều gì? Chốt: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền. - Giáo dục hs lòng ham học hỏi, biết vượt qua khó khăn. HS nêu C. Củng cố, dặn dò: - Nen-li là một HS ntn? - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------------- Tập đọc- Kể chuyện Buổi học thể dục( tiết 2) I. Mục tiêu: A. Tập đọc: - Tiếp tục luyện đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến - Nắm chắc nội dung bài: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền. -KKHS đọc diễn cảm bài. B. Kể chuyện: - Bước đầu kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật. - KKHS biết kể toàn bộ câu chuyện. - Giáo dục HS lòng ham học hỏi, vượt khó; xác định giá trị của bản thân, thể hiện sự cảm thông, sự tự tin và đặt mục tiêu cho bản thân. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện III. Các hoạt động dạy- học: A. Bài cũ: - Gọi 3 HS đọc bài “Buổi học thể dục” ở tiết 1 và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung Hoạt động 1. Luyện đọc lại - Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 2 - HS theo dõi - Chia lớp thành các nhóm 3, yêu cầu luyện đọc theo nhóm - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn - Thi đọc giữa các nhóm. - 2 ->3 nhóm đọc bài trước lớp. - Lớp theo dõi, nhận xét - Giáo viên nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, bình chọn bạn (nhóm) đọc hay Hoạt động 2. Kể chuyện a. Xác định yêu cầu - 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi. b. Hướng dẫn HS kể chuyện * Em hiểu thế nào là kể lại truyện bằng lời của nhân vật? - HS nêu: Tức là nhập vai của nhân vật để kể, khi kể xưng là tôi hoặc tớ hoặc mình. - Nhắc nhở HS nhập vai - HS lắng nghe hướng dẫn *Gọi HS kể chuyện - 1 HS kể mẫu c. Kể theo nhóm - Từng nhóm 3 HS kể cho nhau nghe d. Kể chuyện - 2->3 nhóm HS kể từng đoạn - 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay - Nhận xét, tuyên dương. C. Củng cố, dặn dò: - Nêu ý nghĩa của câu chuyện? - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------------------- Chiều: Luyện viết chữ đẹp Bài 29 I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa qua bài viết Cây gạo. - Hiểu nội dung bài viết: Vẻ đẹp của cây gạo vào mùa xuân; Nhận thấy nghệ thuật so sánh tác giả sử dụng trong bài. - Viết chính xác và trình bày đúng bài văn xuôi. - Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết sẵn bài văn. - HS: Vở luyện viết, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc bài viết trước: Tháng năm. - GV đọc cho HS viết: Rã rời, Nước sôi, Luộc - Nhận xét, tuyên dương. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết bài: - Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết. - Gọi HS đọc bài viết. - Tìm từ ngữ nói lên vẻ đẹp của hoa gạo? - Tác giả sử dụng nghệ thuật gì trong đoạn văn? Chốt: Bằng nghệ thuật nhân hoá, so sánh tác giả tả vẻ đẹp của hoa gạo. - Gọi hs nêu các từ dễ viết sai - Cho hs luyện viết một số từ ngữ dễ viết sai. - Nêu cách trình bày bài văn. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vở luyện viết - Gv yêu cầu HS quan sát bài mẫu và viết - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. (Lưu ý Hs ngồi viết đúng tư thế, chú ý hướng dẫn Hs viết đúng nét, độ cao, khoảng cách giữa các chữ. Trình bày bài văn đúng mẫu) Chấm bài, nhận xét - 2 HS đọc bài - HS nêu:cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ, hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. - So sánh, nhân hoá. - HS nêu các từ khó khi viết:ríu rít, sừng sững, ngàn, ngọn lửa, búp nõn, nến, lóng lánh, lung linh, trong nắng. - Tập viết trên bảng con - HS nêu - HS viết bài vào vở theo y/c của GV - HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, dùng bút chì gạch chân chữ viết sai. C. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc các em ý thức rèn chữ giữ vở . --------------------------------------------------------------------------------------- Toán Diện tích hình chữ nhật I. Mục tiêu: - Giúp HS: - Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo của hai cạnh của nó. - Vận dụng để tính được diện tích 1 số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là cm2 ( Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3) - KKHS dựa vào bài giải nêu được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật. - Giáo dục HS yêu thích môn toán; phát huy khả năng sáng tạo của HS. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết sẵn nd BT1, PHT BT1. - HS chuẩn bị hình chữ nhật bằng bìa: 4 x 5cm III. Các hoạt động dạy- học: A. Bài cũ: - 1 HS nêu miệng các đơn vị đo diện tích đã được học - Yêu cầu HS viết và đọc số đo diện tích đã học - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: Hoạt động 1. Xây dựng qui tắc tính diện tích hình chữ nhật - Giáo viên đính HCN đã chuẩn bị lên bảng - Hình chữ nhật ABCD có chiều dài là mấy ô? - 5 ô - Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng là mấy ô? - HCN ABCD có tất cả bao nhiêu ô vuông? - 4 ô 5 x 4 = 20 (ô vuông) - Diện tích mỗi ô là 1 cm2. Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu cm2? * Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào? 5 x 4 = 20 (cm2) HS nêu: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng một đơn vị đo) - Giáo viên ghi qui tắc Chốt: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng một đơn vị đo) - Yêu cầu HS tự lấy một ví dụ và tính. - HS nhắc lại - HS lấy VD và tính Hoạt động 2. Luyện tập Bài 1: - GV treo bảng phụ, gọi HS nêu yêu cầu - Bài yêu cầu gì? - 2 HS nêu. - HS nêu: tính chu vi, diện tích HCN - Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật và chu vi hình chữ nhật? - 2 HS nhắc lại * Gọi HS phân tích mẫu trong SGK - 1 HS nêu cách làm của mẫu - 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm PHT. - Chữa bài, nhận xét Chốt: Cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - 2 HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài - HS hỏi đáp theo nhóm 2 và nêu tóm tắt - Ghi tóm tắt : Chiều rộng: 5cm Chiều dài : 14cm Diện tích : ... cm2? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở - Chấm, chữa bài, nhận xét. Chốt: Cách tính diện tích hình chữ nhật. Bài 3: - GV nêu yêu cầu, hướng dẫn cách thực hiện - Cả lớp làm bài vào vở - Thu vở, chấm bài, nhận xét Chốt: Cách tính diện tích hình chữ nhật. (Lưu ý trường hợp không cùng đơn vị đo ta đưa về cùng một đơn vị đo) rồi tính. C. Củng cố, dặn dò: - Nêu qui tắc tính diện tích hình chữ nhật? - Nhận xét giờ học - Dặn HS thực hành tính theo bài đã học và chuẩn bị bài giờ sau. ------------------------------------------------------------------------ Toán (tăng) luyện: Diện tích hình chữ nhật I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm chắc cách tính diện tích hình chữ nhật. Vận dụng để tính được diện tích hình chữ nhật. -KKHS tính được cách tính diện tích của HCN khi biết chu vi và độ dài một cạnh của HCN. - GDHS tính cẩn thận ,chính xác trong họ ... . Các hoạt động dạy học: A. ổn định lớp: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: Hoạt động 1. Ôn lại kiến thức lí thuyết(7-8') - GV yêu cầu HS hãy tự lấy một VD về phép cộng các số trong phạm vi 100 000 rồi thực hiện phép cộng đó. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng * Chốt: Cách đặt tính và thực hiện tính cộng các số trong phạm vi 100 000. - HS thực hiện theo yêu cầu vào bảng. - 2 HS lên bảng chữa bài, nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. Hoạt động 2: Bài tập thực hành(22-25') a. Hoàn thành bài 1, 2, 3 trang 67 trong VBT Toán. - GV theo dõi hs làm bài, hd hs còn lúng túng. - Chấm , chữa bài, nhận xét, chốt kiến thức. Bài 1: Củng cố về đặt tính và thực hiện tính cộng trong phạm vi 100 000. Bài 2: Củng cố cách giải bài toán có lời văn bằng phép tính cộng. Bài 3: Củng cố về tính diện tích của hình chữ nhật b. Sau khi hoàn thành VBT làm các bài tập sau. ** Học sinh đại trà Bài 1: ( Ôn tập Toán 3 trang 135) Đặt tính rồi tính 18532 + 71651 46078 + 29308 37645 + 52196 45397 + 34795 72806 + 19030 24638 + 47321 * Chốt cachs đặt ính và thực hiện tính cộng các số trong phạm vi 100000. Bài 2: ( Luyện tập Toán 3 trang 46) Tìm x: x - 7354 = 25468 x - 37432 = 15459 + 6738 * Chốt: Tìm số bị trừ chưa biết trong phép trừ. Bài 3: ( Ôn tập Toán trang 135) Ngôi nhà bác Tuấn xây hết 32700 viên gạch, ngôi nhà bác Hùng xây hết nhiều hơn ngôi nhà bác Tuấn 12300 viên gạch. Hỏi cả hai ngôi nhà xây hết bao nhiêu viên gạch? * Chốt: Giải bài toán bằng hai phép tính liên quan đến cộng các số trong phạm vi 100000. ** Học sinh khá, giỏi: Bài 1: ( Giúp em giỏi Toán trang 103) Điền chữ số thích hợp vào dấu * a, 362*7 b, 17*46 *5645 *54*3 9189* 7328* * Chốt: Cách tìm chữ số còn thiếu trong phép cộng các số trong phạm vi 100000. Bài 2: ( Luyện giải Toán 3 trang 46) Tìm x: x - (46321 - 18972) = 53219 x - 38657 = 4371 x 2 * Chốt: Tìm thành phần chưa biết khi kết quả là một biểu thức. Bài 3: (Toán nâng cao trang 39) Đoạn đường AB dài 6700m, đoạn đường CD dài 9795 m, đoạn CB dài 3000 m. Tính đoạn đường AD đi qua C và B. ( Giải 2 cách) * Chốt: Giải bài toán bằng phép cộng các số trong phạm vi 100000. - HS lam bài vào vở buổi chiều. - Lần lượt HS chữa bài - HSK, G làm theo gợi ý của GV. Bài 1: a, 36247 b, 17846 55645 55443 91892 73289 Bài 3: Cách 1: Đoạn đường AC dài là: 6700 - 3000 = 3790 (m) Đoạn đường AD đi qua C và B là: 3790 + 9795 = 13585 (m) Đáp số: 13585 m Cách 2: Đoạn đường BD dài là: 9795 - 3000 = 6795 (m) Đoạn đường AD đi qua C và Blà: 6790 + 6795 = 13585 (m) Đáp số: 13585 m Hoạt động 3. Theo dõi hs làm bài, chấm, chữa bài, chốt kiến thức(7-8') 3. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học ---------------------------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể* Sinh hoạt Sao I. Mục tiêu: - Các sao nhi thấy được ưu, nhược điểm của mình, của bạn - Biết phát huy ưu điểm, khắc phục những mặt tồn tại. - Nắm được phương hướng tuần tới. II. Chuẩn bị: - Sao trưởng chuẩn bị nội dung sinh hoạt - GV gương sao chăm ngoan. III. Các hoạt động dạy học: A. ổn định lớp: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: HĐ 1. Các phụ trách sao lên nhận xét chung về ưu điểm, nhược điểm mọi mặt: - Truy bài đầu giờ - ý thức học tập - Thể dục, vệ sinh - Ca múa hát giữa giờ. - Tham gia các hoạt động khác HĐ 2. Các sao nhi phát biểu ý kiến. HĐ 3. GV nhận xét, đánh giá. + Tuyên dương các sao chăm chỉ học tập, ngoan ngoãn. + Nhắc nhở các sao chưa ngoan HĐ 4. Vui văn nghệ: + Các sao tự chọn các tiết mục văn nghệ để biểu diễn trước lớp. HĐ 5. Phương hướng tuần 30: - Khắc phục những nhược điểm của tuần qua - Duy trì và phát huy tốt nề nếp sẵn có. - Thực hiện giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh cá nhân. - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 30/4. - Tích cực ôn tập bài chuẩn bị tốt bài cho tuần sau. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ sinh hoạt. - Ôn bài chuẩn bị bài cho tuần 30 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kiểm tra ngày 21 tháng 3 năm 2011 ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thể dục( thứ tư) Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh I. Muùc tieõu: - OÂn baứi theồ duùc vụựi hoa hoaởc cụứ. Yc HS taọp chớnh xaực. - Chụi troứ chụi: Nhaỷy ủuựng nhaỷy nhanh. Yc HS chụi chuỷ ủoọng. - Giaựo duùc HS coự yự thửùc luyeọn taọp theồ thao. II. ẹũa ủieồm: Saõn baừi. III. Noọi dung-Phửụng phaựp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phaàn mụỷ ủaàu. - GV nhaọn lụựp phoồ bieỏn nd, yc giụứ hoùc. Khụỷi ủoọng. - Chụi troứ chụi: Tỡm ngửụứi chổ huy. B. Phaàn cụ baỷn. 1. OÂn baứi theồ duùc vụựi hoa hoaởc cụứ. - Toồ chửực cho HS ủoàng dieón baứi theồ duùc vụựi cụứ 1 lửụùt sau ủoự chia tửứng toồ cho HS taọp luyeọn. - GV theo doừi, giuựp ủụừ HS. - Toồ chửực cho hs taùp thi giửừa caực toồ 2. Chụi troứ chụi: Nhaỷynhanh. - GV phoồ bieỏn luaọt chụi sau ủoự cho HS chụi theo ủụn vũ toồ. GV theo doừi giuựp ủụừ HS chụi ủuựng luaọt. - Chụi thi ủua giửừa caực toồ. - Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ chụi. C. Phaàn keỏt thuực - ẹi thửụứng thaỷ loỷng. - Heọ thoỏng baứi. - Daởn HS chuaồn bũ baứi sau. 5- 7' 1-12' 8-10 3-5 - Lụựp 4 haứng ngang - 1 voứng troứn - Lụựp 4 haứng ngang - Toồ 1 haứng ngang - Toồ 1 haứng ngang - Lụựp 1 voứng troứn ----------------------------------------------------------------- Hoạt động ngoài giờ lên lớp Thi vẽ tranh về môi trường I.Mục tiêu: - HS hiểu được nội dung đề tài bảo vệ môi trường. - Biết cách vẽ và vẽ được tranh về hoạt động bảo vệ môi trường. - Giáo dục hs ý thức bảo vệ môi trường. II.Chuẩn bị: GV: Sưu tầm một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường. HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy,màu vẽ. III.Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài(1-2') 2. Bài mới: Hoạt dộng 1: Trò chuyện mở đầu *Bước 1: Gợi ý H/S kể về những hoạt động bảo vệ môi trường. - Hãy nêu những việc nên làm để bảo vệ môi trường. - ở địa phương em ý thức bảo vệ môi trường của người dân như thế nào? *Bước 2: Cho H/S xem tranh ảnh và gợi ý, dẫn dắt các em tiếp cận đề tài qua các câu hỏi: + Những bức tranh này vẽ về nội dung gì? +Hình ảnh chính trong tranh là gì? - G/V nhấn mạnh: Việc bảo vệ môi trường là việc làm cần thiết, góp phần bảo vệ sức khỏe của con người... Hoạt động 2: Hướng dẫn H/S vẽ tranh về môi trường. Muốn vẽ được 1 bức tranh đẹp về bảo vệ môi trường thì em cần lưu ý điều gì? - G/V vẽ minh hoạ các bước lên bảng Hoạt động 3: H/S thực hành vẽ tranh ( Lưu ý H/S vẽ tranh cân đối ) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV gợi ý cho HS nhận xét, chọn những bài vẽ đẹp. GV nhận xét chung về tiết học. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò(1-2') - Nhận xét tiết học - H/S nối tiếp nhau kể. - Quan sát tranh, ảnh nhận xét về đề tài + Những bức tranh này vẽ về đề tài bảo vệ môi trường. + Hình ảnh chính là các hoạt động góp phần bảo vệ môi trường. - Nghe. - Em cần lưu ý nhớ lại những việc làm góp phần bảo vệ môi trường. - HS theo dõi. Chọn màu theo ý thích để vẽ. - H/S thực hành vẽ tranh vào vở. ------------------------------------------------- Thể dục Ôn thể dục với hoa hoặc cờ. Trò chơi: “Ai kéo khoẻ” I. Muùc tieõu: - OÂn baứi theồ duùc vụựi hoa hoaởc cụứ. Yc H taọp chớnh xaực. - Giaựo duùc H coự yự luyeọn taọp thửụứng xuyeõn. II. ẹũa ủieồm: Saõn baừi. III. Noọi dung-Phửụng phaựp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phaàn mụỷ ủaàu. - Nhaọn lụựp, phoồ bieỏn nd yc giụứ hoùc. - Khụỷi ủoọng. - Chụi troứ chụi "Bũt maột baột deõ". B. Phaàn cụ baỷn 1. OÂn baứi theồ duùc vụựi hoa vaứ cụứ. - Toồ chửực cho HS ủoàng dieón baứi TD vụựi cụứ 1 lửụùt sau ủoự chia thaứnh toồ cho HS luyeọn taọp. - GV theo doừi giuựp ủụừ HS. - Toồ chửực cho hs taọp thi giửừa caực toồ. 2. Chụi troứ chụi: Ai keựo khoỷe. - Neõu teõn troứ chụi, phoồ bieỏn luaọt chụi, goùi HS leõn chụi thửỷ sau ủoự cho HS ủửựng thaứnh 2 haứng ngang ủeồ chụi troứ chụi. - GV theo doừi ủaựnh giaự keỏt quaỷ chụi. C. Phaàn keỏt thuực. - ẹi thửụứng thaỷ loỷng. - Heọ thoỏng baứi. - Nhaọn xeựt giụứ hoùc. - Daởn HS chuaồn bũ baứi giụứ sau. 3-5 10-12' 10-12' 5' - Cả lớp 4 hàng dọc - 1 vòng tròn - Cả lớp 4 hàng ngang - Tổ 1 hàng ngang - 2 hàng ngang - 1 vòng tròn _____________________________________ Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của lớp mình trong tuần. - Học sinh biết sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm vươn lên trong học tập. - GD HS ngoan ngoãn, lễ phép, chăm chỉ học tập. II. Nội dung sinh hoạt: 1. Kiểm điểm nề nếp trong tuần. - Các tổ trưởng nhận xét tình hình chung của tổ mình về các mặt qua sổ theo dõi. + Nề nếp tự quản. + Tinh thần học tập trong giờ. + ý thức giữ gìn của công. + Nề nếp thể dục vệ sinh. - Lớp trưởng nhận xét tình hình chung của lớp, qua sổ theo dõi hàng tuần, xếp thứ tự - GV nhận xét chung. 2. Phương hướng tuần 30 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Thực hiện tốt các nội quy của lớp, của trường. - Tích cực thi đua học tập chào mừng ngày 30- 4. 3. Sinh hoạt văn nghệ: - Các tổ thi đua biểu diễn các tiết mục văn nghệ, đọc thơ, kể chuyện,.... - HS bình chọn bạn tốt nhất. - GV nhận xét giờ sinh hoạt, dặn học sinh chuẩn bị tốt việc học tập cho tuần 30.
Tài liệu đính kèm: