I. Mục tiêu:
- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị la cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.
- Nhận biết được độ dài đề - xi – mét trên thước thẳng.
- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm.
II. Phương tiện dạy học :
- GV: Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm.
- HS: Vở bài tập, bảng con.
Tuần 2 Thứ hai, ngày 28 tháng 8 năm 2012 RÈN TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị la cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết được độ dài đề - xi – mét trên thước thẳng. - Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm. II. Phương tiện dạy học : - GV: Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm. - HS: Vở bài tập, bảng con. III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Khởi động (1’) B. Dạy bài mới : GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi đầu bài lên bảng 2.Kết nối : (28’) * Hoạt động 1: Thực hành . Mục tiêu: Nhận biết độ dài 1 dm. Quan hệ giữa dm và cm . Phương pháp: Trực quan, thực hành Bài 1: - GV yêu cầu HS làm bảng con: 1dm=.cm; 10cm=dm - GV yêu cầu HS lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước - GV yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vào bảng con - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1 dm Bài 2: Số? 2dm=cm 20cm=dm 5dm=cm 50cm=dm 7dm=cm 70cm=dm 9dm=cm 90cm=dm - GV nhận xét Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 8dm..80cm 9dm-4dm40cm 2dm30cm 2dm+3dm..50cm 4dm..60cm 1dm+ 4dm60cm - GV treo bảng phụ - GV yêu cầu 1 HS chữa bài. C.Vận dụng/Củng cố và hoạt động tiếp nối: (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - - Hát à ĐDDH: Thước có chia vạch dm, cm. - HS viết:10cm = 1dm,1dm = 10cm - Thao tác theo yêu cầu - Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được đọc to: 1đêximet - HS vẽ sau đó đổi bảng để kiểm tra bài của nhau. - Chấm điểm A trên bảng, đặt thước sao cho vạch 0 trùng với điểm A. Tìm độ dài 1 dm trên thước sau đó chấm điểm B trùng với điểm trên thước chỉ độ dài 1dm. Nối AB. - HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau. - HS đọc đề - HS nối tiếp đọc to kết quả - HS nhận xét - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. - HS làm vở - HS sửa bài - HS nhận xét - HS lắng nghe THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT 1 CÙNG MỘT MẸ I. MỤC TIÊU: - Nhớ được nội dung câu chuyện. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : khuyên chúng ta phải biết tự nỗ lực trong học tập, không nên nhìn bài bạn. Học sinh làm được bài tập trắc nghiệm trong sách. Biết cách đặt dấu chấm, dấu hỏi II CHUẨN BỊ : - GV: Tranh, SGK - HS: SGK III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Ổn định lớp: - GV cho cả lớp hát Dạy bài mới : 2.1.Giới thiệu bài: GV cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ những ai? Để biết được tai sao hai bạn học sinh lại làm bài giống nhau, cô và các con cùng tìm hiểu bài tập đọc “ Cùng một mẹ” GV viết tựa bài 2.2. Các hoạt động : (30’) * Hoạt động 1: Luyện đọc: GV đọc mẫu GV cho HS đọc nối tiếp. - Giới thiệu về nhân vật . - Gọi một học sinh đọc bài: - Học sinh đọc thầm bài . - Gọi học sinh đọc lại câu chuyện. * Hoạt động 2 : Làm bài tập: * Bài 2: - Đọc bài tập - Học sinh đọc thầm và làm vào vở . Chấm và nhận xét bài : a) – ý 3 b) – ý 1 c) – ý 2 d) – ý 2 e) – ý 3 * Bài 3:Em đặt dấu gì vào cuối mỗi câu sau. - GV gọi HS đọc bài. - GV hướng dẫn cách làm. a) Tùng và Long là ai ? b) Long chép bài của Tùng. c) Thầy giáo ngạc nhiên vì điều gì ? d) Câu trả lời thật buồn cười. 3.Củng cố- dặn dò: Câu chuyện khuyên các con điều gì ? HS hát bài “ Lí cây xanh” Tranh vẽ thầy giáo, hai bạn học sinh, 1 người mẹ HS đọc lại đề bài - HS đọc nối tiếp - Cả lớp lắng nghe. - Lớp theo dõi trong SGK -1 HS đọc - Hs làm vở HS đọc bài HS tự làm Cần phải nỗ lực trong học tập, không nên nhìn bài bạn. RÈN TOÁN SỐ BỊ TRỪ-SỐ TRỪ-HIỆU I.Mục tiêu: - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải toán bằng 1 phép trừ. II. Phương tiện dạy học : GV: Bảng phụ, mẫu hình. HS: vở toán chiều III.Tiến trình dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Khởi động (1’) B. Bài cũ (3’) Đêximet - GV hỏi HS: 10cm bằng mấy dm? - 1 dm bằng mấy cm? C. Bài mới * Bài 1 : - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? a) Số bị trừ là 79, số trừ là 25 b) Số bị trừ là 87, số trừ là 23 c) Số bị trừ là 68, số trừ là 18 d) Số bị trừ là 49, số trừ là 40 e) Số bị trừ là 83, số trừ là 21 - GV nhận xét - GV thu vở chấm. * Bài 2 : Viết ba phép tính có số bị trừ và số trừ bằng nhau. - GV nhận xét - GV nêu mẫu : 10- 10; 20-20; 50-50 * Bài 3 : - Bài toán cho biết gì? Hỏi gi? - GV hướng dẫn tóm tắt: Mảnh vải dài : 9dm May túi hết : 5dm Còn lại : ..? dm - Yêu cầu HS tự làm - GV chấm vở và nhận xét D.Vận dụng/Củng cố và hoạt động tiếp nối : (2’) - Nhận xét tiết học, tuyên dương các bạn hăng hái phát biểu. - Hát -HS trả lời. - HS đọc đề - Đặt tính rồi tính hiệu - 1 HS lên bảng làm câu a - HS khác nhận xét - HS tự làm vào vở - HS đọc đề - HS nêu -HS nhận xét - HS đọc đề - HS trả lời - HS tự làm vở - HS lắng nghe. GIÚP EM VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ Phân biệt g/gh, s/x, ăn/ ăng Bảng chữ cái MỤC TIÊU - Giúp HS phân biệt g/gh, s/x, ăn/ ăng. Bảng chữ cái. - Nhận biết được các hình vẽ trong bài tập . - Biết điền đúng các từ ngữ đúng chính tả. II. CHUẨN BỊ - GV: bảng phụ, mẫu chữ cái - HS: Vở bài tập III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò 1. Bài cũ - GV kiểm tra vở 2. Bài mới a.Giới thiệu bài : (1’) Nêu vấn đề - Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1: Viết tên những chữ cái mà em đã học thuộc vào bảng chữ cái sau: Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. GV nhận xét và chữa bài Bài tập 2: Em hãy viết tên 5 người bạn trong tổ em theo thứ tự bảng chữ cái. - Gọi 2 đến 3 HS kể tên các 5 bạn mình sẽ viết. yêu cầu phải kể theo thứ tự bảng chữ cái. - GV nhận xét. - Yêu cầu HS làm vào vở. Bài tập 3: Nhìn tranh, điền tiếng có âm đầu g hay gh vào chỗ trống. Yêu cầu hs quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi: + Bức tranh a, b vẽ gì? - Gọi 1 HS làm bài tập2 a) Bé bài b) bác nông dân lúa - Gv Nhận xét và chữa bài Ghi, gặt Bài tập 4: Đoạn thơ dưới đây có 3 chữ viết sai chính tả, em hay tìm và sửa lại cho đúng. Gọi 1 HS nêu yêu cầu 1HS đọc câu thơ. Bài tập 5: Nhìn tranh điền vào chỗ trống s hay x? Yêu cầu HS quan sát hình a,b,c,d. Làm bài tập ếp hàng Thổi ..áo .e đạp Hoa en Bài tập 6: Điền vào chỗ trống ăn hay ăng? - Yêu cầu học sinh đọc thầm và làm vào VBT. - Gọi HS trả lời 4. Cũng cố- dặn dò. Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài. -HS để sách vở lên bàn. - HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. - HS nhận xét Hs nêu yêu cầu HS kể và nhận xét bạn. HS làm bài. HS nêu yêu cầu HS trả lời. - HS trả lời và nhận xét HS nêu HS làm bài HS quan sat tranh và làm bài HS: xếp hàng, thổi sáo, xe đạp, hoa sen. HS làm bài. 1 HS Đọc câu thơ hoàn chỉnh: ăng, ăng, ăng. Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012 RÈN ĐỌC PHẦN THƯỞNG I.Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Đọc rõ ràng, rành mạch. II.Phương tiện dạy học: - GV: SGK - HS: SGK, vở III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Khởi động B.Bài mới * Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn + Đoạn 1: Từ đầu.em chưa học giỏi - Nêu những từ cần luyện đọc + Đoạn 2: Tiếp..của các bạn rất hay +Đoạn 3 :Đoạn còn lại - Yêu cầu học sinh đọc bài theo nhóm đôi - GV sửa cho HS cách đọc. - GV chỉ định 1 số HS đọc. Thầy tổ chức cho HS từng nhóm đọc và trao đổi với nhau về cách đọc. -GV nhận xét. * Hoạt động 2: - GV cho HS ghi lại các câu trả lời các câu hỏi vào vở tiếng việt chiều - GV thu vở chấm, nhận xét C.Củng cố, dặn dò: - Gv dặn học sinh về luyện đọc. - Hát - HS lắng nghe - Hs đọc - HS đọc - HS đọc nhóm đôi - Một vài nhóm thi đọc - HS ghi lại các câu trả lời - HS lắng nghe. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT 2 I. MỤC TIÊU: - Học sinh có kĩ năng phân biệt các âm s/x ; ăn/ăng ; g/gh - Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập. - Biết sắp xếp các từ để tạo thành câu mới. II CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, bài tập 1,2 chép sẵn ra bảng phụ. - HS: VBTTH III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò 1. Bài cũ (3’) - Kiểm tra sách vở của học sinh. 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài: - Trong quá trình viết chính tả. chúng ta thường không phân biệt được các âm s/x; ăn/ăng;g/gh.Bài học hôm nay cô sẽ giúp các em phân biệt các âm và các vần trên. Cô cũng sẽ hướng dẫn các em tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập. b .Các hoạt động : ( 28’) * Hoạt động 1: Làm bài tập 1,2. * Bài tập 1: Điền vào chỗ trống: a.) s hoặc x Năm nay em lớn lên rồi Không còn nhỏ íu như hồi lên năm Nhìn trời, trời bớt .a xăm Nhìn sao,ao cách ngang tầm cánh tay. Trần Đăng Khoa b) ăn hoặc ăng? Ông .ăng như cái mâm vàng Mọc lên từ đáy đầm làng quê ta. Cá đớp .ăng vỡ vụn ra Đến khi lặng sóng trăng đà lành nguyên ! Trong ..ăng có cả cô tiên Cùng với chú Cuội làm hiền ch.. trâu. Phạm Đồng Hưng - GV nhận xét * Bài tập 2 : Điền vào chỗ trống: g hoặc gh. Trống Cồ là chú à đẹp mà có bộ lông rực rỡ sắc màu, cái mào đỏ chót và tiếng .áy thì oai vệ. Mỗi sáng tinh mơ, nghe tiếngáy dõng dạc của Trống Cồ, .à trong xóm lập tức ..áy theo.Anh Tiến .i âm dàn đồng ca ấy, nghe lại, thật tuyệt! - Gv nhận xét * Hoạt động 2: Làm bài tập 3. *Bài tập 3 : - Gv hướng dẫn cách làm: chọn các từ đã cho và nối các từ có tiếng học, nối các từ có tiếng tập - Gv nhận xét * Bà tập 4: - GV làm mẫu - Yêu cầu HS nhắc lại - GV thu vở chấm. - GV nhận xét. 3. Củng cố:(2’) - Nhận xét giờ học . - Gọi hs nêu thêm các từ có tiếng học, các từ có tiếng tập - HS nêu - HS đọc đề bài. - Lớp làm vở - 1 học sinh lên bảng. - Nhận xét – chữa bài. - HS đọc đề bài. - Lớp làm vở - 2 học sinh lên bảng thi đua. - Nhận xét – chữa bài. - HS đọc đề bài. - Lớp làm vở - 2 nhóm học sinh lên bảng thi đua.(mỗi nhóm 3em) - Nhận xét – chữa bài. - 3 hs đọc lại các từ. - HS đọc đề bài - 2 HS nhắc lại. - HS làm bài vào vở HS nêu THỰC HÀNH TOÁN TIẾT 1 I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết tính hiệu một cách thành thạo. - HS ôn lại về đơn vị dm, cm. II CHUẨN BỊ: - HS: VBTTH III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1) Ổn định lớp: 2) Dạy bài mới: - Để giúp các con ôn lại về cách tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ, về đơn vị dm, cm hôm nay cô và các con cùng nhau tìm hiểu tiết 1. Bài 1: - GV mời HS đọc đề - Gv hướng dẫn mẫu - GV nhận xét - Gv yêu cầu HS làm vở. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề ? Tính nhẩm là tính như thế nà - GV nhận xét Bài 3: - GV hỏi 1 dm bằng bao nhiêu cm? - Gv yêu cầu HS tự làm Bài 4: - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? GV hướng dẫn tóm tắt: Mảnh gỗ: 9dm Cắt đi : 6dm Còn lại :?dm - Gv nhận xét Bài 5: - Gv yêu cầu HS đọc đề - GV nhận xét: a) Chị cao 15dm b) Em cao 85cm 3) Dặn dò, củng cố: - Gv nhận xét tiết học. - Tuyên dương một số học sinh hăng hái phát biểu HS hát. - HS mở sách trang 14. - 1 HS đọc đề - HS tự làm vào vở thực hành - 1 HS làm trên bảng - HS nhận xét - 2 HS đọc đề - Tính ở trong đầu - HS làm vở - Từng HS nối tiếp nêu kết quả từng phép tính. - HS đọc đề -HS trả lời - HS làm vở - HS đọc đề - Mảnh gỗ dài 9dm, sau đó cắt đi 6 dm.Hỏi còn lại mấy dm? -HS làm vở thực hành. - 1 HS làm bảng phụ - Hs đọc đề - HS làm vở thực hành. - HS lắng nghe. Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2012 RÈN CHÍNH TẢ LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I.Mục tiêu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Làm việc thật là vui. - Viết chữ rõ ràng, rành mạch và tương đối đều nét. II. Phương tiện dạy học : - GV: SGK - bảng phụ. - HS: SGK - vở - bảng. III.Tiến trình dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Khởi động (1’) B. Bài cũ (3’) Phần thưởng -2 HS lên bảng. -GV đọc cho HS viết: túm tụm, bí mật, hồi hộp,đỏ bừng mặt. C. Bài mới Hoạt động 1 : - Hôm nay chúng ta sẽ chép 1 đoạn tóm tắt nội dung bài Làm việc thật là vui và làm bài tập. - GV viết đoạn tóm tắt lên bảng. - GV hướng dẫn HS nhận xét. ? Đoạn này tóm tắt nội dung bài nào? ? Đoạn này có mấy câu? ? Cuối mỗi câu có dấu gì? ? Chữ đầu câu viết ntn? ? Chữ đầu đoạn viết ntn? - GV hướng dẫn HS viết bảng con các từ mà học sinh mắc lỗi nhiều - GV theo dõi uốn nắn. - GV chấm sơ bộ- nhận xét. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Điền vào chỗ trống:s/x, ăn/ăng. - GV sửa lời phát âm cho HS. Bài 2: Viết lai các chữ cái theo thứ tự đã học. - GV viết lại các chữ cái lên bảng - GV cho HS học thuộc lòng các chữ cái đã học tại lớp D.Vận dụng/Củng cố và hoạt động tiếp nối :2’) - Đọc lại tên 10 chữ cái. - GV nhận xét lớp -Hát - HS viết bảng con, 1 HS làm bảng lớp - HS nhận xét ĐDDH:Bảng phụ. -Bài: Làm việc thật là vui. -Có 3 câu. -Dấu chấm (.) -Viết hoa chữ cái đầu. -Viết hoa chữ cái đầu lùi vào 1 ô. - tích tắc, sắp sáng, thức dậy. - HS viết vở- chữa lỗi. - ĐDDH: Bảng phụ. - HS lên bảng điền. - Lớp nhận xét và viết vào vở. - HS nêu. - Vài HS điền trên bảng lớp, HS nhận xét. - Bảng phụ - Cả lớp đọc đồng thanh - HS viết lại vào vở - HS nhìn cột 3 đọc tên 10 chữ cái. - HS nhìn cột 2 nói hoặc viết laị tên 10 chữ cái. - HS đọc thuộc lòng. - HS đọc. - Hs lắng nghe LUYỆN VIẾT Bài 1,2, 3 I. MỤC TIÊU: - Học sinh viết đúng các từ, tên riêng - Biết cách trình bày và viết đúng một câu văn dài. ‘ - Ôn tập bảng chữ cái. II .CHUẨN BỊ: - GV: Các từ viết mẫu ra bảng con - HS: Vở III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò 1. Bài cũ (3’) - GV kiểm tra SGK 2. Bài mới a. Giới thiệu bài :(1’)trực tiếp. b .Các hoạt động(28’) * Hoạt động 1: Bài tập 1: Luyện viết từ , tên riêng. Treo bảng phụ các từ đã viết. Gọi học sinh đọc. Trong các từ trên từ nào phải viết hoa ? Vì sao? Bài tập 2: Luyện viết câu: Treo bảng phụ các câu đã viết. Gọi học sinh đọc. Trong các câu trên từ nào phải viết hoa ? Vì sao? Hướng dẫn học sinh cách viết các câu. Bài tập 3: Viết những chữ còn thiếu trong bảng chữ cái: - GV yêu cầu học sinh đọc lại bảng chữ cái - Nhận xét, chấm một số bài. Bài tập 4 : Viết theo mẫu. - Các chữ An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan được viết như thế nào? Các chữ cái được xếp theo thứ tự nào? 3. Củng cố - dặn dò. -Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Xem trước bài sau. - Cả lớp lắng nghe - 3 HS đọc - Cả lớp đọc đồng thanh bảng chữ cái. - Học sinh viết vở. - HS đọc đề - Được viết hoa vì đó là tên riêng - HS viết vở. - Cả lớp lắng nghe. - HS viết vở. - Cả lớp lắng nghe Thứ sáu ngày 2 tháng 9 năm 2011 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT 3 I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết nói các lời giới thiệu về bản thân theo mẫu. - HS kể lại được câu chuyện “Cùng một mẹ”. II CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, bài tập 1chép sẵn ra bảng phụ. - HS: VBTTH III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Ổn định lớp: Dạy bài mới: Gv giới thiệu bài: để giúp các con biết cách giới thiệu về bản thân mình, biết kể được nội dung câu chuyện “ Cùng một mẹ” cô và các con cùng nhau học tiết 3. 2.1) Hoạt động 1: - GV mời HS đọc đề - Gv hướng dẫn, cho HS thảo luận nhóm 2, tự giới thiệu cho bạn nghe về mình. - Gv đính bảng phụ viết nội dung bài 1 lên bảng. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, tự giới thiệu cho nhau nghe - GV nhận xét - Gv yêu cầu HS làm vở. 2.2) Hoạt động 2: - GV đọc câu chuyện “ Cùng một mẹ” - GV nhận xét 3) Củng cố, dặn dò: - GV: qua bài học này các con cần luyện tập và sử dụng cách tự giới thiệu về bản thân khi gặp bạn mới - GV yêu cầu HS về luyện tập kể chuyện “ Cùng một mẹ” HS hát. - HS mở sách trang 13. - 1 HS đọc đề - HS thảo luận nhóm - Một vài nhóm trình bày, HS khác nhận xét. - HS làm vở -HS kể lại chuyện theo nhóm đôi -Các nhóm thi kể chuyện trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe THỰC HÀNH TOÁN TIẾT2 I. MỤC TIÊU: - Học sinh ôn lại các số liền trước, liền sau trong phạm vi 100. - HS luyện tập cách đặt tính rồi tính. II CHUẨN BỊ: - HS: VBTTH III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Ổn định lớp: Dạy bài mới: Bài 1: - Số liền trước của một số như thế nào với số đó? - Số liền sau của một số như thế nào với số đó? - Gv đọc từng câu và mời HS trả lời Bài 2: - 36 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - GV viết mẫu: 36=30 + 6 - Yêu cầu HS làm các số còn lại Bài 3 : - Gv mời một số HS nêu cách đặt tính rồi tính.Lưu ý cách ghi các chữ số cho thẳng hàng. Bài 4: - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? Tóm tắt : Lớp 2A : 35 học sinh Học sinh nữ : 20 học sinh Học sinh nam :? Học sinh - Gv nhận xét. Bài 5 : - GV nhận xét : 14 + 2 = 16 14 – 2 = 12 3 ) Dặn dò, củng bố : - Gv nhận xét lớp học. - Tuyên dương các học sinh hăng hái. - Hát -HS đọc đề - Nhỏ hơn số đó 1 đơn vị - Lớn hơn số đó 1 đơn vị - Hs trả lời - HS nhận xét - 1HS đọc đề - 36 gồm 3 chục và 6 đơn vị - HS làm vở thực hành. - HS đọc đề - HS trả lời - HS làm vở - HS đọc đề - Bài toán cho biết lớp 2A có 35 học sinh, trong đó có 20 bạn nữ. Bài toán hỏi lớp 2A có bao nhiêu bạn nam? - HS tự làm vào vở. - 1 Hs làm bảng phụ - Hs nhận xét - HS đọc đề. - HS tự làm - HS nhận xét - HS lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: