Giáo án các môn khối 2 - Tuần 19 (chuẩn)

Giáo án các môn khối 2 - Tuần 19 (chuẩn)

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt; nghĩ hơi đúng sau các dấu câu

 - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (trả lời được CH 1, 2, 4)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC: TIẾT 1

 

doc 31 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1036Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần 19 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ 	: II
TUAÀN LEÃ 	: 19
Töø ngaøy	:	02 / 01 / 2012
Đeán ngaøy	:	06 / 01 / 2012
Thöù
Tieát
Tieát
thöù
TEÂN BAØI GIAÛNG
GHI CHUÙ
2
TÑ
T1
Chuyeän boán muøa
TÑ
T2
Chuyeän boán muøa
T
Toång cuûa nhieàu soá haïng
BT2 bỏ cột 2
ÑÑ
Traû laïi cuûa rôi (t1)
CC
3
KC
Chuyeän boán muøa
T
Pheùp nhaân
CT
TC :Chuyeän boán muøa
TN-XH
Đường giao thông
4
TD
Bài 37
TÑ
Thö trung thu
T
Thöøa soá-Tích
TC
Caét, gaáp, trang trí thieäp chuùc möøng
AÂ-N
Hoïc baøi haùt: Treân con ñöôøng ñeán tröôøng
5
LTV C
Töø ngöõ veà caùc muøa.Ñaët vaø traû lôøi caâu hoûi: Khi naøo?
T
Baûng nhaân
TV
Chöõ hoa: P
MT
Tập veõ tranh ñeà taøi: Saân tröôøng trong giôø chôi
6
TD
Baøi 38
CT
N-V Thö trung thu
T
Luyeän taäp
TLV
Ñaùp lôøi chaøo-Lôøi töï giôùi thieäu
SHTT
Sinh hoaït cuoái tuaàn
 TUẦN 19 Thứ hai ngày 2/ 01/ 2012
MÔN: TẬP ĐỌC
 CHUYỆN BỐN MÙA 
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt; nghĩ hơi đúng sau các dấu câu
 - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (trả lời được CH 1, 2, 4)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
 - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC: TIẾT 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động (1’)
2. Bài mới:(30’)
 v Hoạt động 1: Luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ
a.GV đọc mẫu toàn bài, tóm tắt nội dung
b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới:
- HD luyện đọc từng câu
- HD luyện đọc từ khó
- HD luyện đọc từng đoạn 
- GV h d cách ngắt hơi câu dài 
 - Giải nghĩa từ mới:
- LĐ trong nhóm
 - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hát
- HS theo dõi SGK và đọc thầm theo
- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu.
- LĐ từ: bưởi, tựu trường, tinh nghịch.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
+ Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấy ngủ ấm trong chăn.//
 + Cháu có công ấm ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.//
 + đâm chồi nẩy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 4, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm thi đọc. 
- Cả lớp ĐT đoạn 1.
TIẾT 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động (1’)
v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?
+ Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông? 
+ Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất? 
+ Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? 
+ Em thích nhất mùa nào? Vì sao? 
v Hoạt động 3: Luyện đọc.
- Thi đọc truyện theo vai.
- GV nhắc các em chú ý đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật như đã hướng dẫn.
+ Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho 4 mùa trong năm: xuân, hạ, thu, đông.
 + Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc.
 + Xuân làm cho cây lá tươi tốt.
 + Mùa hạ: Có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm. Có những ngày nghỉ hè của học trò
 + Mùa thu: Có vườn bưởi tím vàng.
Có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ.
Trời xanh cao, HS nhớ ngày tựu trường.
 + Mùa đông: Có bập bùng bếp lửa nhà sàn, giấc ngủ ấm trong chăn. Ấp ủ mầm sống để xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
- Em thích mùa xuân vì mùa xuân có ngày Tết.
- Em thích mùa hè vì được cha mẹ cho đi tắm biển.
- Mỗi nhóm 6 em phân các vai: Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất.
- Các nhóm thi đua đọc.
- Bài văn ca ngợi 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (3’)
- GV hỏi HS về ý nghĩa bài văn.
- Nhận xét tiết học.
MÔN: TOÁN
TIẾT 88: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ 
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết tổng của nhiều số.
 - Biết cách tính tổng của nhiều số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Bộ thực hành toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
- GV nhận xét.
3. Bài mới:(28’) 
HĐ1 Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính
a)GV viết: 2 + 3 + 4 =gt đây là tổng của các số 2, 3 và 4. hướng dẫn HS nêu cách tính và tính
b) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 12 + 34 + 40 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính.
c) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 15 + 46 + 29 + 8 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính.
- GV yêu cầu HS đặt tính 
v Hoạt động 2: Thực hành tính tổng của nhiều số.
Bài 1:Tính
- GV gọi HS đọc.
Bài 2: Tính
 - Nêu cách tính và nhận ra các tổng có các số hạng bằng nhau 
Bài 3: Số?
Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các số thiếu vào chỗ chấm. 
- Hát
- HS làm bài tự kiểm tra.
- 2 + 3 + 4 = 9
+ HS tự đặt tính: viết tổng của nhiều số theo cột dọc: Viết số này dưới số kia sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục, rồi kẻ vạch ngang, viết dấu + và cộng từ phải sang trái.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
8 + 7 + 5= 6 + 6 + 6 + 6 =
- HS đọc đề nêu yêu cầu. 14 15
+
 + 33 15 
 21 15 
 15
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- HS đọc từng tổng “5 lít cộng 5 lít cộng 5 lít cộng 5 lít bằng 20 lít” Nhận ra tổng nay có các số hạng bằng nhau.
- “Tổng 5l + 5 l + 5 l + 5l có 4 số hạng đều bằng 5 l” 
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3’) 
- Chuẩn bị: Phép nhân.
- Nhận xét tiết học.
MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI 9: TRẢ LẠI CỦA RƠI (T1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết: khi nhặt được của rơi cần phải tìm cách trả lại cho người mất.
- Biết: trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quí trọng.
- Quí trọng những người thật thà, không tham của rơi.
II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC: - Nội dung tiểu phẩm cho Hoạt động 1 – Tiết 1. 
 - Phiếu học tập ( Hoạt động 2 - Tiết 1). Các mảnh bìa cho Trò chơi “Nếu thì”. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ: (3’) Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:(28’) Giới thiệu: (1’).
v Hoạt động 1: Diễn tiểu phẩm.
- YC một nhóm tiểu phẩm lên trình bày.
- Nêu câu hỏi: Hai bạn HS phải làm gì bây giờ?
- Đưa ra đáp án đúng: Ở trong tình huống này, hai bạn HS nên trả lại ví cho người phụ nữ. Nếu không kịp đưa ngay cho người phụ nữ thì hai bạn có thể đứng chờ hoặc đưa cho bác bán hàng, nhờ bác trả lại giúp cho người phụ nữ.
* Kết luận: Khi nhặt được của rơi, cần trả lại cho người mất.
v Hoạt động 2: Nhận xét hoạt động.
- Phát phiếu cho các nhóm HS.
- GV nhận xét các ý kiến của HS.
* Kết luận: Nhặt được của rơi cần trả lại cho người mất. Làm như thế sẽ không chỉ mang lại niềm vui cho người khác mà còn mang lại niềm vui cho chính bản thân mình.
- Hát
+Em đã làm ... để giữ vệ sinh nơi công cộng.
+ Mọi người cần làm ... để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
Nội dung: Hai bạn HS vào cửa hàng mua sách báo. Một người phụ nữ sau khi mua, đánh rơi ví tiền. Trong lúc đó sạp báo lại rất đông khách, chẳng ai để ý đến hai bạn 
- Các nhóm HS thảo luận, đưa ra cách giải quyết tình huống 
- Một vài nhóm HS lên sắm vai.
- Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung.
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm phiếu.
 PHIẾU HỌC TẬP
Đánh dấu x vào ô trước ý kiến em cho là đúng ( giải thích).
 a.Trả lại của rơi là thật thà, tốt bụng.
 b.Trả lại của rơi là ngốc nghếch.
 c.Chỉ trả lại của rơi khi món đồ đó có giá trị.
 d.Trả lại của rơi sẽ mang lại niềm vui cho người mất và cho chính bản thân mình.
 đ.Không cần trả lại của rơi.
- Các nhóm HS trình bày kết quả và có kèm giải thích.
- Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3’) 
.- Nhận xét tiết học.
 MÔN: KỂ CHUYỆN Thứ ba ngày 3/ 01/ 2012
CHUYỆN BỐN MÙA
I. MỤC TIÊU:
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 (BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - 4 tranh minh họa đoạn 1. Một vài trang phục đơn giản cho HS đóng vai các vai nhân vật để dựng lại câu chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ: (3’) Bài đàu HKII
3. Bài mới:(28’) Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện.
- Hướng dẫn kể lại đoạn 1 theo tranh.
- GV hướng dẫn HS quan sát 4 tranh trong SGK, đọc lời bắt đầu đoạn dưới mỗi tranh; nhận ra từng nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục và cảnh làm nền trong từng tranh.
- GV nhận xét.
v Hoạt động 2: Dựng lại câu chuyện theo vai.
- GV mời 1 HS nhắc lại thế nào là dựng lại câu chuyện theo vai.
- GV cùng 2 HS thực hành dựng lại nội dung 4 dòng đầu.
- GV nhập vai người kể.
- Hát
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2, 3 HS kể đoạn 1 câu chuyện trước lớp.
- Bạn nhận xét. 
- HS kể đoạn 1 trong nhóm
- HS lần lượt kể đoạn 2 trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Dựng lại câu chuyện theo vai là kể lại câu chuyện bằng cách để mỗi nhân vật tự nói lời của mình. 
- Để dựng lại Chuyện 4 mùa cần có 6 người nhập 6 vai: Người kể chuyện, bốn nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất. Mỗi nhân vật sẽ nói lời của mình
- 1 em là Đông, em kia là Xuân
- Từng nhóm HS phân vai thi kể chuyện trước lớp
- Lớp nhận xét.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3’)
 - Qua câu chuyện các em biết được điều gì?
 - Chuẩn bị: Ông Mạnh thắng Thần Gió.
 - Nhận xét tiết học.
MÔN: TOÁN
TIẾT 89: PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
- Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
- Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh ảnh hoặc mô hình, vật thực của các nhóm đồ vật có cùng số lượng phù hợp với nội dung SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ:(3’) Tổng của nhiều số.
 Nhận xét và cho điểm HS.
Bài mới:(28’) Giới thiệu:
vHĐ1: HD HS nhận biết về phép nhân
- Giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2, ta chuyển thành phép nhân, viết như sau: 2 x 5 = 10 ( viết 2 x 5 dưới tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 và viết số 10 dưới số 10 ở dòng trên 
- GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10 ( đọc là “ Hai nhân năm bằng mười”) và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân. 
Nêu 2 là một số hạng của tổng, 5 là số các số hạng của tổng , viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần . Như vậy , chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân 
v Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: HD HS xem tranh vẽ để nhận ra 
a) 4 được lấy 2 lần , tức là : 4 + 4 = 8  ...  và nói:
 - Biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.
 2.Rèn kĩ năng viết:
 - Rèn kĩ năng viết: Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: (miệng)
- GV cho từng nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp theo 2 tranh. Gợi ý cho HS cần nói lời đáp với thái độ lịch sự , vui vẻ. Sau mỗi nhóm làm bài thực hành, 
Bài tập 2: (miệng)
-1 người lạ mà em chưa bao giờ gặp đến nhà em, gõ cửa và tự giới thiệu là bạn bố em thăm bố mẹ em. Em sẽ nói thế nào, xử sự thế nào (trường hợp bố mẹ em có nhà và trường hợp bố mẹ em đi vắng)?
v Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài tập 3: (viết)
- GV nêu yêu cầu (viết vào vở lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại); cho 1 HS cùng GV thực hành đối đáp; gợi ý cho HS cần đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ.
v Củng cố - Dặn dò:
- GV nhắc HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu khi gặp khách, gặp người quen để thể hiện mình là một học trò ngoan, lịch sự.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc yêu cầu. cả lớp đọc thầm lại, quan sát từng tranh, đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh.
- HS TLN4 thực hành đối đáp theo 2 bức tranh.
- Một số nhóm trình bày trước lớp, bạn nhận xét.
 + Chị phụ trách: Chào các em
 + Các em nhỏ: Chúng em chào chị ạ/ chào chị ạ
- cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS TLN đôi
- 3, 4 cặp HS thực hành tự giới thiệu – đáp lời tự giới thiệu theo 2 tình huống.
a) Nếu có bố em ở nhà, có thế nói: Cháu chào chú, chú chờ bố mẹ cháu một chút ạ./ Cháu chào chú. (Báo với bố mẹ) có khách ạ.
b) nếu bố mẹ em đi vắng, có thể nói: - Cháu chào chú. Tiếc quá, bố mẹ cháu vừa đi. 
- Cả lớp bình chọn những bạn xử sự đúng và hay – vừa thể hiện được thái độ lịch sự, có văn hoá vừa thông minh, thận trọng. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS điền lời đáp của Nam vào vở hoặc Vở bài tập.
- Nhiều HS đọc bài viết.
- Lớp nhận xét chọn những lời đáp đúng và hay. 
 MÔN: TOÁN 
TIẾT 89: PHÉP NHÂN 
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
- Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
- Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
Bài 1:
- GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ để nhận ra 
a) 4 được lấy 2 lần , tức là : 4 + 4 = 8 và chuyển thành phép nhân sau : 4 x 2 = 8 
b), c) làm tương tự như phần a 
- GV hướng dẫn HS biết cách tìm kết quả của phép nhân : Muốn tính 4 x 2 = 8 ta tính tổng 4 + 4 = 8 , vậy 4 x 2 = 8 
Bài 2: Viết phép nhân (theo mẫu)
- GV hướng dẫn HS viết được phép nhân. 
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- HS đọc “ Bốn nhân hai bằng tám ” 
- HS viết được phép nhân vào BC.
- 1HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm
- Lớp làm bảng con, nhận xét bài của bạn.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3’)
 - Tổng các số hạng bằng nhau là phép nhân.
 - Chuẩn bị: Thừa số - Tích.
 - Nhận xét tiết học.
MÔN: TẬP ĐỌC
LÁ THƯ NHẦM ĐỊA CHỈ
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Nắm được 1 số kiến thức về thư từ:
+ Biết cách ghi địa chỉ trên bìa thư. Hiểu: nếu ghi sai địa chỉ, thư sẽ bị thất lạc.
+ Nhớ: không được bóc thư, xem trộn thư của người khác (vì như vậy là không lịch sự, thậm chí là vi phạm pháp luật)
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
2Kỹ năng: Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
Biết đọc phân biệt người kể chuyện với giọng các nhân vật.
3Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt
II. Chuẩn bị
GV: 1 phong bì thư, có dán tem và dấu bưu điện. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Chuyện bốn mùa
Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?
Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông?
Em thích nhất mùa nào? Vì sao?
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’) 
Lá thư nhầm địa chỉ.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, luyện tập, phân tích.
ò ĐDDH: Bảng phụ ghi từ câu khó, SGK.
GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc phù hợp với lời các nhân vật: giọng bác đưa thư gọi sốt sắng; giọng Mai và mẹ ngạc nhiên; lời mẹ dịu dàng, ôn tồn bảo Mai đi gặp bác tổ trưởng. Nhấn giọng ở các từ ngữ: Chờ, ngạc nhiên, không nhỉ, làm gì, đúng là, đừng bóc thư, thầm mong . . .
Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
Đọc từng câu
Đọc từng đoạn trước lớp
GV chú ý hướng dẫn HS đọc rõ ràng, rành mạch nội dung bì thư:
+ Người gửi: / Nguyễn Viết Nhân / hai mươi sáu / đường Lạch Tray / Hải Phòng //
+ Người nhận: / Ông Tạ Văn Tường / năm mươi tám / đường Điện Biên Phủ / Đà Nẵng //
GV giải nghĩa thêm: ngạc nhiên (lấy làm lạ, bất ngờ)
Đọc từng đoạn trong nhóm.
Thi đọc giữa các nhóm.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
ò ĐDDH: SGK. 
GV hướng dẫn cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
Nhận được phong thư Mai ngạc nhiên về điều gì?
Tại sao mẹ bảo Mai đừng bóc thư của ông Tường?
Bức thư ấy có gửi cho Mai không? Người gửi và người nhận thư có muốn người khác biết những điều họ trao đổi riêng với nhau không? Ơû học kì I các em đã học bài “Điện thoại” và đã biết “Vì sao bạn Tường không nghe bố mẹ nói chuyện trên điện thoại.” . . .
GV giới thiệu cách bóc thư nếu thư gửi cho mình, các em sẽ bóc thư ntn? GV vừa làm động tác mẫu vừa nói: dựng phong thư theo chiều dọc, dỗ nhẹ xuống mặt bàn để lá thư bên trong dồn xuống phía dưới. Sau đó, dùng kéo cắt mép chiều rộng phong bìa phía trên. Làm như vậy để lá thư bên trong còn nguyên vẹn.
Trên phong bìa thư cần ghi những gì? Ghi như vậy để làm gì? 
GV hỏi thêm: Vì sao là thư của ông Nhân không đến tay người nhận? 
GV hướng dẫn HS tập viết tên người gửi, người nhận lên phong bì.
GV nhận xét cách viết của HS.
v Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
Ÿ Phương pháp: Thực hành
ò ĐDDH: SGK.
GV hướng dẫn HS thi đọc lại bài văn.
GV và HS cả lớp nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Thư Trung thu.
- Hát
- HS đọc và trả lời câu hỏi. Bạn nhận xét.
- HS đọc bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu (đọc nội dung bài trước, đọc nội dung ghi trên phong bìa thư sau)
- Chú ý các từ có vần khó: Ngạc nhiên, Tường, bưu điện . . .
- Các từ ngữ mới: Điện Biên Phủ, ngạc nhiên.
- HS nối tiếp nhau đọc nội dung từng đoạn của bài và nội dung phong bì thư. Phần nội dung bài có thể chia thành 2 đoạn (đoạn 1: từ đầu đến . . . nhà mình mà. Đoạn 2: phần còn lại)
- HS đọc giải nghĩa từ bưu điện cuối bài đọc.
- HS đọc trong nhóm
- Thi đua giữa các nhóm.
- HS đọc bài
- Mai ngạc nhiên về tên người nhận ghi ngoài bì thư là ông Tạ Văn Tường, nhà Mai không có ai mang tên đó, mặc dù địa chỉ đúng là gửi tới nhà Mai.
- Mẹ bảo vậy vì không được bóc thư của người khác. Bóc thư của người khác là không lịch sự, thậm chí là phạm pháp. 
- Trên phong bì thư cần ghi rõ họ tên, địa chỉ người gửi thư và họ tên, địa chỉ người nhận thư.
- Ghi tên, địa chỉ người nhận để bưu điện biết cần chuyển thư đến tay ai, ở chỗ nào.
- Ghi tên, địa chỉ người gửi để người nhận biết ai gửi thư cho mình và nếu không có người nhận, bưu điện sẽ trả về tận tay người gửi.
- Vì bì thư ghi không đúng địa chỉ của người nhận.)
- Những HS không có phong bì thì viết vào vở.
- HS thi đọc lại bài văn.
MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI 8: TRẢ LẠI CỦA RƠI (TT)
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS hiểu được: 
Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.
2Kỹ năng: Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
Đồng tình, ủng hộ và noi gương những hành vi không tham của rơi.
3Thái độ: Trả lại của rơi khi nhặt được.
II. Chuẩn bị
GV: SGK. Trò chơi. Phần thưởng.
HS: SGK. Vở bài tập.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Trả lại của rơi.
Nhặt được của rơi cần làm gì?
Trả lại của rơi thể hiện đức tính gì?
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Thực hành: Trả lại của rơi (Tiết 2)
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi.
Ÿ Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận, đàm thoại.
ò ĐDDH: Phiếu thảo luận, câu chuyện kể.
GV đọc (kể) câu chuyện.
Phát phiếu thảo luận cho các nhóm.
PHIẾU THẢO LUẬN
Nội dung câu chuyện là gì?
Qua câu chuyện, em thấy ai đáng khen? Vì sao?
Nếu em là bạn HS trong truyện, em có làm như bạn không? Vì sao?
- GV tổng kết lại các ý kiến trả lời của các nhóm HS.
v Hoạt động 2: Giúp HS thực hành ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi. 
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại.
Yêu cầu: Mỗi HS hãy kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về trả lại của rơi.
GV nhận xét, đưara ý kiến đúng cần giải đáp.
Khen những HS có hành vi trả lại của rơi.
Khuyến khích HS noi gương, học tập theo các gương trả lại của rơi.
v Hoạt động 3: Thi “Ứng xử nhanh”
Ÿ Phương pháp: Trò chơi, đàm thoại, đóng vai.
ò ĐDDH: Tình huống. Phần thưởng.
GV phổ biến luật thi:
+ Mỗi đội có 2 phút để chuẩn bị một tình huống, sau đó lên điền lại cho cả lớp xem. Sau khi xem xong, các đội ngồi dưới có quyền giơ tín hiệu để bổ sung bằng cách đóng lại tiểu phẩm, trong đó đưa ra cách giải quyết của nhóm mình. Ban giám khảo ( là GV và đại diện các tổ) sẽ chấm điểm, xem đội nào trả lời nhanh, đúng.
+ Đội nào có nhiều lần trả lời nhanh, đúng thì đội đó thắng cuộc.
Mỗi đội chuẩn bị tình huống.
Đại diện từng tổ lên diễn, HS các nhóm trả lời.
Ban giám khảo chấm điểm.
GV nhận xét HS chơi.
Phát phần thưởng cho đội thắng cuộc.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: 
Hát
- HS nêu. Bạn nhận xét.
Cả lớp HS nghe.
Nhận phiếu, đọc phiếu.
Các nhóm HS thảo luận, trả lời câu hỏi trong phiếu và trình bày kết quả trước lớp.
Cả lớp HS trao đổi, nhận xét, bổ sung.
Đại diện một số HS lên trình bày.
HS cả lớp nhận xét về thái độ đúng mực của các hành vi của các bạn trong các câu chuyện được kể.
- HS nghe, ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 19 da chinh chuan.doc