Tập đọc
Ôn tập GHK I
I.MỤC TIÊU
1.Đọc thêm bài tập đọc Ngày hôm qua đâu rồi
2. Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 45, 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ hợp lí.
Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
3. Ôn bảng chữ cái.
4. Ôn tập về từ chỉ sự vật.
II.CHUẨN BỊ
- GV:Viết thăm bài tập đọc
- HS:VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tuần 9 Chủ đề: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ngày dạy :Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013 Tập đọc Ôn tập GHK I I.MỤC TIÊU 1.Đọc thêm bài tập đọc Ngày hôm qua đâu rồi 2. Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 45, 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ hợp lí. Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài. 3. Ôn bảng chữ cái. 4. Ôn tập về từ chỉ sự vật. II.CHUẨN BỊ - GV:Viết thăm bài tập đọc - HS:VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ1: Kiểm tra đọc (15 phút) 1. Kiểm tra đọc GV gọi 5,6 HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi. -GV Nhận xét ghi điểm 2. Đọc thêm bài tập đọc Ngày hôm qua đâu rồi ? Hướng dẫn HS đọc bài và trả lời các câu hỏi. - Bạn nhỏ hỏi bố điều gì ? ( HS TB,Y) - Vì sao nói “ Ngày hôm qua ở lại trên cành hoa, trong hạt lúa, trong vở hồng” ? - Em cần làm gì để không phí thời gian ? GV chốt và giáo dục hs. HĐ 2 : Ôn tâp bảng chữ cái (10 phút) MT: Gíup học sinh thuộc lòng 24 chữ cái đã học. Tổ chức cho HS đọc bảng chữ cái “ Truyền điện” Thi đua đọc thuộc Nhận xét HĐ 3: Ôn tập về từ chỉ sự vật (12 phút) MT: Gíup học sinh nhớ lại từ chỉ sự vật bao gồm từ chỉ người, chỉ đồ vật, cây cối, con vật Bài 3 .Yêu cầu HS phân loại các từ. Nhận xét Gv chốt : các từ chỉ sự vật bao gồm các từ chỉ người, đố vật, con vật, cây cối. 4. Củng cố - dặn dò:(5’) -Thi tìm nhanh các từ cỉ sự vật nhận xét Đọc trơn tốc độ 45- 50 tiếng/ 1 phút. Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu. Giọng đọc phù hợp và TLCH ( HS TB,Y đọc ½ bài tập đọc) Đọc bài và hiểu nội dung : Thời gian rất đáng quý; cần làm việc chăm chỉ để không phí thời gian. .(HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại) - Thuộc bảng chữ cái. Hs đọc truyền điện nối tiếp - Mỗi dãy 1 Hs thi đua đọc thuộc bảng chữ cái. VBT- bảng phụ Ghi nhớ các từ chỉ sự vật bao gồm các từ chỉ người, đố vật, con vật, cây cối. Chỉ người bạn bè Hùng Chỉ đồ vật bàn xe đạp Chỉ con vật thỏ mèo Chỉ cây cối Chuối xoài Ghi nhận sau tiết dạy .................................................................... TIẾT 2 I.MỤC TIÊU 1.Đọc thêm bài tập đọc Mít làm thơ (tuần 2,4 ) 2. Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 45, 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ hợp lí. Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài. 3. Ôn cách đặt câu theo mẫu Ai là gì ? 4. Ôn cách sắp xếp tên riêng của người theo thứ tự trong bảng chữ cái. II.CHUẨN BỊ - GV:Viết thăm bài tập đọc - HS:VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HĐ 1:Kiểm tra đọc (15 phút) 1. Kiểm tra đọc GV gọi 5,6 HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi. Nhận xét ghi điểm 2. Đọc thêm bài tập đọc Mít làm thơ. Hướng dẫn HS đọc bài và trả lời các câu hỏi. - Vì sao người ta gọi cậu là Mít ? - Mít tặng các bạn những câu thơ nào? - Vì sao các bạn lại tỏ thái độ giận Mít ? HĐ 2 : Ôn tâp Mẫu câu Ai là gì ? (10’) MT: Gíup học sinh nhớ lại câu Ai là gì dùng để giới thiệu. Bài 2 /SGK/ 70 GV gọi một số HS đọc câu.(HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại) Nhận xét HĐ 3: Ôn tập Chính tả.(8 phút) MT: Gíup học sinh nhớ lại tên các nhân vật trong bài và xếp được tên các nhân vật theo bảng chữ cái, sử dụng mục lục sách Bài 3: .Yêu cầu HS ghi lại tên riêng của các nhân vật trong các bài tập đọc tuần 7, 8.( GV theo dõi giúp đỡ HS TB,Y) Nhận xét 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Tổ chức cho HS thi đọc bảng chữ cái. nhận xét Dặn dò: Chuẩn bị bài tiết 3. Đọc trơn tốc độ 45- 50 tiếng/ 1 phút. Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu. Giọng đọc phù hợp và TLCH ( HS TB,Y đọc ½ bài tập đọc) Đọc bài và hiểu nội dung : Mít là cậu bé rất ngộ nghĩnh, buồn cười.Thơ của Mít cũng rất buồn cười. .(HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại) VBT- bảng nhựa Ghi nhớ :mẫu câu Ai là gì? ( Dùng để giới thiệu) VD: Ba em là nông dân. Con mèo là con vật em yêu thích. Cái bút là đồ dùng thân thiết của em. VBT- bảng nhựa - HS mở mục lục sách tìm tuần 7,8. Tìm các tên riêng, dựa vào bảng chữ cái để sắp xếp tên riêng theo thứ tự bảng chữ cái. An, Dũng, Khánh, Minh, Nam. Ghi nhận sau tiết dạy .................................................................... Kể chuyện Ôn tập GHK I (Tiết 3) I.MỤC TIÊU 1.Đọc thêm bài tập đọc Danh sách học sinh tổ 1 lớp 2A. 2. Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 45, 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ hợp lí. Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài. 3. Ôn tập về từ chỉ hoạt động. II.CHUẨN BỊ GV:Viết thăm bài tập đọc HS:VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HĐ 1:Kiểm tra đọc (15 phút) 1. Kiểm tra đọc GV gọi 5,6 HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi. Nhận xét ghi điểm 2. Đọc thêm bài tập đọc Danh sách học sinh tổ 1 lớp 2A. Hướng dẫn HS đọc bài và trả lời các câu hỏi. - Bản danh sách gồm những cột nào ? ( HS TB,Y) - Tên HS trong danh sách được xếp theo thứ tự nào? HĐ 2 : Ôn tâp về từ chỉ họat động.(20 phút) MT: Gíup học sinh tìm được từ chỉ họat động trong bài tập đọc “ Làm việc thật là hay”, đặt được câu nêu họat động của con vật, đồ vật... và lợi ích của họat động đó. Bài 2 :SGK Tìm từ chỉ hoạt động của vật, con vật trong bài “ Làm việc thật là vui” Nhận xét Bài 3 : SGK Hướng dẫn HS đặt câu nêu hoạt động của con vật, vật, cây cối và ích lợi cuả họat hoạt đông đó. 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tìm nhanh từ chỉ hoật động. nhận xét Đọc trơn tốc độ 45- 50 tiếng/ 1 phút. Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu. Giọng đọc phù hợp. và TLCH ( HS TB,Y đọc ½ bài tập đọc) Đọc bài rõ ràng, rành mạch . Bản danh sách giúp biết những thông tin cần thiết và biết tên HS được xếp trong bảng danh sách được xếp theo thứ tự bảng chữ cái. .(HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại) - HS thi đua theo nhóm làm vào VBT- bảng nhựa Tìm được các từ chỉ hoạt động. Đồng hồ: báo phút, báo giờ Gà trống : gáy, báo trời sáng Tu hú: kêu, báo sắp đến mùa vải chín. Chim: bắt sâu Cành đào: nở hoa,... Bé: đi học, làm bài,... VBT- bảng nhựa Biết đặt câu. .( GV giúp đỡ sửa sai cho HS TB,Y) VD:- Hoa mai nở báo hiệu màu xuân đến. - Chiếc quạt quay xua đi cái nóng. - Mèo bắt chuột bảo vệ đồ đạc. - Ve kêu báo hiệu mùa hè đến. Ghi nhận sau tiết dạy .................................................................... Toán Lít I.MỤC TÊU Giúp HS: 1. Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích ( sức chứa ). 2.Nhận biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết, tên gọi và kí hiệu của lít.( l ) 3. Biết cộng trừ các số đo theo đơn vị lít. Biết giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít. - GDKNS: HS biết ước lượng lít II.CHUẨN BỊ GV: ca 1 lít, chai 1 lít, nước , cốc. Bài tập 1,3. HS:VBT – que tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1: Làm quen với biểu tượng dung tích (5 phút) GV lấy 2 cốc nước to, nhỏ khác nhau.Yêu cầu HS quan sát. - Cốc nào chứa được nhiều nước ? ( HS TB,Y) - Cốc nào chứa được ít nước hơn ? ( HS TB,Y) GV chốt: Bằng cách ước lượng ta vẫn có thể biết được vật nào chứa được nhiều hơn vật nào, nhưng ta không biết nó chứa bao nhiêu. Để đo sức chứa của một vật người ta dùng đơn vị đo là Lít. HĐ 2: Giới thiệu ca 1 lít, chai 1 lít.(7 phút) GV giới thiệu ca 1 lít, chai 1 lít.Rót đầy nước vào ca, chai ta được 1 lít nước Để đo sưc 1 chứa của chai, ca, thùng ...người ta dùng đơn vị đo là lít. Lít viết tắt là : l GV ghi 2l, 5l yêu cầu hs đọc. GV đọc 4l, 6l yêu cầu hs viết bàng con. HĐ 3:Luyện tập (20 phút) Bài 1/VBT/ 43 -MT: Rèn kĩ năng đọc, viết với các số đo đơn vị lít.( HS TB,Y) Bài 2 /SGK/41 - MT: Biết cộng trừ các số đo theo đơn vị lít. Bài 3 /SGK/42 Yêu cầu HS nhìn hình vẽ viết phép tính. .(HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại) Bài 4 /SGK/42 - Bài toán cho ta biết gì? - Bài toán yêu cầu ta làm gì? 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Gọi 3 HS 3 dãy viết, đọc : 3l, 8l, 5l BTVN : VBT /43 Chuẩn bị bài Luyện tập Quan sát và nhận biết được cốc to chứa được nhiều nước hơn cốc nhò. Cốc nhỏ chứa được ít nước hơn cốc. Nhận biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích ( sức chứa ). Biết đọc, viết tên gọi và lí hiệu của lít ( l ) ( HS TB,Y) Sách/ bảng phụ Vở trắng- bảng phụ. -Lưu ý: Làm tính trước, ghi kết quả ghi đơn vị sau. Bảng con. Biết đổ ra làm phép tính trừ. 10 l - 2 l = 8 l ; 20 l – 10 l = 10 l Vở trắng –bảng nhựa .Biết giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít. Ví dụ: Bài giải: Số lít nước mắm cả hai lần cửa hàng bán được: 12+15= 27 (lít) Đáp số: 27 lít Ghi nhận sau tiết dạy .................................................................... Ngày dạy :Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013 Toán Luyện tập I..MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về: 1.Rèn kĩ năng làm tính, giải toán với các số đo theo đơn vị lít. 2.Thực hành củng cố biểu tượng về dung tích. II.CHUẨN BỊ Gv: Tranh bài tập 2. HS: Vở bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Gọi HS làm bài tập Bài 2 /VBT/43 (1HS) Bài 4 /VBT/43 (1HS) - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 2: Luyện tâp (27’) Bài 1 /SGK/43 -MT: Rèn kĩ năng làm tính với số đo theo đơn vị Lít. Yêu cầu HS làm BT Bài 2 / SGK/43 -MT: Tính tổng các số lít có trong các chai, ca can Yêu cầu HS quan sát hình viết phép tính. Bài 3 /SGK/43 -MT: Rèn kĩ năng giải toán với các số đo theo đơn vị lít. Củng cố bài toán ít hơn. - Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y) - Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y) - Muốn tính số lít ở thùng thứ 2 ta làm ntn? Yêu cầu HS làm. 4. Củng cố - dặn dò:(5’) GV đọc HS viết : 5 l, 10 l, 6 l Thực hành đổ 1 lít nước sang 4 cốc ( Bài 4 ) Dặn dò :BTVN /VBT/44. Chuẩn bị trước bài Luyện tập chung. Cộng trừ các số đo , giải toán theo đơn vị lít. - HS làm BT vào vở ... o theo đơn vị lít Vở trắng - Bảng phụ. (HS TB +Y làm 9 ý; HS K+G làm 12 ý) Ví dụ: 16+5= 21 44+9=53 Bảng con. Ví dụ: 25+20=45 kg 15+30=45 lít SGK- Bảng phụ. ( HS TB,Y làm 3 cột) HS tóm tắt và làm vở trắng- Bảng nhựa. Lớp nhận xét sửa sai. Ví dụ: Số kilôgam gạo cả hai lần bán được là: 45+38=83 (kg) Đáp số: 83 kg - HS làm bảng con và giải thích. Đáp án đúng. C. 3 kg 2 quả cân 4 kg; Bao gạo+ 1 kg = 4 kg Bao gạo = 3 kg Ghi nhận sau tiết dạy .................................................................... Ngày dạy :Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013 Chính tả Ôn tập GHK I (Tiết 7) I.MỤC TIÊU 1. Đọc thêm bài tập đọc Đổi giày. 2. Ôn luyện cách tra mục lục sách. 3. Ôn luyện cách nói mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. II.CHUẨN BỊ GV:Viết thăm bài học thuộc lòng HS:VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HĐ 1:Tìm hiểu bài đọc thêm “Đổi giày” (10’) Đọc thêm bài tập đọc Đổi giày. Hướng dẫn HS đọc bài và trả lời các câu hỏi. - Khi đi lại khó khăn cậu bé đã nghĩ gì ? - Cậu bé thấy 2 chiếc giày ở nhà ntn ? - Em hãy giúp cậu bé đổi giày lại cho đúng. HĐ 2 : Ôn tâp về cách tra mục lục sách (12 phút) MT: rèn kĩ năng tra mục lục sách Bài 2 / SGK Yêu cầu HS mở mục lục sách tuần 8 , kể tên các bài đã học ở tuần 8. Nhận xét HĐ 3: Ôn tập cách nói mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị.(13 phút) MT: Củng cố về kĩ năng nói lời mời, yêu cầu, đề nghị trong các trường hợp Bài 3: Yêu cầu HS làm bài tập. Gọi HS đọc bài. Nhận xét .( GV theo dõi giúp đỡ HS TB,Y) 4. Củng cố - dặn dò:(5’) 2 Hs nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Nhận xét tiết học Dặn dò : Về nhà xem lại các bài đã học chuẩn bị thi giữa kì Làm thêm các tiêt 8, 9, 10 Đọc bài hiểu nội dung : Cậu bé đi nhầm giày chiéc cao, chiếc thấp nhưng cậu lại đổ tại đường, tại chân. Khi được nhắc đổi lại cậu bé vẫn không biết đổi ntn. (HS TB,Y) (HS TB,Y) .(HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại) Ôn luyện cách tra mục lục sách. Biết cách đọc: Tuần – Chủ điểm – môn - bài trang. -HS làm VBT vài HS nêu ,lớp nhận xét. Ôn cách nói lời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. VD:a. Mẹ ơi mẹ mua dùm con tấm thiệp chúc mừng cô giáo nhân ngày 20- 11 mẹ nhé ! b. Xin mời bạn hát một bài để tặng thầy cô. c. Thưa cô, cô nhắc lại câu hỏi dùm em, em nghe chưa rõ ạ . Ghi nhận sau tiết dạy .................................................................... Tập viết Ôn tập GHK I (Tiết 8) Toán Tìm một số hạng trong một tổng I.MỤC TÊU 1.Giúp HS biết tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. 2.Bước đầu làm quen với kí hiệu chữ ( chữ biểu thị cho một số ) 3. Áp dụng để giải các bài toán có liên quan đến tìm số hạng trong một tổng. II.CHUẨN BỊ GV:Hình vẽ ô vuông ( SGK ) HS:VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Nhận xét bài kiểm tra. Lưu ý HS bài 3 . Một số em làm bài viết thiếu đơn vị.15 kg + 5 kg = 17 kg – 6 kg = - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu kí hiệu chữ và cách tìm một số hạng trong một tổng (12 phút) MT: Gíup học sinh biết cách tìm một số hạng trong một tổng.1. Giới thiệu hình vẽ ô vuông. Yêu cầu HS quan sát hình và TLCH. - Có 6 ô vuông, thêm 4 ô vuông. Hỏi có tất cả bao nhiêu ô vuông ? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu ô vuông ta làm ntn ? GV ghi :6 + 4 = 10.Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng . - 6 ô vuông bằng 10 ô vuông bớt đi mấy ô vuông ? - 4 ô vuông bằng 10 ô vuông bớt đi mấy ô vuông ? Gọi HS đọc các phép tính. 6 + 4 = 10 6 = 10 - 4 4 = 10 - 6 Quan sát phép tính và nhận xét. 2.Nêu bài toán: Có tất cả 10 ô vuông, trong đó có một số ô vuông bị che lấp, chỉ nhìn thấy 4 ô vuông. Hỏi có bao nhiêu ô vuông đã bị che ? Số ô vuông bị che lấp đã biết chưa ? Ta sẽ gọi số ô vuông bị che lấp chưa biết đó là : x Yêu cầu hs nêu phép tính ? -HS TB,Y - Ỵêu cầu nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phep tính ? -x là số hạng biết chưa ?Muốn tìm x ta làm ntn ? Thảo luận nhóm đôi: x + 4 =10 x = 10 - . . . x = . . . Gọi 2 nhóm trình bày. GV lưu ý HS cách trình bày. Tiến hành tương tự với x + 6 = 10 x = 10 - . . - Muốn tìm một số hạng ta làm ntn ? HĐ 2 :Thực hành (18 phút) Bài 1/SGK/45. Dạy theo đối tượng - MT: Biết áp dụng tìm một số hạng trong một tổng. Trình bày đúng Yêu cầu nêu cách tìm một số hạng chưa biết. Bài 2 /SGK/45. - MT: Biết áp dụng tìm một số hạng chưa biết để điền vào ô trống . Nêu cách làm Bài 3 /SGK/45 - MT: Biết áp dụng giải bài toán có liên quan đến tìm số hạng trong một tổng - Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y) - Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y) - Muốn tính số HS gái lớp đó ta làm ntn? 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Gọi HS thi đua . Nêu cách làm. . . . + 2 = 9 4 + . . .= 7 -Muốn tìm một số hạng ta làm ntn ? Dặn dò: BTVN /VBT/ 47 Chuẩn bị bài Luyện tập. Nhận biết bài sai sửa bài. Tính kết quả phép tính, ghi đơn vị sau. Hình thành phép cộng 6 + 4 = 10 HS nhận biết. 6 = 10 - 4 4 = 10 - 6 -HS TB,Y -HS TB,Y Quan sát các phép tính và nhận ra. Mỗi số hạng = tổng - số hạng kia. Nhận biết kí hiệu chữ :x (số chưa biết) Hình thành phép tính x + 4 = 10 Xác định : x , 4 : số hạng 10 :Tổng Thảo luận nhóm tìm kết quả. x + 4 = 10 x = 10 - 4 x = 6 Bảng con. x + 6 = 10 x = 10 - 6 x = 4 Rút ra quy tắc: Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. Bài 1b, c .CN-TT (bảng con –bảng lớp ). Bài 1d, e, g (Vở trắng - bảng nhựa 3 hs ) - HS yếu làm 2 bài e,g. . x + 5 = 10 x = 10 - 5 x = 5 SGK - bảng phụ. HS nêu cách làm , lớp nhận xét.(HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại) - HS tóm tắt và làm.Vở trắng – bảng nhựa, lớp nhận xét sửa sai Bài giải: Số học sinh gái lớp học đó có là: 35-20 = 15 (học sinh) Đáp số: 15 học sinh Ghi nhận sau tiết dạy .................................................................... Tự nhiên và xã hội Đề phòng bệnh giun I.MỤC TIÊU Sau bài học HS có thể hiểu được: 1.Giun đũa thường sống ở ruột của người và một số nơi trên cơ thể. Giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khoẻ. 2.Người ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống. -GDKNS:Giáo dục HS biết ăn uống sạch sẽ để đề phòng bệnh giun.( GD kĩ năng ra quyết định ,tư duy phê phán, làm chủ bản thân) II.CHUẨN BỊ GV: Tranh HS : VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1: Thảo luận cả lớp về bệnh giun.(15 phút) MT: Giúp học sinh nhận ra triệu chứng của người bị nhiễm giun, biết nơi giun thường sống và nêu được tác hại của bệng giun. 1. Làm việc cả lớp - Các em đã bao giờ bị đau bụng, ỉa chảy, buồn nôn, chóng mặt chưa? Yêu cầu HS làm bài tập 1/ VBT Kể lại câu chuyện “ Vì sao Nam bị bệnh giun ?” 2. Thảo luận nhóm đôi - Giun sống ở đâu trong cơ thể ? - Giun sống được là nhờ ăn gì trong cơ thể ? - Nêu tác hại của bệnh giun ? 3. Làm việc cả lớp. Gọi một số Hs trả lời Nhận xét Kết luận: Giun sống ở trong ruột và nhiều nơi khác trên cơ thể. Thức ăn của nó là các chất bổ trong cơ thể. Vì thế người bị nhiễm giun thường gầy yếu, xanh xao, mệt mỏi. HĐ 2: Nguyên nhân gây nhiễm giun (12 phút) MT: HS phát hiện nguyên nhân và các cách trứng giun xâm nhập vào cơ thể 1GV chia nhóm( 4 HS ) Quan sát tranh ( mỗi nhóm 1 tranh ) - Trứng giun từ trong ruột người bệnh giun ra ngoài bằng cách nào ? - Trứng giun có thể vào trong cơ thể người bằng cách nào ? 2.GV treo tranh – Gọi Hs chỉ vào tranh nêu nguyên nhân gây bệnh giun. Nhận xét, bổ sung. Kết luận:Giải thích tranh sơ đồ con đường lây nhiễm giun. HĐ 3: Làm thế nào để đề phòng bệnh giun? (8 phút) MT:Kể ra được các biện pháp phòng tránh giun GV chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu HS quan sát tranh –Tìm ra cách ngăn chặn giun xâm nhập vào cơ thể ? .(HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại) - Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ ? nhận xét. Kết luận: Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện ăn sạch uống sạch ở sạch. Nên ít nhất 6 tháng tẩy giun 1 lần theo chỉ dẫn của CB y tế. 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Kể nguyên nhân và cách đề phòng cho người thân nghe và nhắc nhở mọi người thực hiện tránh bệnh giun. Dặn dò, giáo dục HS ăn, uống, ở sạch sẽ . Về nhà học bài chuẩn bị bài : Ôn tập. HS nhận biết triệu chứng của bệnh giun. Nhận biết con đường lây nhiễm giun, nơi sống, tác hại của bệnh giun. Biết giun sống ở trong ruột và nhiều nơi khác trên cơ thể. Nó sống là nhờ ăn các chất bổ trong cơ thể. Biết tác hại của bệnh giun làm cho cơ thể xanh xao, mệt mỏi, thiếu máu.(HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại) Nhận biết nguyên nhân gây bệnh giun. Biết con đường lây nhiễm giun qua con đường ăn, uống. Kể được các biện pháp ngăn chặn trứng giun xâm nhập vào cơ thể: - Rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi đại tiện. - Giữ vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống nước sạch đã đun sôi, thức ăn đậy kín không để ruồi đậu vào. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân - Giữ vệ sinh sạch sẽ trong nhà và xung quanh nơi ở. Ghi nhận sau tiết dạy .................................................................... Ngày dạy :Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013 Tập làm văn Ôn tập GHK I (Tiết 8) Toán KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GHK I Sinh hoạt lớp Tuần 7 I. MỤC TIÊU: -Đáng giá các hoạt động trong tuần. -Nắm kế hoạch tuần tới. -Sinh hoạt lớp. -Củng cố câu đố-bài hát. II. PHƯƠNG TIỆN: -GV: -HS: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1: Đánh giá các hoạt động trong tuần -Lớp trưởng nhận xét. -GV nhận xét chung: Ưu điểm: Đi học đều,đúng giờ. Tham gia tốt các phong trào. Hăng say phát biểu bài: Tồn tại: Còn nói chuyện trong giờ hoc:. Chữ viết còn xấu cẩu thả:. Vệ sinh cá nhân chưa sạch:.. -Các tổ thảo luận biện pháp khắc phục mặt tồn tại -báo cáo. -GV chốt. HĐ 2: Kế hoạch tuần tới -GV nêu kế hoạch: Chấn chỉnh lại nề nếp lớp. Duy trì việc học phụ đạo. Tham gia các hoạt động của trường.Đội. -Các tổ thảo luận- phát biểu ý kiến. HĐ 3: Sinh hoạt tập thể GV dạy cho HS 1 số bài hát tập thể. Dặn dò:Thực hiện tốt kế hoạch. NXTH ****************************
Tài liệu đính kèm: