Giáo án các môn khối 2 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong - Tuần 17

Giáo án các môn khối 2 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong - Tuần 17

Tuần 17 Chủ đề: Anh em như thể tay chân

Ngày dạy :Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2013

Tập đọc

Tìm ngọc

I.MỤC TIÊU

1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.

- Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng các từ : sà xuống, mừng rỡ, ngoạm, Long Vương.

- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Đọc truyện với giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng những từ ngữ kể về sự thông minh và tình nghĩa của chú chó, mèo.

2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.

Hiểu ý nghĩa các từ chú giải: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.

Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi những con vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.

 

doc 23 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Chủ đề: Anh em như thể tay chân
Ngày dạy :Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2013
Tập đọc
Tìm ngọc
I.MỤC TIÊU
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng các từ : sà xuống, mừng rỡ, ngoạm, Long Vương. 
- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 
- Đọc truyện với giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng những từ ngữ kể về sự thông minh và tình nghĩa của chú chó, mèo.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.
Hiểu ý nghĩa các từ chú giải: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.
Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi những con vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.
II.CHUẨN BỊ
 GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc
 HS: Đọc bài trước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Yêu cầu hs đọc bài “Thời gian biểu”- TLCH
2 / SGK
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Luyện đọc .(30 phút)
1.Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc
 Gv đọc mẫu toàn bài
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a.Đọc từng câu
Hướng dẫn đọc từ khó ( Chú ý rèn phát âm cho HS TB, Y ) 
b.Đọc tùng đoạn trước lớp
Gv hướng dẫn giọng đọc
Hướng dẫn đọc, h/d ngắt nghỉ đọc câu dài 
Giải nghĩa từ( chú giải)
 Gv đặt câu hỏi – giải nghĩa thêm từ :viên ngọc. 
c.Đọc từng đoạn trong nhóm
d.Thi đua giữa các nhóm
 (đoạn ,bài)
TIẾT 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (20 phút)
Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn TLCH 
Đoạn1- Do đâu chàng trai có viên ngọc quý ?
Đoạn 2 – Ai đánh tráo viên ngọc ? ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
- Lúc đó Cún Bông đã giúp bé thế nào ?
Đoạn 3 – Ở nhà người thợ kim hoàn Mèo và Chó làm cách nào để lấy được viên ngọc ?
Đoạn 4:- Khi bị cá đớp mất ngọc , Chó và Mèo đã làm gì ?
Đoạn 5: - Chúng có mang được ngọc về không ? Vì sao ?
- Mèo nghĩ ra kế gì ?
- Quạ có bị mắc mưu không ? vìsao ?
Đoạn 6 : - Thái độ của chàng trai ntn khi lấy lại được viên ngọc ?
Gv chốt : Qua câu chuyện cho ta biết những con vật nuôi trong nhà tình nghĩa và thông minh, thực sự là bạn của con người.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại (12 phút)
Giáo viên lưu ý học sinh giọng đọc, ngắt nghỉ.
GV chia nhóm (4nhóm) HS tự phân vai.
Thi đua giữa các nhóm
Nhận xét -tuyên dương
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
Giáo dục: Biết yêu thương, bảo vệ các loài vật nuôi trong nhà.. 
Dặn dò :Về nhà đọc bài nhiều lần để chuẩn bị cho tiết kể chuyện, tiết Chính tả.
Đọc trước bài : Gà “ Tỉ tê” với gà
Đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi hợp lí.
 (2HS ) 
-Nghe theo dõi
-Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Đọc trơn, đọc đúng các từ: sà xuống, mừng rỡ, ngoạm, Long Vương(CN- ĐT)
 - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn., đọc với giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng những từ ngữ kể về sự thông minh và tình nghĩa của chú chó, mèo. Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ.
 Đọc đúng câu (CN ) ( HS G,K đọc trước HS TB, Y đọc lại)
 Xưa/ có chàng trai/ thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.// Không ngờ/ con rắn ấy là con của Long Vương.//
 Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy biến.// Nào ngờ,/ vừa đi một quãng/ thì có con quạ sà xuống/ đớp ngọc rồi bay lên cao.// 
-Hiểu nghĩa từ( chú giải ) ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
Ngọc là một loại đá quý.
-Luân phiên nhau đọc
-Nối tiếp nhau đọc
Hiểu nội dung bài: Chàng trai cứu con của Long Vương nên được tặng một viên ngọc quý nhưng viên ngọc bị đánh tráo. Chó và Mèo đã giúp chủ của chúng đi tìm lại.
à Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi những con vật nuôi trong nhà tình nghĩa và thông minh.
( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
Đọc đúng vai – Ngắt nghỉ đúng.Gịong đọc phù hợp đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật. Đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng những từ ngữ kể về sự thông minh và tình nghĩa của chú chó, mèo.
Nhận xét, chọn nhóm đọc hay nhất
Ghi nhận sau tiết dạy
Kể chuyện
Tìm ngọc
I.MỤC TIÊU 
1.Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: Tìm ngọc , biết phối hợp lời kể với cử chỉ điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2.Rèn kĩ năng nghe:Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
 II.CHUẨN BỊ
Gv: Thuộc câu chuyện . 
 HS:Chuẩn bị bài trước
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Gọi 2 hs nối tíêp nhau kể câu chuyện: Con chó nhà hàng xóm. TLCH. 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện.(30 phút)
1.Giới thịêu bài.
 2.Hướng dẫn HS kể chuyện
 2.1 Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
Yêu cầu HS quan sát tranh- kể nội dung từng đoạn theo tranh.
GV gọi HS kể mẫu đoạn 1. 
 +Tập kể trong nhóm
 +Thi kể trước lớp.
 Nhận xét
2.2 Kể toàn bộ câu chuyện.
 Gọi HS kể.
Nhận xét- bình chọn nhóm kể hay nhất.
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 Gọi HS nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện.
 Nhận xét 
 - Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
Giáo dục HS :Yêu quý các con vật nuôi trong nhà.
 Dặn dò :Về nhà tập kể lại câu chuyện nhiều lần.
 Chuẩn bị Ôn tập.
Kể đủ nội dung, biết kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.( Kể nối tiếp)
Giọng kể phù hợp.
*Dựa vào vào tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. 
 Giọng kể tự nhiên, phù hợp, biết kết hợp với cử chỉ, điệu bộ,nét mặt. (nối tiếp ).
 Biết lắng nghe, nhận xét lời kể của bạn.
Kể toàn bộ câu chuyện. Giọng kể tự nhiên, phù hợp, biết kết hợp với cử, điệu bộ, nét mặt.
 (Gv tạo điều kiện cho tất cả hs dều được tham gia, HS TB, Y kể ½ câu chuyện
 Ghi nhận sau tiết dạy
Toán
Ôn tập về phép cộng và phép trừ
I.MỤC TÊU
Giúp học sinh củng cố về :
1.Cộng trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính.
	2. Cộng trừ các số trong phạm vi 100.(tính viết )
	3. Củng cố giải bài toán về nhiều hơn..
II.CHUẨN BỊ
 	GV: bảng nhựa 
HS: VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Tổ chức cho Hs chơi trò chơi “Tôi bảo” – HS quay kim đồng hồ theo giờ Gv đọc.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập (30 phút)
Bài 1/SGK/82
-MT: -Củng cố về cộng trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính.Ghi nhớ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
-YC học sinh 4 nêu miệng 4 dãy phép tính
Bài 2/SGK/ 82
-MT: - Củng cố cộng trừ các số trong phạm vi 100( tính viết )
-YC - HS làm vở trắng ,1 HS làm bảng phụ
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính . 
Bài 3/ SGK/82
-MT: -Củng cố cách tính nhẩm.
-YC HS thi đua theo dãy
-YC học sinh nêu cách làm( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
Bài 4/ SGK / 82
-MT: Củng cố về giải bài toán về nhiều hơn .Bằng phép tính cộng .
-YC 1 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng
- Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y)
- Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y)
- Muốn biết số cây lớp 2B trồng được ta làm ntn?
 Yêu cầu HS nhìn tóm tắt nêu bài toán
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 Bài 5 /SGK / 82 ( Gọi 2 HS ) thi đua điền số vào ô trống.
a. 72 + = 72 b. 85 - = 85
Dặn dò : BTVN/ VBT/ 86
Chuẩn bị bài Ôn tập về phép cộng và phép trừ ( tiếp theo )
Củng cố cách xem giờ đúng.
-HS nêu miệng nối tiếp bảng cộng trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính.
 - Lưu ý HS :Ghi nhớ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Ví dụ: 9 + 7 = 16 16 – 9 = 7
 7 + 9 = 16 16 – 7 = 9
- 2HS đọc lại BT 1
- HS làm vở trắng ,1 HS làm bảng phụ
Ví dụ: 
 38 81 35 100 
 + 42 - 27 + 47 - 42 
 80 54 82 58
( HS TB, Y làm 4 Ý , K,G làm 6 ý)
( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
- HS thi đua theo dãy
Ví dụ: 9+6=15
 9+1+5=15
-HS nêu : em lấy 9 + 1 bằng 10, sau đó em lấy 10 cộng 5 bằng 15
- Vở trắng –bảng nhựa. HS tóm tắt và giải vào vở. lớp nhận xét
 Số cây lớp 2B trồng được là:
 48 + 12 = 60 ( cây )
 Đáp số: 60 cây 
Ghi nhận sau tiết dạy
Ngày dạy :Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2013
Toán
Ôn tập về phép cộng và phép trừ (Tiếp theo)
I.MỤC TÊU
Giúp học sinh củng cố về :
1.Cộng trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính.
	2. Cộng trừ các số trong phạm vi 100.(tính viết )
	3. Củng cố giải bài toán về ít hơn..
II.CHUẨN BỊ
 	GV: bảng nhựa 
HS: VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
GV yêu cầu 2 HS làm bài tập:26 + 18 ; 92-45 
 Bài 4 / VBT /86
Bảng con : 33 + 49 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập (30 phút)
Bài 1/SGK/83
- MT: -Củng cố về cộng trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính.
-YC học sinh 4 nêu miệng 4 dãy phép tính
Bài 2/SGK/ 83
- MT: - Củng cố cộng trừ các số trong phạm vi 100( tính viết )
-YC 3 dãy làm bảng con, 1 học sinh làm bảng phụ
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
. 
Bài 3/ SGK/83
-MT: -Củng cố cách tính nhẩm
-YC 2 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng (HS TB+Y làm 3 ý, HS K+G làm 4 ý)
-YC học sinh nêu cách làm
Bài 4/ SGK / 83
-MT: -Củng cố về giải bài toán về ít hơn .Bằng phép tính trừ.
-YC 1 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắ- - Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y)
- Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y)
- Muốn biết số lít thùng bé đựng ta làm ntn?
 Yêu cầu HS nhìn tóm tắt nêu bài toán
ng
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Bài 5 /SGK / 83 ( Gọi 2 HS ) thi đua .
Viết các phép cộng có tổng bằng 1 số hạng.VD: 5 + 0 = 5 ; 0 + 12 = 12 ... 
Dặn dò : BTVN/ VBT/ 87
Chuẩn bị bài Ôn tập về phép cộng và phép trừ ( tiếp theo )
Củng cố cách đặt tính và tính các số trong phạm vi 100. Giải bài toán vế nhiều hơn.
-HS nêu miệng nối tiếp bảng cộng trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính.
 - Lưu ý HS :Ghi nhớ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Ví dụ: 12 -6 = 6 6 +6 = 12
 9 + 9 = 18 11– 8 = 3
- 2HS nêu lại BT 1
- HS 3 dãy làm bảng con, 1 học sinh làm bảng phụ
Ví dụ: 
 68 90 56 100 
 + 27 - 32 + 44 - 7
 92 58 100 093
. 2 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng
Ví dụ: 16 – 9 =7
 16- 6 - 3=7
-HS nêu : em lấy 16 trừ 6 bằng 10, sau đó em lấy 10 trừ 3 bằng 7
( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
Vở trắng –bảng nhựa. HS tóm tắt và giải vào vở. lớp nhận xét
Số l ...  nối nét :Nét 1 của chữ n nối với cạnh phải của chữ Ơ.
 Viết đúng mẫu, đúng quy trình, nối nét đúng quy định .Ơn – Ơn 
Ngồi viết ngay ngắn, viết đúng mẫu, đúng quy trình, nối chữ đúng quy định .
Ghi nhận sau tiết dạy
Toán
Ôn tập về hình học
 I.MỤC TÊU
Giúp HS củng cố : 
1. Biểu tượng về hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, tứ giác.
2. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Ba điểm thẳng hàng. Vẽ hình theo mẫu.
II.CHUẨN BỊ
GV: hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, tứ giác.
HS: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Gọi hs làm bài tập : x + 17 = 45 ;
 x – 26 = 34
Bài 4/VBT / 88
Bảng con : 60 – x = 20
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 2 : Ôn tập 30`
* Bài 1/SGK/ 85
-MT: - Củng cố biểu tượng hình tam giác, vuông, chữ nhật, hình tứ giác.
-Gv gắn các hình lên bảng: Tổ chức cho HS chỉ trên hình và gọi tên hình
 GV nhận xét
* Bài 2 / SGK/ 85
-YC học sinh vẽ vào vở trắng, sau đó đổi vở cho nhau để kiểm tra 
* Bài 3 / SGK /85
-YC học sinh dùng thước kiểm tra và nêu tên 3 điểm thẳng hàng trong SGK
* Bài 4 / SGK / 85
-YC học sinh vẽ hình sau đó đổi vở cho nhau để kiểm tra
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
GV đưa ra một số hình – Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Tìm hình”
- Thi tìm nhanh thứ các hình theo yêu cầu của GV.
 Nhận xét – Tuyên dương
 Dặn dò : BTVN/VBT/89 
 Chuẩn bị Ôn tập về đo lường 
Củng cố kĩ năng tính số hạng, số bị trừ, số trừ. 
Giải bài toán về ít hơn.
- HS nêu miệng nối tiếp
- 2 HS nêu lại BT 1( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
- Học sinh vẽ vào vở trắng, sau đó đổi vở cho nhau để kiểm tra 
-Học sinh dùng thước kiểm tra và nêu tên 3 điểm thẳng hàng trong SGK đổi vở kiểm ra
( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
- Học sinh vẽ hình sau đó đổi SGK cho nhau để kiểm tra
Ghi nhận sau tiết dạy
Tự nhiên và xã hội
Phòng tránh té ngã khi ở trường
 I.MỤC TIÊU 
Sau bài học giúp hs: 
Kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác ở trường.
Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
 Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường.
- GDKNS: Kĩ năng kiên định: biết từ chối các trò chơi nguy hiểm.Kĩ năng ra quyết định : nên , không nên làm gì khi bị té ngã. Kĩ năng giao tiếp
II.CHUẨN BỊ 
 	 GV: Hình vẽ SGK.
	 HS: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Khởi động : Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” 5`
	Tổ chức cho Hs chơi 
	à Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK (10`)
MT: Kể tên được các trò chơi dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
- Hãy kể tên những họat động dễ gây nguy hiểm ở trường ?
1. .Làm việc theo nhóm đôi
Yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2, 3, 4 SGK.
- Chỉ và nói các hoạt động của các bạn trong tranh ? Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm ? 
 2. Cả lớp 
 Gọi HS trình bày – Giải thích 
 Nhận xét – bổ sung
Kết luận: Các hoạt động: xô đẩy, chạy đuổi nhau, trèo cây, ... là các hoạt động dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác.
Hoạt động 2: Thảo luận – Lựa chọn các trò chơi bổ ích. 15`
MT: HS có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường
1. Chia lớp thành 4 nhóm
Yêu cầu hS ra sân tự chọn một trò chơi - Tổ chức cho nhóm chơi. ( 10`)
2. Cả lớp
- Nhóm em chơi trò chơi gì ?(HS TB,Y)
- Em cảm nhận trò chơi này ntn?
- Khi chơi cần lưu ý điều gì để không gây tai nạn ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
- Hàng ngày các em thường chơi những trò chơi gì? 
 Nhận xét
Kết luận: Chơi là hoạt động không thể thiếu nhất là đối với các em nhưng các em phải biết lựa chọn trò chơi bổ ích để phòng tránh ngã.
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Tổ chức cho hS làm bài tập 2 . Ghi những hoạt động nên và không nên làm gì để phòng tránh ngã khi ở trường.
 Nhận xét
Dặn dò : Giáo dục HS: Chơi các trò chơi bổ ích.
 Chuẩn bị các dụng cụ, khẩu trang để thực hành giữ gìn trường lớp sạch, đẹp. 
 Biết các hoạt động dễ gây nguy
hiểm : chạy nhảy, trèo cây, xô đẩy nhau  
Hình 1, 2, 3 các hoạt động dễ gây nguy hiểm : chạy đuổi nhau, trèo cây, với cành cây qua cửa sổ trên lầu, xô dẩy nhau ở cầu thang.
Biết lựa chọn các trò chơi bổ ích không gây nguy hiểm.
Biết ích lợi của trò chơi đó. Chú ý để không gây tai nạn cho mình và cho người khác.
( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
VBT- bảng phụ 
Củng cố lại các kiến thức. ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
Ghi nhớ những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh ngã khi ở trường
Ghi nhận sau tiết dạy
Ngày dạy :Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2013
Tập làm văn
Ngạc nhiên, thích thú
I.MỤC TIÊU
 	* Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết cách thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú. 
	* Rèn kĩ năng viết: Biết lập thời gian biểu.
- GDKNS: Biết kiểm soát cảm xúc, quản lí thời gian và lắng nghe tích cực
II.CHUẨN BỊ
Gv: Bảng phụ viết bài tập. Tranh minh họa bài tập 
HS: VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Bài 2, 3 ( tiết 16) (gọi 2 HS đọc bài)
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 2: Giới thiệu bài. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.(30 phút)
1.GV giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 .
- MT: Biết cách thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú
- Gọi HS đọc lời của bạn nhỏ.
-Lời nói của bạn nhỏ thể hiện thái độ gì?
 Nhận xét
Bài 2. – Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Nói thể hiện sự ngạc nhiên thích thú.
Gọi 1 Hs giỏi kể mẫu.
Gọi HS thực hành .
 Nhận xét ( GV chú ý sửa câu cho HS TB,Y)
Bài 3 . 
- MT: Rèn kĩ năng viết: Biết lập thời gian biểu
- Gv gọi Hs đọc đoạn văn . 
Yêu cầu HS viết vào vờ bài tập.
Gọi HS đọc
 - Vì sao cần lập TGB ? 
 Nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Nhắc nhở HS lập TGb cho cá nhân để làm tốt các công việc, đảm bảo cho sức khỏe.
 Nhận xét
 Dặn dò: Chuẩn bị bài Ôn tập.
Biết kể về một con vật nuôi. Lập thời gian biểu. 
Nắm MĐ- YC của bài
-HS biết câu bạn nhỏ thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú. “ Ôi ! Quyển sách đẹp quá !”
Thể hiện lòng biết ơn “ Con cảm ơn mẹ”
-Biết cách nói thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú. ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
VD: + Ôi ! Con ốc biển đẹp qúa ! Con cảm ơn bố. 
 + Nó đẹp quá ! Con rất thích !Con cảm ơn bố.
 + Con ốc đẹp thật ! Con chưa thấy bao giờ ! Con cảm ơn bố .
- Ghi lại thời gian biểu buổi sáng . ( GV theo dõi giúp đỡ HS TB,Y)
6 giờ 30 - 7 giờ : Tập thể dục, đánh răng.
7giờ – 7 giờ 15 : Ăn sáng
7 giờ 15 –7 giờ 30 : Mặc quần áo 
 7 giờ 30 - 10 giờ : Dự lễ sơ kết học kì I.
10 giớ : Sang thăm ông bà 
Ghi nhận sau tiết dạy
Toán
Ôn tập về đo lường
 I.MỤC TIÊU	
 Giúp HS củng cố về :
1. Xác định khối lượng của vật. 
 2. Xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng vá các ngày trong tuần lễ. 
	3. Xem giờ đúng trên đồng hồ.
II.CHUẨN BỊ
 	GV: mô hình đồng hồ, lịch tháng, tranh bài tập 1.
HS: VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Gọi HS lên bảng vẽ hình tam giác, hành tứ giác, hình chữ nhật.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 2 : Luyện tập (30 phút)
Bài 1 /SGK/86
-MT: Củng cố xác định khối lượng của vật. 
-Gv giới thiệu tranh yêu cầu Hs viết vào bảng con khối luợng các vật phù hợp
Bài 2 / SGK/ 86
-MT: -Củng cố về xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ.
-Yêu cầu hs chỉ trên lịch.
Bài 3 /SGK / 86 
-MT : Củng cố về cách xem thứ ngày trong tuần
-Gv đặt câu hỏi – Yêu cầu HS nêu miệng
Bài 4/ SGK/ 86
- MT: -Củng cố cách xem giờ đúng trên đồng hồ. Kim dài chỉ số 12.
Gv vặn kim đồng hồ 7 giờ, 9 giờ - Đặt câu hỏi yêu cầu HS đọc giờ.
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tìm nhanh các ngày trong tháng.
Nhận xét
 Dặn dò : BTVN/ VBT trang 90
Chuẩn bị bái Ôn tập về giải toán.
Củng cố biểu tượng các hình.
-HS làm viết vào bảng con. Củng cố xác định khối lượng của vật. 
Ví dụ: con vịt cân nặng 3 kg
Gói đường cân nặng 1kg
-HS quan sát lich và TLCH về xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ.
( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
Ghi nhận sau tiết dạy
SINH HOẠT TẬP THỂ
 I.MỤC TIÊU 
 	1.Tổng kết đánh giá kết quả học tập và thực hiện nội quy của HS tuần qua.
 	2.Đưa ra phương hướng tuần tới .
3.Sinh hoạt lớp
4.Củng cố trò chơi,bài hát
 II.PHƯƠNG TIỆN 
-GV: Đồ dùng chơi trò chơi -HS: /
 III.CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC
 	1.Ổn định lớp.
HOẠT ĐỘNG 1:Đánh giá các hoạt động trong tuần 
-Lớp trưởng điều khiển-tổ trưởng báo cáo
-Lớp trưởng nhận xét – Các HS khác góp ý kiến bổ sung
-GV nhận xét chung
-GV đưa ra nhận xét trong tuần như sau
*Ưu điểm:
+Tiếp thu bài khá tốt
+Có tinh thần giúp đỡ bạn 
+Vệ sinh trường lớp khá sạch sẽ 
+Hăng say phát biểu bài:
*Tồn tại
+Mặc đồng phục chưa đúng quy định:
+Chưa nghiêm túc trong giờ học:
+Đi học còn trễ:
-Các tổ thảo luận biện pháp khắc phục mặt tồn tại - báo cáo -GV chốt
*Biện pháp khắc phục
-Nhắc nhở những em vi phạm lần sau phải cố gắng,nếu không khắc phục thì lần sau sẽ có hình thức phạt thích đáng cho các em đó 
 HOẠT ĐỘNG 2.Nhận xét chung 
 	 Đa số các em ngoan học bài, làm bài đầy đủ tích cực phát biểu, có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung. Một số em học tập có tiến bộ.Vẫn còn có em chưa bỏ rác đúng nơi quy định, xả rác ra sân trường.
 	Bên cạnh đó vẫn còn có em đọc trơn vẫn chưa thạo, còn đánh vần, vài em viết chữ xấu, học còn thụ động, tính toán chậm , làm bài toán Tìm số bị trừ,số trừ còn lẫn lộn, làm tính trừ có nhớ còn nhầm lẫn.
HOẠT ĐỘNG 3.Sinh hoạt tập thể
-GV dạy cho HS 1 số trò chơi
-HS chơi
-Nhận xét + tuyên dương
-Dặn dò:Thực hiện tốt kế hoạch 
-Nhận xét tiết học
 III.PHƯƠNG HƯỚNG TỚI
-GV nêu kế hoạch
+Chấn chỉnh lại nề nếp lớp. Thực hiện tốt nội quy
+Tích cực học tập. Luyện chữ viết. Duy trì việc học phụ đạo
+Tham gia các hoạt động phong trào của trường, lớp đề ra
+Tham gia giải toán Internet trên mạng
+Tham gia giải tập MHST thật tốt

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 17.doc