Giáo án các môn khối 2 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 7

Giáo án các môn khối 2 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 7

TẬP ĐỌC: (2tiết)

NGƯỜI THẦY CŨ.

I . MỤC TIÊU:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.

- Lòng kính trọng, lễ phép và yêu mến thầy – cô giáo.

 * Xác định giá trị .Tự nhận thức về bản thân. Lắng nghe tích cực

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.

 

doc 26 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012
TẬP ĐỌC: (2tiết)
NGƯỜI THẦY CŨ.
I . MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
- Lòng kính trọng, lễ phép và yêu mến thầy – cô giáo.
 * Xác định giá trị .Tự nhận thức về bản thân. Lắng nghe tích cực 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.
 III. LÊN LỚP :
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài “Ngôi trường mới”
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề .
2.Hoạt động 1.Luyện đọc: 
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
Ÿ Rút từ : xúc động, lễ phép, xuất hiện, bỏ mũ, cửa sổ,
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài.
Ÿ Giáo viên hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp:
+ Nhưng  //hình như hôm ấy / thầy có phạt em đâu! //
+ Lúc ấy, / thầy bảo://“Trước  gì ,/ cần phải nghĩ chứ! /Thôi, / em về đi,/ thầy không phạt em đâu.”//
Ÿ Giúp HS hiểu nghĩa từ mới : xúc động, hình phạt, lễ phép.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
* 2 HS đọc toàn bài.
3. Nhận xét tiết học.
- HS1: Đọc đoạn 1 và TLCH1 SGK.
- HS2: Đọc đoạn 2 và TLCH2 SGK.
- HS3: Đọc đoạn 3 và TLCH3 SGK.
- Lắng nghe.
-Theo dõi bài đọc ở SGK.
-Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
- Luyện đọc từ khó .
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. 
- Luyện đọc cá nhân, đồng thanh.
- 2 HS đọc phần chú giải
- Đọc theo nhóm 3.
 - Đại diện các nhóm thi đọc.
- Lắng nghe.
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS đọc bài “Người thầy cũ”.
- Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài “Người thầy cũ” (Tiết 2 )
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Bố Dũng đến trường làm gì ?
- Bố Dũng làm nghề gì? 
- Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng đã thể hiện sự kính trọng như thế nào ?
- Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy ? 
- Thầy giáo đã nói gì với cậu học trò trèo qua cửa sổ? 
- Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ? 
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
3.Hoạt động 2: Luyện đọc lại.
- Chia 4 nhóm, yêu cầu các nhóm tự phân vai (Thầy giáo, bố Dũng, người dẫn chuyện) thi đọc toàn truyện. 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt nhất. 
4. Củng cố – Dặn dò : 
- Nội dung Câu chuyện nói lên điều gì ?
- Trong câu chuyện em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ?
- Dặn HS xem trước bài: “Thời khóa biểu”.
- Nhận xét tiết học.
- Mỗi em đọc 1 đoạn . 
 - Lắng nghe.
+ 1HS đọc đoạn 1 .
-Tìm gặp lại thầy giáo cũ.
- Bố Dũng làm bộ đội
+ HS đọc thầm đoạn 2
 - Vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
- Kỉ niệm thời đi học: có lúc trèo qua cửa sổ nhưng thầy chỉ bảo ban mà không phạt.
- Thầy nói: Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ ! Thôi em về đi thầy không phạt em đâu.
+ HS đọc lướt đoạn 3.
 - Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt nhưng bố tự nhận đó là hình phạt.
 - HS nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô giáo.
-3 em của mỗi nhóm tự chọn vai (Thầy giáo, bố Dũng, người dẫn chuyện) lên thi đọc toàn truyện.
 - Lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- HS trả lời.
.......................................................................................
TOÁN :
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
- BT cần làm: Bài 2, 3, 4.
* Giao tiếp, giải quyết vấn đề,...
II/ CHUẨN BỊ : 
- GV: Bảng phụ chép sẵn tóm tắt các bài tập 2,3; tranh BT4.
II/ LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi1 HS lên bảng giải bài 3/30 SGK.
- Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề . 
2.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
BÀI 2: 
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Đính tóm tắt bài toán lên bảng.
- Hướng dẫn HS nêu được bài toán.
- Giúp HS hiểu “ kém” là ít hơn.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Vậy muốn biết em bao nhiêu tuổi ta làm thế nào? 
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 3: 
- Bài toán yêu cầu gì ?
-Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đọc lại đề toán.
- Hướng dẫn HS giải bài toán :
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Vậy muốn biết anh bao nhiêu tuổi ta làm thế nào? 
-Gọi 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét – Ghi điểm.
BÀI 4: 
- Gọi HS đọc đề toán.
- Cho HS xem tranh ( như SGK ) và hướng dẫn HS nêu lại bài toán.
- Muốn biết tòa nhà thứ hai có bao nhiêu tầng ta làm thế nào? 
 - Gọi 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét – Ghi điểm. 
3. Củng cố – Dặn dò :
- Chốt khắc sâu cách giải bài toán về ít hơn, bài toán về nhiều hơn.
- Dặn HS về nhà làm BT 1/Tr.31 và xem trước bài “Ki - lô - gam”.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng 
- Lớp làm vào vở nháp 
- Lắng nghe.
- Giải bài toán theo tóm tắt.
- 3 HS nhìn tóm tắt nêu lại đề toán.
- Dạng giải bài toán về ít hơn
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Giải bài toán theo tóm tắt.
- 3 HS nhìn tóm tắt nêu lại đề toán.
- Bài toán về nhiều hơn.
- 1 HS lên bảng. Lớp làm vào vở 
- 1 HS đọc đề toán.
- Quan sát tranh.
- 1HS lên bảng làm lớp làm vào vở
- Lắng nghe.
..............................................................................
SINH HOẠT NGOẠI KHÓA
..............................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2012
CHÍNH TẢ (Tập chép):
NGƯỜI THẦY CŨ
I. MỤC TIÊU:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được bài tập 2, bài tập 3a.
* Kiểm soát cảm xúc, lắng nghe tích cực,...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn tập chép . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc cho HS viết: mái trường, rung động, trang nghiêm
- Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
a. Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chép 1 lần.
- Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
- Bài tập chép có mấy câu?
- Chữ cái đầu của tiếng đứng ở đầu câu viết như thế nào?
- Đọc lại câu văn có cả dấu phẩy và dấu hai chấm?
- Hướng dẫn viết đúng: xúc động,cổng trường,cửa sổ,mắc lỗi,hình phạt,mắc lại,
b. Học sinh chép vào vở :
+ Giáo viên hướng dẫn tư thế ngồi viết
-Yêu cầu HS chép bài.
- Đọc cho HS soát lại bài viết.
c. Chấm, chữa lỗi :
- Đọc từng câu cho học sinh dò theo chữa lỗi.
- Thu chấm 7 đến 8 bài .
+ Nhận xét sửa sai lỗi phổ biến
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2 :- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua.
- Nhận xét – ghi điểm.
* Bài 3b: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét – ghi điểm.
4. Củng cố – Dặn dò :
- Về nhà chữa lỗi trong bài nếu có. 
- Xem trước bài viết: “Cô giáo lớp em” 
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh lên bảng. Cả lớp viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 2 học sinh đọc lại.
- Bố cũng có lần mắc lỗi 
- 3 câu.
- Viết hoa.
- “ Em nghĩ  nhớ mãi”.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhìn bảng chép bài vào vở. 
- HS kiểm tra lại bài viết.
- Đổi vở chấm lỗi. 
- Điền vào chỗ trống ui/uy:
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Điền vào chỗ trống iên/iêng
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Lắng nghe
..............................................................................
ÂM NHẠC 
( GV bộ môn dạy)
..............................................................................
TOÁN:
KI LÔ GAM.
I. MỤC TIÊU : 
- Biết nặng hơn nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.
- Biết kg là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm theo đơn vị đo.
* Tìm kiếm thông tin, giao tiếp, hợp tác....
- Bài tập cần làm: BT1, 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Cân đĩa với các quả cân: 1kg, 2kg, 5kg
- Một số đồ vậy: túi cam 1kg, 1 quyển sách toán, 1 quyển vở.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng giải bài tập1 trang 31 SGK.
-Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề lên bảng..
2.Hoạt động 1: Giới thiệu vật nặng hơn,nhẹ hơn.
- Yêu cầu 1 HS: Tay phải cầm 1 quyển sách Toán 2, tay trái cầm 1 quyển vở:
- Quyển nào nặng hơn, quyển nào nhẹ hơn?
- Tương tự với nhấc 1 quả cân 1 kg và nhấc 1 quyển vở.
GV: Muốn biết một vật nặng, nhẹ thế nào ta phải cân vật đó.
3.Hoạt động 2: Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân đồ vật.
- Cho HS quan sát cái cân đĩa và giới thiệu về cái cân đĩa đó.
- Hướng dẫn HS cách cân các đồ vật: đặt gói kẹo lên 1 đĩa cân, gói bánh lên 1 đĩa cân.
Ÿ Nếu thăng bằng ta nói kẹo bằng bánh.
Ÿ Nếu cân nghiêng về phía gói kẹo ta nói kẹo nặng hơn bánh.
Ÿ Nếu cân nghiêng về phía gói bánh ta nói bánh nặng hơn kẹo.
4. Hoạt động 3: Giới thiệu kg, quả cân 1 kg.
- Cân các vật để xem mức độ nặng (nhẹ) thế nào ta dùng đơn vị đo là kg; Ki lô gam viết tắt là: Kg 
- Giới thiệu các quả cân 1 kg, 2 kg, 5kg.
-Yêu cầu HS đọc, viết vào bảng con:1 kg, 2 kg, 5 kg,
5.Hoạt động 4: Thực hành.
BÀI 1: 
-Yêu cầu HS xem hình vẽ để tập đọc,viết 
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 2: 
- Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn mẫu:1kg + 2kg = 3kg.
- Tương tự gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
6. Củng cố – Dặn dò :
- Dặn HS xem trước bài: “ Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng làm- Lớp làm bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi.
+ Quyển sách nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn.
+ Quả cân nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn
- Quan sát, theo dõi.
- Theo dõi.
- 3 em đọc.Viết bảng con: kg.
- HS đọc, viết
- 2 HS lên bảng làm-cả lớp làm bảng con.
-Tính (theo mẫu)
- 2HS lên bảng làm-cả lớp làm bảng con.
- Lắng nghe
...................................................................................
KỂ CHUYỆN:
NGƯỜI THẦY CŨ.
I. MỤC TIÊU:
- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện: Chú bộ đội, thầy gi ... g ñaùy khoâng mui.
- Gaáp ñöôïcthuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui.
 - Hoïc sinh höùng thuù gaáp thuyeàn, yêu thích môn thủ công.
* Thể hiện sự tự tin, tư duy sáng tạo.
II/ Ñồ dùng dạy học:
 1. GV:Maãu thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui. Quy trình gaáp thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui. 
 2. HS: Giaáy thuû coâng vaø giaáy nhaùp
III/ Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kieåm tra baøi cuõ: Goïi 2 hs neâu quy trình: Gaáp maùy bay ñuoâi rôøi
2. Baøi môùi: Gaáp thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui. 
Hoạt động 1: Gv höôùng daãn hs quan saùt vaø nhaän xeùt.
- GV cho HS xem mÉu thuyÒn ph¼ng ®¸y kh«ng mui.
- GV H/dÉn HS gÊp:
 - ThuyÒn cã h×nh d¸ng nh thÕ nµo?
- Mµu s¾c c¸c phÇn thuyÒn ra sao?
- Nªu t¸c dông cña thuyÒn trong thùc tÕ? 
Hoạt động 2: Gv höôùng daãn maãu.
Böôùc 1: Gaáp caùc neáp gaáp caùch ñeàu.
+ §Æt ngang tê giÊy thñ c«ng h×nh ch÷ nhËt, gÊp ®«i tê giÊy theo chiÒu dµi 
(h×nh 3)
+ GÊp ®«i mÆt trưíc theo ®ường dÊu gÊp ë h×nh 3 vµ 4
+ Laät h4 ra maët tröôùc ñöôïc h5.
Böôùc 2: Gaáp taïo thaân vaø muõi thuyeàn
Gaáp theo ñöôøng daáu gaáp cuûa h5 sao cho caïnh ngaén truøng vôùi caïnh daøi ñöôïc h6. Töông töï, gaáp theo ñöôøng daáu gaáp h6 ñöôïc h7.
Laät h7 ra maët sau, gaáp 2 laàn gioáng h5, h6 ñöôïc h8. Gaáp theo ñöôøng daáu gaáp cuûa h8 ñöôïc h9. Laät maët sau h9, gaáp gioáng maët tröôùc ñöôïc h10.
Böôùc 3: Taïo thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui. Laùch 2 ngoùn tay caùi vaøo trong 2 meùp giaáy, caùc ngoùn coøn laïi caàm ôû 2 beân phía ngoaøi, loän caùc neáp vöøa gaáp vaøo trong loøng thuyeàn (h11). Mieát doïc theo 2 caïnh thuyeàn vöøa loän cho phaúng seõ ñöôïc thuyeàn PÑKM (h12).
Hoạt động 3:Thùc hµnh
+ GV tæ chøc cho HS gÊp.
+ GV nhËn xÐt uèn n¾n, gióp ®ì HS yÕu
4. Củng cố dặn dò:
- NhËn xÐt tiÕt häc
-DÆn HS luyÖn gÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y kh«ng mui .
- HS nêu
-HS lắng nghe.
- HS quan s¸t tranh vÏ.
- HS quan s¸t
- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt , bæ sung.
- ThuyÒn chuyªn chë hµng ho¸ trªn s«ng n­íc.
- HS theo dâi GV gÊp vµ nªu c¸ch gÊp
- HS nhËn xÐt, bæ sung.
- HS quan s¸t GV thùc hµnh.
- HS kh¸ cã thÓ lµm theo GV
- HS thùc hµnh gÊp
- HS gÊp thuyÒn vµo giÊy nh¸p.
- HS nghe dÆn dß.
TÖÏ NHIEÂN VAØ XAÕ HOÄI
Tieát 7 : AÊN UOÁNG ÑAÀY ÑUÛ
I.Muïc tieâu:
 Bieát aên ñuû chaát , uoáng ñuû nöôùc seõ giuùp cô theå choáng lôùn vaø khoûe maïnh.
 * Ghi chuù: Bieát ñöôïc buoåi saùng neân aên nhieàu , buoåi toái aên ít, khoâng neân 
 boû böõa aên.
II. Chuaån bò :
 GV:Tranh aûnh SGK.Phieáu BT.Tranh aûnh hoaëc caùc con gioáng veà thöùc aên, nöôùc uoáng.
 HS: SGK
III Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu :
 Hoaït ñoäng dạy
 Hoaït ñoäng học
1.Khôûi ñoäng : 
2.Baøi cuõ: 
 - GV goïi 2 HS traû lôøi caâu hoûi.
 -Chuùng ta neân laøm gì vaø khoâng neân laøm gì ñeå giuùp cho söï tieâu hoùa ñöôïc deã daøng?
 - Taïi sao chuùng ta khoâng neân chaïy nhaûy noâ ñuøa sau khi aên?
 GV nhaän xeùt
3. Baøi môùi:
 Giôùi thieäu baøi: 
 Baøi hoïc hoâm nay giuùp chuùng ta bieát caùch aên uoáng ñaày ñuû vaø lôïi ích cuûa vieäc aên uoáng ñaày ñuû ñem laïi.
 * Hoaït ñoäng 1: Caùc böõa aên vaø thöùc aên haøng ngaøy 
 - Treo laàn löôït böùc tranh 1, 2 , 3 , 4 ôû SGK. Moãi laàn treo tranh ñaët caâu hoûi :
 + Baïn Hoa ñang laøm gì ?
 + Baïn aên thöùc aên gì ?
 - Vaäy moät ngaøy Hoa aên uoáng maáy böõa vaø aên nhöõng gì? 
 - Ngoaøi aên, baïn Hoa coøn laøm gì nöõa?
 - Keát luaän: AÊn uoáng nhö baïn Hoa laø ñaày ñuû . Vaây ntn laø aên uoáng ñaày ñuû ?
* Hoaït ñoäng 2: Lieân heä thöïc teá baûn thaân
 Böôùc 1: 
 - Y/ c Hs keå vôùi baïn beân caïnh veà caùc böõa aên haøng ngaøy cuûa mình theo gôïi yù ?
 + Em aên uoáng maáy böõa moät ngaøy?
 + Em aên nhöõng gì?
 + Em coù uoáng ñuû nöôùc vaø aên theâm hoa quaû khoâng?
 Böôùc 2 : Hoaït ñoäng caû lôùp
 - Y/ c HS keå veà aên uoáng cuûa mình.
 - Sau ñoù Y/c HS nhaän xeùt veà böõa aên cuûa töøng baïn.
 - Tröôùc vaø sau böõa aên chuùng ta neân laøm gì?
* Hoaït ñoäng 3: AÊn uoáng ñaày ñuû giuùp ta mau lôùn khoûe maïnh .
 - Phaùt phieáu cho HS laøm vieäc caù nhaân .
 - Y/ c HS baùo caùo keát quaû.
* Hoaït ñoäng 4 : Troø chôi leân thöïc ñôn
 - Caùch chôi: GV chia lôùp laøm 4 nhoùm vaø Y/c moãi nhoùm baøn luaän ñeå leân thöïc ñôn cho caùc böõa aên haøng ngaøy: Buoåi saùng, buoåi tröa, buoåi toái vaø ghi giaáy .
 - Chaám thöïc ñôn.
 - Ñaïi dieän nhoùm ñoïc.
 - Thöùc aên cung caáp ñaïm (töø ñoäng vaät ).
 + Thöùc aên cung caáp ñöôøng ( löông thöïc )
 + Thöùc aên cung caáp vitamin (hoa quaû, rau xanh).
 + nöôùc uoáng
 +Thöïc ñôn toát laø thöïc ñôn coù ñaày ñuû 4 loaïi thöùc aên.
 - Keå teân.
4 . Cuûng coá, daën doø:
 - GV nhaän xeùt tieát hoïc.
 - Daën HS chuaån bò baøi sau.
-Haùt
- 2 HS traû lôøi caâu hoûi.
-Tranh 1: Hoa ñang aên saùng, baïn aên mì , uoáng söõa.
-Tranh 2: Baïn Hoa ñang aên tröa. Baïn aên rau (keå teân thöùc aên).
-Tranh 3: Baïn Hoa ñang aên toái cuøng gia ñình (sau ñoù keå teân caùc thöùc aên ).
-Tranh 4: Baïn Hoa ñang uoáng nöôùc.
- AÊn 3 böõa , aên ñuû thòt,caù,côm, canh, rau, hoa quaû vaø uoáng ñuû nöôùc.
- 5 HS keå veà böõa aên cuûa mình.
- HS traû lôøi.
- Moät vaøi HS baùo caùo keát quaû, HS nhaän xeùt.
Tên bài: Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
 Học động tác toàn thân
Trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê”. 
I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU
- Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và bước đầu biết thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN.
- Sân trường, vệ sinh sân tập
- Còi, tranh ảnh minh họa
III. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
ĐL
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
II. Phần mở đầu
1. Nhận lớp
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học.
- Kiểm tra bài cũ: 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng
2. Khởi động
- Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,
- Quan sát HS tập luyện
II. Phần cơ bản
1. Học động tác toàn thân
- Phân tích đồng thời thị phạm cho HS định hình động tác.
- Hô nhịp cho HS thực hiện động tác toàn thân
2. Ôn lại 6 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và động tác toàn thân
- Hô nhịp cho HS thực hiện 6 động tác.. Đồng thời nhắc nhở những sai lầm thường mắc của HS.
- Chia tổ tập luyện theo những khu vực đã qui định
- Quan sát và nhắc nhở HS tập luyện
3. Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”
- Phổ biến cách chơi và luật chơi
- Nêu hình thức xử phạt đối với HS thua
III. Phần kết thúc
Thả lỏng
- Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng toàn thân
2. Nhận xét 
- Nhận xét buổi học và hệ thống lại bài
3. Dặn dò
- Bảo HS và nhà tập thêm 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và động tác toàn thân 
4. Xuống lớp
-GV hô “ giải tán”
8p – 10p
1p – 2p
2 – 4 HS
1 x 8 nhịp
19p – 23p
1 – 3 lần
1 – 3 lần
1 – 3 lần
4p – 6p
1p – 2p
1p – 2p
1p – 2p
- Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo cho GV nhận lớp.
˜˜˜˜˜˜
˜˜˜˜˜˜
˜˜˜˜˜˜
p
- Theo dõi bạn tập sau đó nêu nhận xét.
˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 p	 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
- Tập hợp thành 3 hàng ngang
 - Nghiêm túc thực hiện
˜
˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 ˜
˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 ˜
˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
- Tổ trưởng của từng tổ hô nhịp cho các bạn trong tổ thực hiện.
- Tập hợp thành vòng tròn 
˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 	 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
p
- Tập hợp thành 3 hàng ngang
- Tập hợp thành 3 hàng ngang
- Tập hợp thành 3 hàng ngang
- HS reo “ khỏe”
Thể dục
Tên bài: Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân.
 Học động tác nhảy
Trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê”. 
I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU
- Biết cách thực hiện 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và bước đầu biết thực hiện động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN.
- Sân trường, vệ sinh sân tập
- Còi, tranh ảnh minh họa
III. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
ĐL
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
II. Phần mở đầu
1. Nhận lớp
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học.
- Kiểm tra bài cũ:6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân
2. Khởi động
- Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,
- Quan sát HS tập luyện
II. Phần cơ bản
1. Học động tác nhảy
- Phân tích đồng thời thị phạm cho HS định hình động tác.
- Hô nhịp cho HS thực hiện động tác nhảy
2. Ôn lại 7 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và động tác nhảy
- Hô nhịp cho HS thực hiện 7 động tác.. Đồng thời nhắc nhở những sai lầm thường mắc của HS.
- Chia tổ tập luyện theo những khu vực đã qui định
- Quan sát và nhắc nhở HS tập luyện
3. Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”
- Phổ biến cách chơi và luật chơi
- Nêu hình thức xử phạt đối với HS thua
III. Phần kết thúc
Thả lỏng
- Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng toàn thân
2. Nhận xét 
- Nhận xét buổi học và hệ thống lại bài
3. Dặn dò
- Bảo HS và nhà tập thêm 7 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân 
 và động tác nhảy
 4. Xuống lớp
-GV hô “ giải tán”
8p – 10p
1p – 2p
2 – 4 HS
1 x 8 nhịp
19p – 23p
1 – 3 lần
1 – 3 lần
1 – 3 lần
4p – 6p
1 – 2p
1 – 2p
1 – 2p
- Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo cho GV nhận lớp.
˜˜˜˜˜˜
˜˜˜˜˜˜
˜˜˜˜˜˜
p
- Theo dõi bạn tập sau đó nêu nhận xét.
˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 p	 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
- Tập hợp thành 3 hàng ngang
 - Nghiêm túc thực hiện
˜
˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 ˜
˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 ˜
˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
- Tổ trưởng của từng tổ hô nhịp cho các bạn trong tổ thực hiện.
- Tập hợp thành vòng tròn 
˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 	 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
p
- Tập hợp thành 3 hàng ngang
- Tập hợp thành 3 hàng ngang
- Tập hợp thành 3 hàng ngang
- HS reo “ khỏe”
Sinh ho¹t líp tuÇn 7
I,NhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn
1,H¹nh kiÓm
* ­u ®iÓm: HÇu hÕt c¸c em ch¨m ngoan ,thùc hiÖn tèt néi quy tr­êng líp,¨n mÆc gän gµng ,®oµn kÕt víi b¹n bÌ.LÔ phÐp víi c« gi¸o
 Maëc daàu trôøi möa nhöng caùc em ñi hoïc sôùm ñaày ñuû
* Tån t¹i : Nãi chuyeän rieâng trong líp ,veä sinh caù nhaân chöa saïch seõ
 2,häc tËp 
*¦u ®iÓm :§a sè c¸c em tÝch cùc häc tËp ,moät soá em tieáp thu baøi toát.Moät soá em coù söï vöôn leân trong hoïc taäp. 
*Tån t¹i:Mét sè em cßn quªn ®å dïng ,ch­a chó ý trong häc tËp
Mét sè em tiÕp thu bµi cßn chËm .
II,H¸t móa , trß ch¬i

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tuan 7 . L2.doc