Tuần 4 Tiết 16:Toán
Bài 16: 29 + 5
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 29 + 5.
- Biết số hạng,tổng.
- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông .
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.( B1 cột 1,2,3;B 2 a,b; B3).
II. Đồ dùng dạy học:
GV:- 3 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời.
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 8 tháng 9 năm 2012 Ngày soạn: Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 Tuần 4 Tiết 16:Toán Bài 16: 29 + 5 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 29 + 5. - Biết số hạng,tổng. - Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông . - Biết giải bài toán bằng một phép cộng.( B1 cột 1,2,3;B 2 a,b; B3). II. Đồ dùng dạy học: GV:- 3 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời. III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng cộng 9 cộng với một số. - Nhận xét cho điểm. - 2, 3 em đọc bảng cộng 9 cộng với một số. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu phép cộng 29+5: - HD học sinh thực hiện trên que tính. - HS thực hiện nêu kết quả. - Hướng dẫn cách đặt tính 29 5 34 - Vậy: 29 + 5 = 34. - 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1 - 2 thêm 1 bằng 3, viết 3. - HS đọc. c. Thực hành *Bài 1: cột 1,2,3 Tính. - Sửa lỗi nhận xét kết quả đúng. - HS làm BT vào bảng con. - 2 HS lờn bảng làm bài + 59 5 + 79 2 + 69 3 + 79 1 64 81 72 80 *Bài 2:a,b HD HS làm BT vào vở. - Thu vở chấm bài nhận xét. - HS làm BT. a.+ 59 6 b.+ 19 7 65 26 *Bài 3: - HDHS cỏch nối - Theo dõi nhận xét. - HS quan sỏt - HS làm BT và nêu kết quả. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Tuần 4 Tiết Tiếng Việt Lớp 5 A ễn Luyện tập tả cảnh I.Mục tiêu: -Luyện tập cấu tạo bài văn tả cảnh. -Luyện tập lập dàn bài của một đề bài văn tả cảnh. -GD học sinh có ý thức học môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: GV: tranh ảnh về cảnh đẹp của quê hương đất nước. HS: Vở nháp III. Hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài b. Dạy học bài mới: - Đối tượng miêu tả của văn tả cảnh? GV bổ sung nói đến cảnh ta phải nghĩ tới thiên nhiên như núi sông, mây gió, trăng sao, dông bão, mưa nắng, một bãi biển khi mặt trời lên, một cánh đồng trong buổi hoàng hôn, một khu rừng giữa đêm trăng....Cánh có thể là một khu vực gồm chủ yếu các vật thể do người tạo nên như quang cảnh một công trường, một nhà máy, một khu trường...cảnh có thể gôm cả thiên nhiên lẫn vật thể do người tạo ra như cảnh một bãi tắm ven biển thì ngoài bãi cát, sông nước, mây trời còn có cả nhà nghỉ, nhà hàng... -Núi sông, mây gió, trăng sao, dông bão, mưa nắng, một bãi biển khi mặt trời lên, một cánh đồng trong buổi hoàng hôn Trong cảnh có thể có người và vật nhưng người và vật chỉ là phần phụ, dược điểm xuyết thêm vào chứ không thể là đối tượng chính của miêu tả. - Những điều cần lưu ý khi quan sát và miêu tả? Ví như cảnh một ngôi trường thì có các lớp học, khu vức hành chính, sân trường, vườn trường, khu tập thể dục thể thao...tất cả trường được bao bọc bởi những bức tường hay hàng rào và có cổng trường để ra vào. Mỗi cảnh được gắn liền với một thời gian nhất định như sáng sớm, thời tiết, hoạt động của người và vật...làm cho cảnh có những nét riêng biệt. - Mỗi cảnh đều được xác định bởi một phạm vi không gian và thời gian nhất định - Sau khi xác định đối tượng miêu tả với một phạm vi không gian và thời gian cụ thể. Các em còn cần làm gì? Khi xác định được vị trí quan sát rồi ta nên có cái nhìn bao quát toàn cảnh đồng thời phải biết phân chia cảnh thành từng mảng từng phần để quan sát. Khi quan sát, ta cần phối hợp các giác quann như tai nghe, mũi ngửi, tay sờ, da cảm nhận và cảm xúc của bản thân nữa. Khi tả, ta phải xác định một trình tự phù hợp với cảnh được tả từ trên xuống hay từ dưới lên, tả từ phải sang trái hay từ ngoài vào trong... một phần tùy thuộc vào đặc điểm của mỗi cảnh. GV giảng thêm khi tả phải chú ý tới đường nét màu sắc của cảnh vật và ảnh hưởng của vật thể này đối với vật thể khác. Mỗi cảnh lại gắn với đặc điểm thiên nhiên, khí hậu, cây cỏ, hoa trái...của từng vùng khi tả, ta phải làm toát lên màu sắc riêng biệt dó. Một điều các em cần phải nhớ khi tả là cảnh luôn luôn gắn với tịnh người vì cảnh vật mang theo trong nó cuộc sống riêng với những đặc diểm riêng. Nhưng con người cảm nhận như thế nào nó sẽ đem đến cho cảnh những tình cảm như thế áy. đấy là phàn hồn của cảnh. Cảnh không có hồn sẽ trơ trọi, thiếu sức sống Lập dàn ý cho đề văn sau: Đề bài: Tả cánh đồng lúa và hoa màu quê em vào một buổi sáng đẹp trời. - Hs đọc đề, xác định đề; lập dàn ý Ví dụ 1 Dàn ý: Mở bài: -Quê em ở... - Một buổi sáng mùa đông em cùng mẹ di bẻ ngô Thân bài: 1.Tả bao quát toàn cánh đồng -Cánh đồng làng em khá rộng, từ làng ra tới đường quốc lộ xa hơn một cây số và chạy dài gần hai cây số. -Đất đai màu mỡ và tinh thần lao động cần cù khiến cho cây cối quanh năm xanh tốt, thu hoạch cao 2.Tả từng phần của cánh đồng. -Mùa đông những hôm nay trời nắng ấm và tạnh ráo. -Ra khỏi lũy tre làng là những đầm sen. -Mùa này, vùng ruộng sâu trồng lúa.Lúa đang thì con gái xanh mơn mởn. -Vùng ruộng cao trồng ngô, khoai lang và đậu xanh, đậu đen những vồng khoai lang tươi tốt những bãi ngô bắt đầu thu hoạch, những luống đậu thấp le te, xùm xòa. -Người làm việc rải rác trên cánh đồng. Đó đây điểm xuyết những cây bóng mát cao lớn. Chim chóc bay lượn.Tiếng còi và tiếng động và tiếng còi của xe ô tô văng vẳng. Két bài: -Đồng quê em đang chuyển mình theo đà đổi thay của cả vùng. -Em yêu tha thiết quê hương em. Nhận xét, sửa bài Vài em đọc dàn ý 4. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ Về viết bài dựa vào dàn ý Tuần 4 Tiết Tập đọc Bài 10+11: Bím tóc đuôi sam I. Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài . - Hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn. Cần đối xử tốt với các bạn gái. +GDKNS: Kiểm soát cảm súc; thể hiện sự cảm thông; tìm kiếm sự hỗ trợ; tư duy phê phán. II. Đồ dùng dạy học: - GV:- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1.ổn định tổ chức: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 em đọc thuộc lòng bài thơ: Gọi bạn - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc.Trải nghiệm * GV đọc mẫu. *Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu, đọc từ khó. - 3 em lên bảng đọc bài. -Trải nghiệm HS theo dõi SGK - Đọc nối tiếp mỗi em 1 câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc nối tiếp từng đoạn. - Đọc ngắt nghỉ câu dài. - Kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc chú giải SGK. - Giải nghĩa: Đầm đìa nước mắt Đối xử tốt - Khóc nhiều nước mắt ướt đẫm mặt. - Nói và làm điều tốt với người khác. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét cho điểm. - 3, 4 HS lên thi đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh 1, 2 đoạn - Cả lớp đọc đồng thanh. Tiết 2 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:Trình bày ý kiến cá nhân Trình bày ý kiến cá nhân *Câu hỏi 1: - HS đọc thầm đoạn 1 và 2 - Các bạn gái khen Hà như thế nào ? - HS trả lời. *Câu hỏi 2: Vì sao Hà khóc ? - Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà làm cho Hà bị ngã - Em nghĩ như thế nào về trò đùa nghịch của Tuấn ? - Đó là trò nghịch ác, không tốt với bạn, thiếu tôn trọng bạn. - Đọc thầm Đ3. *Câu hỏi 3: Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào ? - Thầy khen hai bím tóc của Hà rất đẹp. - Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc và cười ngay. - Vì nghe thầy khen Hà rất vui mừng và tự hào. *Câu hỏi 4: Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì ? - Đến trước mặt Hà để xin lỗi bạn. d. Luyện đọc lại. - Đọc phân vai theo nhóm. - Đọc theo nhóm tự phân vai người dẫn chuyện, Tuấn, thầy giáo, Hà mấy bạn gái nói câu: ái chà chà ! Bím tóc đẹp quá. 4. Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện này em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê và điểm nào đáng khen? - Đáng chê vì đùa nghịch ác quá đáng khen vì khixin lỗi bạn. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: Thứ bảy ngày 8 tháng 9 năm 2012 Ngày soạn: Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012 Tuần 4 Tiết Toán Bài 17: 49 + 25 I.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 ,dạng 49 + 25 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng .( B1 cột 1,2,3 ; B 3). II Đồ dùng dạy học: -GV: 7 thẻ 1 chục và 14 que tính rời, phiếu BT2. III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Tính: 9 + 7 = 19 + 7 = - Nhận xét kết quả đúng. 3. Bài mới: a. Giới thiệu phép cộng 49 + 25 = ? - HDHS thao tác trên que tính. - HDHS đặt tính rồi tính. + 49 25 74 - Vậy: 49 + 25 = 74. b.Thực hành * Bài 1: Tính - GV chữa bài nhận xét. * Bài 3: - Chấm bài nhận xét kết quả đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - Bài 2 HDHS về nhà làm - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Thực hiện trên bảng con - HS thao tác trên que tính để tính kết quả. - HS thực hiện và nêu kết quả. - HS đọc bài. - HS làm bảng con - 2 HS lên làm trên bảng + 39 22 + 69 24 + 19 53 + 49 18 61 93 72 67 - 1 HS giải trên bảng - Lớp làm vở. Bài giải Hai lớp có số học sinh là: 29 + 25 = 54 ( học sinh). Đáp số: 54 học sinh. _____________________________________________ Tuần 4 Tiết Chính tả: (Tập chép) Bài 7: Bím tóc đuôi sam I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài. - Làm được BT 2 ,BT3 a . II. Đồ dùng dạy học: -GV Bảng lớp chép bài chính tả. III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc: nghe ngóng, nghiêng ngả, trò chuyện. - Sửa lỗi nhận xét. - Cả lớp viết bảng con. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học b. Hướng dẫn tập chép: - GV đọc bài trên bảng lớp - HS nghe. - 2, 3 em đọc bài. - Hướng dẫn nắm nội dung bài viết. - Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai ? giữa thầy giáo với Hà. - Vì sao Hà không khóc nữa ? - Vì được thầy khen có bím tóc đẹp nên rất vui, tự tin. - Bài chính tả có những dấu câu gì ? - Dấu phẩy, dấu 2 chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu chấm. - Hướng dẫn viết bảng con: thầy giáo, xinh xinh, vui vẻ, khuôn mặt. - HS viết bảng con. - GV hướng dẫn HS chép bài vào vở. - HS chép bài vào vở. - GV chấm bài, nhận xét. - HS nhìn bảng nghe GV đọc để soát bài. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. *Bài 2: Điền vào chỗ trống iên hay yên - Lớp làm bài tập vào bảng con. - Đọc kết quả ... T1). - Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian (BT2). - Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: Đặt câu: Ai (cái gì, con gì) ? - Nhận xét cho điểm. - 2, 3 em đặt. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu giờ học. b. Hướng dẫn làm bài tập: *Bài tập 1: - Hướng dẫn HS điền từ đúng nội dung từng cột theo mẫu. - Chữa bài nhận xét. - HS làm BT và nêu lời giải. - Chỉ người: học sinh, công nhân. - Đồ vật: Bàn, ghế - Con vật: Chó, mèo - Cây cối: Xoan, cam *Bài tập 2: Đặt câu hỏi và TLCH. - Về: Ngày, tháng, năm - Đọc yêu cầu của đề bài. - 2 em nói câu mẫu. - Tuần, ngày trong tuần - HS thực hành hỏi - đáp (N2) - Hôm nay là ngày bao nhiêu ? - Ngày 29 - Bạn thích tháng nào nhất ?.. *Bài tập 3: - HS làm BT và nêu lời giải. - Theo dõi nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà tìm thêm các từ chỉ người, con vật, đồ vật, cây cối. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. ____________________________________________ Ngày soạn: Thứ bảy ngày 8 tháng 9 năm 2012 Ngày soạn: Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012 Tuần 4 Tiết Toán Bài 19: 8 cộng với một số 8 + 5 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8+5, lập được bảng 8cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. ( BT 1,2,4) II. Đồ dùng dạyhọc: - GV: 20 que tính. - HS: 20 que tính. II. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng. - Đặt tính rồi tính. 49 + 36; 89 + 9 - Nhận xét chấm điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu phép cộng 8+5 = ? - HD thao tác trên que tính. - HD đặt tính rồi tính: - Vậy: 8+5 = 13, 5 + 8 = 13. - HS thực hiện và nêu kết quả. - HS thực hiện. - HS đọc. - Hướng dẫn HS lập các công thức và học thuộc. - HS nêu kết quả. 8+3=11 8+4=12 8+5=13 8+6=14 - Đọc thuộc lòng 8+7=15 8+8=16 8+9=17 d. Thực hành. *Bài 1: Tớnh nhẩm . - Nhận xét kết quả đúng. - HS nêu miệng kết quả. 8 + 3 = 11 8 + 4 = 12 8 + 6 = 14 3 + 8 = 11 4 + 8 = 12 6 + 8 = 14 *Bài 2: Tính: - Chữa bài nhận xét. - HS làm BT vào bảng con. - 2 HS lờn bảng làm + 8 3 + 8 7 + 8 9 + 4 8 11 15 17 12 *Bài 4: - HS làm BT vào vở. - 1 HS lờn bảng làm bài . - GV nhận xét, chấm bài. Bài giải Số tem cả hai bạn cú là : 8 + 7 = 15 ( con tem ) Đỏp số : 15 con tem . 4.Củng cố, dặn dò: - Bài 3 HDHS về nhà làm . - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. ________________________________________________ Tuần 4 Tiết Tập viết Bài 4: Chữ hoa C I. Mục tiêu. - Viết đúng chữ C (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Chia (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Chia ngọt sẻ bùi (3 lần). II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu chữ cái viết hoa C đặt trong khung chữ. III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết chữ: B, Bạn. - Sửa lỗi nhận xét. - Cả lớp viết bảng con. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn viết chữ hoa. * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ C - HS quan sát chữ hoa C. - Chữ C cao mấy li ? - 5 li - Gồm mấy nét là những nét nào ? - HS nêu. - GV viết mẫu, vừa nhắc lại cách viết. - HS theo dõi. c. HS viết bảng con - HS viết. d. Viết cụm từ ứng dụng: Giới thiệu cụm từ ứng dụng: - HS đọc: Chia, Chia ngọt sẻ bùi. - Em hiểu cụm từ trên như thế nào ? - Thương yêu, đùm bọc lẫn nhau, sung sướng cùng hưởng, khổ cực cùng chịu. - Nêu độ cao của các chữ, vị trí đặt dấu? - HS quan sát bài mẫu và nêu. - Cả lớp viết bảng con . - Theo dõi nhận xét. đ. Hướng dẫn HS viết vở tập viết: - GV uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS, quan sát HS viết. - HS viết bài. e. Chấm, chữa bài: - HS thu vở - GV chấm bài nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS viết bài ở nhà . - Chuẩn bị bài sau. ______________________________________ Ngày soạn: Thứ bảy ngày 8 tháng 9 năm 2012 Ngày soạn: Thứ sỏu ngày 14 tháng 9 năm 2012 Tuần 4 Tiết Toán Bài 20: 28+5 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5. - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước . - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. ( BT 1cột 1,2,3 ; B3, 4) II. Đồ dùng dạy học: -GV +HS Que tính. III. Các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng cộng 8 cộng với một số 8 +5. - Nhận xét cho điểm. - 2, 3 em đọc. 3. Bài mới: a. Giới thiệu phép cộng 28+5 = ? - HDHS thực hiện trên que tính. - HD đặt tính, rồi tính. - Vậy: 28 + 5 = 33. - HS thực hiện nêu kết quả. - HS thực hiện. - HS đọc bài. b. Thực hành. *Bài 1: Tính. HS làm cột 1,2,3. - Chữa bài nhận xét kết quả đúng. - HS làm BT vào bảng con. - 2 HS lờn bảng làm + 18 3 + 38 4 + 58 5 + 38 9 21 42 63 47 *Bài 3: - HS làm BT vào vở. - 1 HS lờn bảng làm bài . Bài giải - Thu vở chấm bài nhận xét. Cả gà và vịt có là: 18 + 5 = 23 (con) Đáp số: 23 con. *Bài 4: - Theo dõi nhận xét. - HS vẽ đoạn thẳng vào vở. 4. Củng cố, dặn dò: - HDHS về làm tiếp BT 1và BT 2 . - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. __________________________________________ Tuần 4 Tiết Chính tả: (Nghe - viết) Bài 8: Trên chiếc bè I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác,trình bày đúng bài CT. - Làm được BT2; BT3a II. Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 3a. III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết: niên học, giúp đỡ, bờ rào. - Nhận xét sửa lỗi. - HS viết bài vào bảng con. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn nghe-viết. - GV đọc bài. - HS nghe - 2 HS đọc lại bài. - Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu? - Đi ngao du thiên hạ, dạo chơi khắp đó đây. - Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào ? - Ghép 3, 4 lá bèo sen lại, làm thành một chiếc bè thả trôi trên sông. - Bài chính tả có những chữ nào viết hoa ? - Trên, tôi, Dế Trũi, chúng, ngày, bè, Mùa. - Sau dấu chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết như thế nào ? - Viết hoa lùi vào một ô. - HD HS viết từ khó. - HS viết bảng con:Dễ Trũi, say ngắm, bèo sen, trong vắt, rủ nhau. - Đọc cho HS viết chính tả. - HS viết bài vào vở. - GV đọc HS soát bài. - HS đổi vở soát lỗi. - GV thu chấm,nhận xét. c. Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 2: - HS làm BT vào bảng con. - Nhận xét chữa bài. *Bài 3:(a). - HS làm BT vào vở. - Thu vở chấm bài nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Tuần 4 Tiết Tập làm văn Bài 4: Cảm ơn, xin lỗi I. Mục tiêu: - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2). - Nói được 2, 3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT3). * HSK,G làm được BT4(viết lại những câu đã nói ở BT3). - GDKNS: Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghi ý kiến người khác;Tự nhận nhức về bản thân. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ BT3. III. Các hoạt động dạy học. 1.ổn định tổ chức: HS hát 2.Kiểm tra bài cũ: - HS đọc danh sách, một nhóm trong tổ học tập. - Nhận xét cho điểm. - 2, 3 HS đọc danh sách, một nhóm trong tổ học tập. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài 1: Làm việc nhóm Làm việc nhóm - Nói lời cảm ơn. - Theo dõi nhận xét. - HS thảo luận nhóm 2, nói lời cảm ơn. *Bài 2: Làm việc nhóm Làm việc nhóm tảo luận đóng vai - Nói lời xin lỗi. - Theo dõi nhận xét. - HS thực hiện nhóm 2, nói lời xin lỗi. * Bài 3: Miệng. - Theo dõi nhận xét bổ sung. - HS quan sát tranh, nói về nội dung từng tranh. *Bài 4: Viết. HSK,G làm. - HS KG làm bài vào vở. - Vài HS đọc bài trước lớp . - GV nhận xét , chấm điểm . 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Tuần 4 Tiết 4: Sinh hoạt lớp Nhận xột tuần 4 I. Mục đớch yờu cầu: - HS tự đỏnh giỏ ưu khuyết điểm qua tuần học. - Đề ra phương hướng rốn luyện cho tuần sau. - GD hs ý thức tu dưỡng đạo đức II. Nhận xột trong tuần qua: ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ III. Phương hướng tuần sau: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: