Giáo án các môn khối 2, kì I - Tuần số 19

Giáo án các môn khối 2, kì I - Tuần số 19

 Tiết 91:Tổng của nhiều số

I. Mục tiêu:

- Nhận biết tổng của nhiều số.

- Biết cách tính tổng của nhiều số.

- HS làm BT1(cột 2). BT2 (cột1,3) BT3 (a).

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định tổ chức: - HS hát

 2. Kiểm tra bài cũ:

- Nhận xét kết quả kiểm tra định kì lần 2

 

doc 20 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 762Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 2, kì I - Tuần số 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn: Thửự baỷy ngaứy 22 thaựng 12 naờm 2012
Ngaứy giaỷng: Thửự hai, ngaứy 24 thaựng 12 naờm 2012
 Tuaàn 19 Toán
 Tiết 91:Tổng của nhiều số
I. Mục tiêu:
- Nhận biết tổng của nhiều số.
- Biết cách tính tổng của nhiều số.
- HS làm BT1(cột 2). BT2 (cột1,3) BT3 (a).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: - HS hát
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét kết quả kiểm tra định kì lần 2
	3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu tổng của nhiều số:
- Viết: 2 + 3 + 4 = ?
- HS theo dõi.
- Đây là tổng của các số 2, 3, 4
- Gọi HS đọc ?
2 cộng 3 cộng 4 =9 hay tổng của 2, 3, 4 =9
- Viết theo cột dọc ?
2
 +	3
4
9
- Nêu cách đặt tính ?
- Viết 2, viết 3, rồi viết 4 viết dấu cộng, kẻ vạch ngang.
- Nêu cách thực hiện ?
- 2 cộng 3 bằng 5
- 5 cộng 4 bằng 9, viết 9.
- Cho một số học sinh nhắc lại.
c. Giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 12 + 34 + 40
12
 +34
40
86
d. Giới thiệu cách viết cột dọc của tổng: 15+ 46 + 29
15
+ 46
29
90
đ. Thực hành.
*Bài 1: Tính (cột2) HS làm BT.
- GV nhận xét chữa bài.
*Bài2:Tính:
-Thu vở chấm bài nhận xét.
*Bài3 :Số.
- Nhận xét chữa bài cho điểm.
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết hoc.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS làm bảng con.
3 + 6 + 5 = 14 8 + 7 + 5 =20
7 + 3 + 8 =18 6 + 6 + 6 + 6 =24
- HS làm bảng con.
+
14
 3
21
+
 15
 15
 15
 15
48
 60
- Làm bài vào vở.
-HS làm BT vào vở.1 HS Lên bảng
12kg + 12kg + 12kg = 36kg
 Tuaàn 19 Tiếng Việt Tăng Lớp 5A:
Tiết 19 Tập làm văn: Luyện tập tả người
I. Mục tiêu:
- Dựa vào các kiến thức đã học, biết quan sát và chọn lọc chi tiết để lập được một dàn ý chi tiết về miêu tả người.
- Dựa vào dàn ý đã lập viết được một bài văn tả người với bố cục rõ ràng, đầy đủ và bước đầu biết sử dụng những biện pháp nghệ thuật để bài văn sinh động.
- Có ý thức sử dụng từ và câu đúng. 
- Học sinh khuyết tật viết được vài câu văn tả người.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV:Đề bài;
HS: nháp
III. Hoạt động dạy học: 
1.ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người
3. Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn làm bài tập
Đề bài: Tả hoạt động đang giảng bài  cụ giỏo ( thầy giỏo ) trong một tiết học trước mà em nhớ nhất.
-Yêu cầu đọc đề và xác định đề
-Gạch dưới từ quan trọng: cụ giỏo ( thầy giỏo )
 - Gọi hs giới thiệu người định tả
- Yêu cầu lập dàn ý
- Yêu cầu hs dựa vào dàn ý để viết bài văn
- Gọi hs đọc bài viết
- Nhận xét, đánh giá
- Vài em nêu
- 2 em đọc và xác định đề
- Vài em giới thiệu
- Lập dàn ý và nêu dàn ý 
- Viết bài
- Vài em đọc
4. Củng cố- dặn dò:
- GV đọc cho HS nghe một bài văn để tham khảo
	Hụm nay là thứ ba, lớp em cú tiết kể chuyện. Ngay trong tiết học đú, cụ
 giỏo Ngõn trụng thật là duyờn dỏng và đầy kớnh mến.
	Sau khi tiếng trống trường giũn gió vang lờn. Cụ Ngõn bước vào lớp. Hụm nay cũng như bao buổi học khỏc. Trụng cụ thật là giản dị nhưng gần gũi và dễ mến. Cả lớp em đứng nghiờm chào cụ. "Cụ chào cả lớp,  hụm nay chỳng ta học bài nhộ ! ``. Nụ cười của cụ như nụ hoa sớm hộ nở mới dịu dàng, dễ mến làm sao! Mỏi túc của cụ mượt mà đen úng lỳc nào cũng thơm mựi hoa bưởi, mựi bồ kết nấu với lỏ chanh . Khuụn mặt của cụ trũn đi cựng với nước da trắng. Đụi mắt cụ đen và sõu nhỡn chỳng em trỡu mến.  Chiếc ỏo dài màu hồng hụm nay cụ mặc càng làm cho dỏng cụ thờm mềm mại hơn. Đụi guốc cao gút màu hồng cú vẻ như làm cụ cao thờm nhiều.
	Tiết học bắt đầu. Từ tay cụ, dũng chữ nắn nút ``Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai`` hiện ra trước mắt em. Cụ bắt đầu kể, cả lớp em yờn lặng nghe cụ kể. Giọng cụ thật trầm ấm, lỳc trầm lỳc bổng. Theo lời cụ, chỳng em như được đang tận mắt chứng kiến cảnh tượng đau lũng và tàn bạo, vụ nhõn tớnh của những người lớnh Mĩ tàn ỏc kia. Khi cụ kể đến đoạn lớnh Mĩ xả sỳng vào đoàn người dõn vụ tội, giọng cụ như nghẹn lại, cụ quay mặt đi. Em chợt nhỡn thấy cụ quay ra cửa, cụ đưa tay vội quệt giọt nước mắt lăn trờn mỏ. Khụng gian như chỡm xuống. Giú như ngừng thổi để nghe cụ kể. Cả lớp em ai cũng rưng. Rồi cụ kể đến đoạn người cựu chiến binh Mĩ đến Mĩ Lai kộo những khỳc nhạc vĩ cầm như một lời tạ tội với linh hồn những người đó khuất. Giọng cụ vui hẳn lờn. Nghe nú sao trong trẻo và thỏnh thiện quỏ vậy. Lũng em cũng vui sướng biết nhường nào.
	Bõy giờ đến phần tập kể chuyện. Cụ đi xuống dưới lớp õn cần chỉ bảo  tận tỡnh chỳng em. Bạn Hoa lỳng tỳng, chưa nhớ rừ được nội dung cõu chuyện, cụ đó gợi ý bằng những lời nhẹ nhàng. Thế là bạn ấy nhớ  lại và kể được cả đoạn của mỡnh. Bạn Hựng học giỏi văn lờn đó kể trụi chảy và cụ rất vui, cho bạn điểm 10. Cả lớp em ai cũng muốn được cụ gọi kể trước lớp. Cụ khen cả lớp và thưởng cho cả lớp một tràng vỗ tay giũn gió. Cụ cười rất tươi. Em ngắm nhỡn cụ, thấy cụ lỳc đú thật đẹp. 
	Em biết cụ rất hài lũng về những điều cụ đó dạy cho chỳng em.Cụ ơi, dự mai em cú xa ngụi trường này, em sẽ mói nhớ búng hỡnh của cụ. Nhớ những điều cụ đó kể cho em cú một vụ thảm sỏt ở Mĩ Lai đau thương như thế. Em hứa với cụ sẽ cố gắng học giỏi để xứng đỏng là học trũ của cụ. Cụ ạ, một ngày khụng xa em sẽ đến Mĩ Lai, em sẽ thắp nộn hương thơm để tưởng nhớ những người dõn vụ tội. Cụ Ngõn ạ. Nhờ cụ em thờm yờu đất nước mỡnh hơn.
- Nhận xét giờ
- Về viết lại bài văn
Tuaàn 19 Tập đọc
 Tiết 55 + 56: Chuyện bốn mùa
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài; Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ,thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (trả lời được CH1,2,4)
- HS khá, giỏi trả lời được CH3.
- Lồng ghép bảo vệ môi trường: Mỗi mùa: Xuân, Hạ, Thu..Đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người.Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc SGK..
III. Các hoạt động dạy học: 
 Tiết 1
	1. ổn định tổ chức: - HS hát
	2.Kiểm tra bài cũ:
Mở đầu:
- Giới thiệu 7 chủ điểm sách Tiếng việt2 Tập 2.
- Mở mục lục sách Tiếng việt 2.
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
- GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp:
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng .
- 1 HS đọc trên bảng .
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Giải nghĩa từ: Đâm trồi, nảy lộc, đơm, bập bùng. 
- 1 HS đọc phần chú giải SGK
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HS đọc theo nhóm. 
- Thi đọc giữa các nhóm:
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân 
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 1.
- Theo dõi nhận xét cho điểm.
từng đoạn, cả bài.
Tiết 2
c. Tìm hiểu bài:
*Câu 1: Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.
-  Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK tìm các nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
 *Câu2: Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời của nàng Đông?
- Xuân về vườn cây lúc nào cũng đâm trồi nảy lộc.
- Vì sao khi xuân về cây nào cũng đâm trồi nảy lộc ?
- Vào xuân thời tiết ấm áp có mưa xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển.
- Mùa xuân có gì hay theo lời nói của bà đất ?
- Xuân làm cho cây trái tươi tốt.
Theo em lời bà đất và lời Nàng đông nói về mùa xuân có khác nhau không ?
- Không khác nhau vì cả hai đều nói lời hay về mùa xuân.
- Không khác nhau vì cả hai đều nói lời hay về mùa xuân.
*Câu 3: Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay ?
- HS khá ,giỏi trả lời đượcCH3.
- Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm có những ngày nghỉ hè
- Mùa thu có vườn bưởi chín vàng.
- Lồng ghép bảo vệ môi trường: Mỗi mùa : Xuân, Hạ,Thu, Đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người.Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.
- Mùa đông có bập bùng bếp lửa, ấp ủ mầm sống.
-HS nghe.
*Câu 4: Em thích mùa nào nhất ? Vì sao ?
- Nhiều HS trả lời theo sở thích.
- Qua bài muốn nói lên điều gì ?
- Bài văn ca ngợi 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà đất.
d. Luyện đọc lại:
- Trong bài có những nhân vật nào ?
- Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà đất.
- Thi đọc truyện theo vai.
- 2, 3 nhóm thi đọc ( mỗi nhóm 6 em).
- Nhận xét bình chọn các nhóm đọc hay nhất.
- Lớp theo dõi nhận xét các nhóm đọc.
	4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau..
 Ngaứy soaùn:Thửự baỷy ngaứy 22 thaựng 12 naờm 2012
Ngaứy giaỷng: Thửự ba ngaứy 25 thaựng 12 naờm 2012 
Tuaàn 19 Toán
 Tiết 92: Phép nhân
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. 
 - Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phèp nhân.
- Biết đọc ,viết kí hiệu của phép nhân.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
- HS BT1. BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, các tấm bìa có các chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: - HS hát
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm BT2 cột 1, 3
- 2HS lên bảng .
- Nhận xét cho điểm.
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn nhận biết về phép nhân.
- Đưa tấm bìa 2 chấm và hỏi có mấy chấm tròn ?
- 1 đọc yêu cầu.
- 2 chấm tròn
- Yêu cầu HS lấy 5 tấm bìa 2 chấm tròn.
- HS lấy 5 tấm bìa có 2 chấm tròn.
Có mấy tấm bìa?
- Mỗi tấm có mấy chấm tròn? 
- Mỗi tấm có 2 chấm tròn.
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải làm như thế nào ?
Ta tính tổng:
2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
- Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có mấy số hạng ?
- Số 5 có số hạng, mỗi số hạng là 2.
- Ta chuyển thành phép nhân ?
 2 x 5 = 10
- Cách đọc viết phép nhân ?
- 2 nhân 5 bằng 10
- Chỉ có tổng các số hạng bằng nhau
- Dấu x gọi là dấu nhân.
 mới chuyển thành phép nhân được.
c. Thực hành:
*Bài 1: HS làm BT1.
- HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn (mẫu).
-HS theo dõi.
- a. 4 + 4 = 8 ; 4 x 2 = 8
-Nhận xét kết quả đúng.
-HS làm bảng con.
b. 5 +5 +5 = 15 c. 3 + 3 + 3 + 3 = 12
 5 x 3 = 15 3 x 4 = 12
*Bài 2:
-Thu vở chấm bài nhận xét.
- HS làm BT vào vở.
a. 4 + 4 + 4+ 4 + 4 = 20
 4 x 5 = 20
b. 9 + 9 + 9 = 27
 9 x 3 = 27
c. 1 0 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50
 10 x 5 = 50
	4. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học ...  làm bài.
Mùa xuân: b
Mùa hạ: a
Mùa thu: c, e
Mùa đông: d
* Bài 3: (Miệng) 
- HS khá giỏi làm hết được các BT.
- Cho từng cặp HS thực hành hỏi - đáp. 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời.
- HS từng cặp thực hành hỏi đáp.
- Khi nào HS được nghỉ hè ?
- Đầu tháng 6 HS được nghỉ hè.
- Khi nào HS tựu trường ?
- HS tựu trường vào cuối tháng 8.
- Mẹ thường khen em khi nào ?
- Mẹ thường khen em khi em chăm học.
- ở trường em vui nhất khi nào ?
- GV nhận xét bổ sung.
- ở trường em vui nhất khi em được điểm 10.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Ngaứy soaùn:Thửự baỷy ngaứy 22 thaựng 12 naờm 2012
Ngaứy giaỷng: Thửự năm, ngaứy 27 thaựng 12 naờm 2012
Tuaàn 19 Toán
 Tiết 94: Bảng nhân 2
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng nhân 2.
- Nhớ được bảng nhân2.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân2) .
- Biết đến thêm 2.
- HS làm BT1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa tấm có 2 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: - HS hát
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết phép nhân biết:
- Cả lớp làm bảng con.
- Các thừa số là 2 và 8, tích là 16
- 1 HS lên bảng: 2 x 8 = 16
- Nhận xét, chữa bài.
	3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 2 (lấy 2 nhân với 1 số).
- GV đưa các tấm bìa, mỗi tấm 2 hình tròn.
- mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn?
- Có 2 chấm tròn. 
- Ta lấy1 tấm bìa tức là 2 (chấm tròn) được lấy1 lần.
- Lấy 1 lần.
- Viết như thế nào ?
- Viết: 2 x 1 = 2
- Yêu cầu HS đọc ?
- HS đọc: 2 nhân 1 bằng 2
- Tương tự với 2 x 2 = 4; 2 x 3 = 6, thành bảng nhân 2.
- HS thao tác các công thức của bảng nhân 2.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc bảng nhân 2.
- HS đọc lần lượt từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên, đọc cách quãng...
c. Thực hành:
*.Bài 1: HS làmBT1.
- HS Làm bảng con.
2 x 2 = 4 2 x 8 = 16 2 x 7 = 14
2 x 3 = 6 2 x 10 = 20 2 x 5 = 10
2 x 6 = 12 2 x 1 = 2 2 x 9 = 18
 - GV nhận xét kết quả đúng.
*Bài 2:
- HS làm BT vào vở.
 - GV chấm bài nhận xét.
 Bài giải
6 con gà có số chân là:
2 x 6 = 12 (chân)
Đáp số: 12 chân
*Bài 3:
-Nhận xét cho điểm.
- HS làm BT vào vở. 1 HS lên bảng.
2
4
6
8
10
12
14
16
.
	4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Tuaàn 19 Tập viết
 Tiết19: Chữ hoa P
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa P(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng:Phong(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn(3 lần).
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa P đặt trong khung chữ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: - HS hát
	2.Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn viết chữ hoa P:
- Hướng dẫn HS quan sát chữ P và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu chữ P.
- HS quan sát.
- Chữ này có độ cao mấy li ?
- Cao 5 li.
- Được cấu tạo bởi mấy nét ?
- Gồm 2 nét.
- 1 nét giống nét của chữ B. Nét 2 là nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau.
- GV vừa viết mẫu vừa nói cách viết.
- HS quan sát.
c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- 1 HS đọc: Phong cảnh hấp dẫn
- Em hiểu cụm từ muốn nói gì ? 
- Phong cảnh đẹp làm mọi người muốn đến thăm.
- Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ?
- P, g, h
- Chữ nào có độ cao 2 li ?
- p, d
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Các chữ còn lại cao 1 li.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ ?
- Dấu sắc và dấu ngã đặt trên chữ â
d. Hướng dẫn HS viết chữ Phong vào bảng con.
- HS viết bảng con.
- GV nhận xét, uốn nắn HS viết.
- HS viết chữ Phong.
đ. Hướng dẫn viết vở:
- HS viết vở.
- Nêu yêu cầu viết.
- 1 dòng chữ P cỡ vừa.
- Yêu cầu viết.
- 1 dòng chữ P cỡ nhỏ.
- GV theo dõi HS viết bài.
- 1 dòng chữ Phong cỡ vừa.
- 1 dòng chữ Phong cỡ nhỏ.
- 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
e. Chấm, chữa bài:
- Chấm bài, nhận xét.
	4. Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuản bị bài sau.
 Ngaứy soaùn:Thửự baỷy ngaứy 22 thaựng 12 naờm 2012
Ngaứy giaỷng: Thửự sáu, ngaứy 28 thaựng 12 naờm 2012
 Tuaàn 19 Toán
 Tiết95: Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Thuộc bảng nhân 2.
- Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số .
- Biết giải bài toán có một phép nhân(trong bảng nhân 2).
- Biết thừa số, tích. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 5 (cột 2, 3, 4)
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: - HS hát
	2. Kiểm tra bài cũ:
2 - 4 HS đọc bảng nhân 2
 - Nhậnxét cho điếm.
	3. bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài tập(96)
*Bài 1: HS làm BTvào vở.
- HS chơi trò chơi truyền điện.
2 x 3 = 6 2 x 8 = 16 2 x 5 = 10
2 x 2 = 4 4 x 2 = 8
2 x 4 = 8 8 x 2 = 16
- Nhận xét kết quả đúng.
*Bài 2: 
- Nhận xét cho điểm.
HS làm BT vào vở. 1HS lên bảng.
2 cm x 3 = 6 cm 2 kg x 4 = 8 kg
2cm x 5 = 10 cm 2 kg x 6 = 12 kg
2dm x 8 = 16 dm 2 kg x 9 = 18 kg
*Bài 3: 
- 1HS làm vào vở.
Bài giải:
8 xe đạp có số bánh xe là:
2 x 8 = 16 (bánh xe)
 Đáp số: 16 bánh xe
- Nhận xét chữa bài.
* Bài 5: (cột 2,3 4).
- HS làm bài vào vở.
Thùa số
2
2
2
Thừa số
4
5
7
Tích
8
10
14
- Thu vở chấm bài nhận xét. 
	4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Tuaàn 19 Chính tả:(Nghe viết)
 Tiết38: Thư trung thu
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được BT (2 ) a/ b , hoặc BT (3) a/ b .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: - HS hát
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: lưỡi trai, lá lúa.
 - HS viết bảng con.
- GV nhận xét.
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu tiết học.
b. Hướng dẫn nghe- viết:
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc 12 dòng thơ của Bác
- HS đọc lại bài.
- Đoạn văn nói điều gì ?
- 2 HS đọc lại.
- Nội dung bài thơ nói điều gì ?
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo mức của mình
- Bài thơ của Bác Hồ có những từ xung hô nào ?
- Bác, các cháu.
- Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa theo quy định chính tả. Chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn kính ba chữ Hồ Chí Minh viết hoa vì là tên riêng.
- Viết bảng con các chữ dễ viết sai.
- GVnhận xét
- HS viết bảng con: ngoan ngoãn, giữ gìn.
c. Hướng dẫn viết bài:
- Đọc cho h/s viết.
- HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự soát lỗi. 
d. Chấm chữa bài:
- Chấm 5 - 7 bài nhận xét.
đ. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 2: ( a).
- làm BT vào vở. 2 HS lên bảng.
(Trăng) Mồng một lưỡi trai,
 Mồng hai lá lúa.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
- Nhận xét, chữa bài cho điểm. 
*Bài 3: a, Hai chữ bắt đầu bằng l. Hai chữ bắt đầu bằng n 
- HS làm BT vào vở. 1 HS lên bảng .
- Nhận xét, chữa bài cho điểm.
	4. Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn h/s chuẩn bị bài sau.
Tuaàn 19 Tập làm văn
 Tiết19: Đáp lời chào, lời tự giới thiệu
I. Mục tiêu:
- Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản(BT1,BT2).
- Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại(BT3 )
- GDKNS:
- Giao tiếp: ứng xử văn húa
- Lắng nghe tớch cực 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: - HS hát
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1: (Miệng)Theo em...thế nào?
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh.
-Từng nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp.
- Chị phụ trách .
- Chào các em.
- Các bạn nhỏ cần nói gì?
- Chúng em chào chị ạ !
- Chị phụ trách.
- Tên chị là Hương, chị được cử phụ trách sao của các em.
- Các bạn nhỏ nói gì?
- Ôi thích quá ! chúng em mời chị vào lớp ạ.
 *Bài 2: (Miệng)Có người lạ...thế nào.
 - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ về tình
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS từng cặp thực hành giới thiệu - đáp 
huống bài tập đưa ra.
lời giới thiệu.
- Nêu bố mẹ em có nhà ?
- Cháu chào chú, chú chờ bố cháu 1 chút ạ.
- Cháu chào chú, tiếc quá bố mẹ cháu vừa đi lát nữa mời chú quay lại có được không ạ.
*Bài 3: (Hoàn tất một nhiệm vụ thực hành đỏp lại lời chào theo tỡnh huống.) (Viết) Viết lời đáp ..vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Viết vào vở lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại.
- HS làm bài vào vở.
- Nhiều HS đọc bài.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
VD: Cháu chào cô. ...
	4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Tuần 19 Sinh hoạt lớp
 Nhận xét trong tuần 
I. Mục tiêu: GVCN giúp HS và tập thể lớp : 
- Thấy được các ưu điểm tồn tại của các hoạt động trong tuần .
- Biêt thảo luận tìm ra biện pháp , phương hướng khắc phục những hạn chế , khó khăn và tồn tại .
- Có ý thức trung thực phê và tự phê bình nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, tiến bộ , ngoan ngoãn và tự quản . 
II. Chuẩn bị :
 - HS: Lớp trưởng và các tổ trưởng tổng hợp sơ kết tuần .
III . Các hoạt động dạy học :
 1 . ổn định tổ chức : Văn nghệ tổ đầu giờ 3 tổ / 3tiết mục 
 2 . Kiểm tra bài cũ : - Xem xét sự chuẩn bị của HS .
- GV và tập thể lớp kiểm tra sự tiến bộ của các trường hợp vi phạm tuần trước .
- GV động viên kịp thời các HS có tiến bộ 
 3 . Tiến hành buổi sơ kết :
a) Lớp trưởng điều khiển cấc tổ báo cáo hoạt động của tổ trong tuần .
 - Tập thể lớp góp ý bổ sung cho các tổ
Lớp nghe báo cáo sơ kết của lớp và thống nhất đề nghị tuyên dương nhắc nhở trước cờ (nếu có ) 
Sơ kết :
- Đạo đức : ......
Học tập : .......................................... ..  .. 
 - Nề nếp ; Chuyên cần..... .. ....
- Các hoạt động tự quản : .....
- Các hoạt động ngoài giờ ..thể dục - vệ sinh : .
..
- Đề nghị : + Tuyên dương :......
....
 + Nhắc nhở :...
 - Lấy biểu quyết bằng giơ tay.
c ) Lớp thảo luận và thống nhất biện pháp giáo dục các trường hợp vi phạm nội 
quy ( nếu có ) 
d ) Lớp bình xét xếp loại thi đua hàng tuần hoặc tháng .
4. Phương hướng : 
 -Lớp thảo luận, thống nhất phương hướng cho tuần sau:
- Duy trì các nền nếp của lớp.
- Duy trì phụ đạo HS yếu kém, BDHS khá giỏi,
- Khăc phục những tồn tại của tuần vừa qua.
5. Dặn dò : * GVCN: 
 - Đánh giá nhận xét chung về giờ học . 
 - Đánh giá nhận xét chung về các hoạt động trong tuần của lớp . 
 - GV : Biểu dương , khen ngợi (nếu có ) trước lớp .
 - GV rút kinh nghiệm cho bộ máy tự quản của lớp 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc