Giáo án các môn khối 2, kì I - Tuần số 12 năm 2013

Giáo án các môn khối 2, kì I - Tuần số 12 năm 2013

TUẦN 12

Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013

 TẬP ĐỌC - Tiết 34+ 35 - SGK/ 96, 97

SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA

Thời gian dự kiến: 70 phút

A-Mục tiêu:

- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở cu cĩ nhiều dấu phẩy.

- Hiểu ND: Tình cảm yu thương sâu nặng của mẹ dành cho con (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).

* - Xác định giá trị

 - Thể hiện sự cảm thơng ( hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác ).

B-Phương tiện dạy học:

GV: Tranh minh hoạ, bảng ghi nội dung cần luyện đọc.

HS: SGK

C-Tiến trình dạy học:

* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài: Cây xoài của ông em

- Gọi 3hs đọc bài + TLCH trong SGK

- GV nhận xét và cho điểm

* Hoạt động 2 : Giới thiệu bài

- Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng

* Hoạt động 3 : Luyện đọc

- GV đọc mẫu lần 1

- HS đọc nối tiếp đoạn – rút từ khó : trẻ, run rẩy, nở trắng, tán lá, gieo trồng

- HS đọc nối tiếp đoạn – giải nghĩa từ mới trong SGK

- Đọc đoạn trong nhóm : nhóm đôi. - Thi đọc đoạn : đoạn 2

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2, kì I - Tuần số 12 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
 TẬP ĐỌC - Tiết 34+ 35 - SGK/ 96, 97
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
Thời gian dự kiến: 70 phút
A-Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở câu cĩ nhiều dấu phẩy.
- Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
* - Xác định giá trị 
 - Thể hiện sự cảm thơng ( hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác ).
B-Phương tiện dạy học:
GV: Tranh minh hoạ, bảng ghi nội dung cần luyện đọc.
HS: SGK
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài: Cây xoài của ông em
- Gọi 3hs đọc bài + TLCH trong SGK
- GV nhận xét và cho điểm
* Hoạt động 2 : Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3 : Luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1
- HS đọc nối tiếp đoạn – rút từ khó : trẻ, run rẩy, nở trắng, tán lá, gieo trồng
- HS đọc nối tiếp đoạn – giải nghĩa từ mới trong SGK
- Đọc đoạn trong nhóm : nhóm đôi. - Thi đọc đoạn : đoạn 2
- Đồng thanh đoạn : 2, 3 
 * Hoạt động 4 : Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm + TLCH:
+ Câu 1 : Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi? ( Vì bị mẹ mắng ...)
* Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đường về nhà? ( Đi la cà khắp nơi, cậu vừa đoi vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ và trở về nhà ) => Tình cảm của người mẹ đối với con rất sâu nặng. Lúc nào cũng thương con, che chở cho con, chăm sóc cho con
+ Câu 2 : Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì? ( ôm lấy. . . mà khóc )
+ Câu 3 : Thứ quả lạ xuất hiện trên cây ntn? ( từ cành lá . . . sữa mẹ )
+ Câu 4 : Những nết nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ? ( lá . . . vỗ về )
* Nếu gặp lại mẹ, cậu bé sẽ nói gì? ( Con đã biết lỗi, xin mẹ tha thứ cho con, từ nay con sẽ luôn luôn chăm ngoan để mẹ vui lòng ) => Tâm trạng của cậu bé lúc này mong muốn gặp mẹ cầu xin mẹ tha thứ
* Tích hợp BVMT: Giáo dục cho hs tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ
* Hoạt động 5 : Luyện đọc lại
- Hướng dẫn đọc toàn bài . - GV đọc mẫu lần 2
- HS đọc theo nhóm. Nhận xét, tuyên dương- Bình chọn nhóm đọc hay
 * Hoạt động 6 : Củng cố
- Gọi hs đọc lại bài và nêu nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:................................................................................................................
 TOÁN - Tiết 56 - SGK/ 56
TÌM SỐ BỊ TRỪ
Thời gian dự kiến : 35 phut
A-Mục tiêu: 
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x - a = b (với a, b là các số cĩ khơng quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm sớ bị trừ khi biết hiệu và sớ trừ).
- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b, c, d), bài 2 (cợt 1, 2, 3), bài 4
B-Phương tiện dạy học:
GV: Tờ bìa (giấy) kẻ 10 ô vuông như bài học, kéo
HS: Vở, bảng con, SGK
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài: Luyện tập
- Gọi hs lên bảng làm bài 2 ( cột 3 ); bài 2c; bài 5/ 55
- Nhận xét và cho điểm
* Hoạt động 2 : Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3 : Tìm số bị trừ
Ÿ Mục tiêu: Biết cách tìm số bị trừ trong phép trừ khi biết hiệu và số trừ.
- Nêu bài toán: Có 10 ô vuông (đưa ra mảnh giấy có 10 ô vuông). Bớt đi 4 ô vuông (dùng kéo cắt ra 4 ô vuông). Hỏi còn bao nhiêu ô vuông?
- Làm thế nào để biết còn lại 6 ô vuông?
- Hãy nêu tên các thành phần và kết quả trong phép tính: 10 – 4 = 6 ( HS nêu, GV gắn nhanh thẻ ghi tên gọi )
- Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là x. Số ô vuông bớt đi là 4. Số ô vuông còn lại là 6. Hãy đọc cho cô phép tính tương ứng để tìm số ô vuông còn lại.
- GV ghi lên bảng x = 6 + 4.
- Yêu cầu HS đọc lại phần tìm x trên bảng. X gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6?
- 6 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6 - 4 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6?
- Vậy muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại.
* Hoạt động 4: Luyện tập – Thực hành
Bài 1: ( a, b, c, d ) Tìm x
Ÿ Mục tiêu: Biết tìm x trong các BT dạng: x – a = b( với a,b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính ( Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ )
- Yêu cầu HS tự làm bài tập. 3 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn. Đổi vở chấm chéo
Bài 2: ( cột 1, 2, 3 ) Viết số thích hợp vào ô trống
Ÿ Mục tiêu: Biết tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ 
- Cho HS nhắc lại cách tìm hiệu, tìm số bị trừ trong phép trừ 
- Sau đó yêu cầu các em tự làm bài. Gọi hs làm bảng phụ, nhận xét
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng
Ÿ Mục tiêu: Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó.
- Yêu cầu HS tự vẽ, tự ghi tên điểm. Có thể hỏi thêm:
+ Cách vẽ đoạn thẳng qua hai điểm cho trước. + Chúng ta dùng gì để ghi tên các điểm.
* Hoạt động 5 : Củng cố
- Yêu cầu 2 hs lên bảng tìm x, cả lớp làm bảng con. Nhận xét
-Về nhà làm bài 1e, g; bài 2 ( cột 4, 5 ); 3/ 56
- Nhận xét tiết học.
D-Phần bổ sung:................................................................................................................
 ĐẠO ĐỨC - Tiết 12 - Sgk/19, 20
 QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN ( tiết 1)
Thời gian dự kiến :35phút
A-Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
- Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày.
- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* - Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng với bạn bè
B-Phương tiện dạy học:
GV: Tranh hoạt động 1
HS: SGK
C-Tiến trình dạy học
* Khởi động : Hát bài Tìm bạn thân
* Hoạt động 1: Kể chuyện trong giờ ra chơi của Hương Xuân
* Mục tiêu : Giúp HS hiểu được biểu tượng cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn
- GV kể – HS thảo luận theo câu hỏi ( VBT/18,19)
- Đại diện nhóm trình bày, Nhận xét bổ sung
- GV kết luận: Khi bạn ngã, em cần hỏi thăm và nâng bạn dậy. Đó là biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn
* Hoạt động 2 : Việc làm nào là đúng?
* Mục tiêu : Giúp HS biết được một số biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn
- HS đọc yêu cầu bài 2/ 19
- HS làm việc theo nhóm quan sát tranh và chỉ ra được nhữnh hành vi nào đúng ? Vì sao?
- Đại diện trình bày, nhận xét bổ sung
- GV kết luận: Luôn vui vẻ, chan hoà với bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống là quan tâm, giúp đỡ bạn bè 
=> Em đã biết cảm thông với bạn, quan tâm tới bạn
* Hoạt động 3 : Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn?
* Mục tiêu: Giúp hs biết được lí do vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn
- HS đọc yêu cầu bài 3/ 19 làm vào vở
- HS tự làm – HS bày tỏ ý kiến lí do vì sao
- GV kết luận: Quan tâm, giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi hs. Khi quan tâm đến bạn, em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn càng thêm thân thiết, gắn bó
* Hoạt động 4 : Củng cố
- Gọi hs đọc phần bài học
- Nhận xét – dặn dò
D-Phần bổ sung:................................................................................................................
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013
 THỂ DỤC - Tiết 23 – SGV/ 68
 ĐI THƯỜNG THEO NHỊP
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
Đi thường. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác, đúng nhịp.
B-Phương tiện dạy học:
 - Sân trường sạch sẽ, an toàn
 - Còi, Khẩu lệnh trò chơi.
C-Tiến trình dạy học:
Nội Dung
ĐLVĐ
Biện pháp tổ chức
A-Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đứng vỗ tay hát
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
- Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu
B. Phần cơ bản:
- Ôn bài thể dục phát triển chung
- Đi thường theo nhịp
- Trò chơi : Nhóm ba , nhóm bảy
C-Phần kết thúc:
- Nhảy thả lỏng thu nhỏ vòng tròn 
 - GV hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học cho bài tập về nhà.
5/
25 /
5 /
- 4 hàng dọc
- vòng tròn
- hàng ngang so le
- hang dọc
- vòng tròn
- theo tổ
- vòng tròn
- 4 hàng dọc
D-Phần bổ sung:................................................................................................................
 KỂ CHUYỆN - Tiết 12 - SGK/ 97
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
Thời gian dự kiến: 35phút
A-Mục tiêu:
Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
B-Phương tiện dạy học:
GV: Bảng ghi các gợi ý tóm tắt nội dung đoạn 2.
HS: SGK.
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài:Bà cháu.
- Gọi 4 HS lên bảng yêu cầu kể nối tiếp câu chuyện Bà cháu, sau đó cho biết nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét và cho điểm
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3: Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện.
Ÿ Mục tiêu: Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện.
a) Kể lại đoạn 1 bằng lời của em.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Yêu cầu 1 HS kể mẫu. Gọi thêm nhiều HS khác kể lại. 
b) Kể lại phần chính của câu chuyện theo tóm tắt từng ý.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý tóm tắt nội dung của truyện.
c) Kể đoạn 3 theo tưởng tượng.
- Em mong muốn câu chuyện kết thúc thế nào?
- GV gợi ý cho mỗi mong muốn kết thúc của các em được kể thành 1 đoạn.
* Tích hợp BVMT: Giáo dục cho hs tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ
*  ... .......................................
 TẬP VIẾT - Tiết 12 - Sgk/ 24
CHỮ HOA: K
Thời gian dự kiến 35phút
A-Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa K (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Kề (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Kề vai sát cánh (3 lần)
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng. Bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng
B-Phương tiện dạy học:
GV: Chữ mẫu K. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng con, vở tập viết
C-Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ : 
Yêu cầu viết: G 
Viết : Góp sức chung tay 
GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới : K – Kề vai sát cánh
 *Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Ÿ Mục tiêu: Nắm được cấu tạo nét của chữ K 
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ K 
GV chỉ vào chữ K và miêu tả: 
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết:
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
Ÿ Mục tiêu: Nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ.
* Treo bảng phụ
GV viết mẫu chữ: Kề lưu ý nối nét K và ê, dấu huyền.
HS viết bảng con
* Viết: : Kề 
- GV nhận xét và uốn nắn.
*Hoạt động 3: Viết vở
Ÿ Mục tiêu: Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận.
* Vở tập viết:
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
3. Củng cố – Dặn dò 
GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: L – Lá lành đùm lá rách
D.Phần bổ sung:.
 ÂM NHẠC - Tiết 12 - Sgk/ 13
ÔN TẬP BÀI HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG. MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu : 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp động tác phụ hoạ đơn giản.
- Thuộc lời bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát.
*Lồng ghép HDNGLL: Trị chơi “Thử đốn nhạc cụ”
 B .ĐDDH :GV : nhạc cụ quen dùng
 HS : sách hát nhạc
C . Hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1 : bài cũ :Cộc cách tùng cheng
*Hoạt động 2 : bài mới : Ôn bài hát : Cộc cách tùng cheng
Ôn bài hát : Cộc cách tùng cheng
GV cho cả lớp hát
Nhóm – dãy bàn – cá nhân
Giới thiệu 1 số nhạc cụ quen dùng
HS xem tranh nhạc cụ
HS biểu diễn bài hát với nhạc cụ gõ đệm
*Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò
*Lồng ghép HDNGLL: Trị chơi “Thử đốn nhạc cụ” ( 10 phút)
- Giáo viên chuẩn bị một số nhạc cụ gõ (trống, thanh phách, song loan,), khăn bịt mắt.
- Giáo viên phổ biến cách chơi và luật chơi: Cĩ 2 đội chơi, mỗi đội 6 em, trong đĩ 3 em khơng bịt mắt gõ các nhạc cụ và 3 em bịt mắt nghe đốn tiếng của từng loại nhạc cụ. Thời gian 5 phút, đội nào đốn đúng nhiều hơn đội đĩ thắng cuộc.
- Giáo viên tổng kết trị chơi và giáo dục học sinh phải biết yêu qui, giữ gì và bảo vệ các loại nhạc cụ dân tộc..
D. Phần bổ sung:
 AN TOÀN GIAO THÔNG ( tiết 6)
NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY
Mục tiêu:
HS biết những quy định đối với người ngồi xe đạp, xe máy.
HS mô tả được động tác khi lên, xuống và ngồi trên xe đạp, xe máy.
HS thể hiện thành thạo các động tác lên, xuống và ngồi trên xe đạp, xe máy.
Thực hiện đúng động tác dội mũ bảo hiểm.
ĐDDH:
Hai bức tranh
Phiếu học tập ghi các tình huống của hoạt động 3.
C.HĐDH: 
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới.
*Hoạt động 2: Nhận biết được các hành vi đúng sai khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
Mục tiêu: Giúp HS nhận thức được những hành vi đúng/ sai khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
Cách tiến hành:
GV chia lớp thành 4 nhóm, quan sát hình vẽ, nhận xét những động tác đúng / sai của người trong hình vẽ.
Đại diện nhóm lên trình bày và giải thích tại sao những động tác trên là đúng / sai.
Kết luận: Khi ngồi trên xe đạp, xe máy cần chú ý:
Lên xuống xe phía bên trái, quan sát phía sau trước khi lên xe.
Ngồi phía sau người điều khiển xe.
Bám chặt vào eo người ngồi phía trước hoặc bàm vào yên xe.
Không bỏ hai tay, không đung đưa chân.
Khi xe dừng hẳn mới xuống xe.
*Hoạt động 3: Thực hành và trò chơi
Mục tiêu: Giúp HS tập thể hiện bằng động tác, cử chỉ những hành vi đúng khi ngồi trên xe đạp, xe máy.
Cách tiến hành:
GV chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm 1 phiếu học thập thảo lụân các tình huống.
Các nhóm nhận xét, bổ xung ý liến.
Kết luận: 
*Hoạt động 4: Củng cố
-HS nhắc lại những quy định khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
D.Phần bổ sung:....................................................................................................
 Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013
 CHÍNH TẢ ( TC ) - Tiết 24 - SGK / 102
MẸ
Thời gian dự kiến: 35phút
A-Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng các dịng thơ lục bát. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng BT2; BT(3) a
B-Phương tiện dạy học:
GV: Bảng phụ chép nội dung đoạn thơ cần chép; nội dung bài tập 2.
HS: SGK, Vở, bảng con.
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Sự tích cây vú sữa.
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS nghe và viết lại chính xác các từ mắc lỗi của tiết trước
- Nhận xét và cho điểm HS.
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chính tả.
Ÿ Mục tiêu: Chép lại chính xác đoạn văn từ : Lời ru  suốt đời trong bài Mẹ
- GV đọc toàn bài 1 lượt.
- Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
- Hướng dẫn: câu 6 viết lùi vào 1 ô li so với lề, câu 8 viết sát lề.
- Cho HS đọc rồi viết bảng các từ khó. Theo dõi, nhận xét chỉnh sửa lỗi sai cho HS.
- Viết chính tả. - Soát lỗi
- Chấm bài: Thu vài bài chấm, nhận xét
* Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Ÿ Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả
Bài 2: Điền vào chỗ trống iê/ yê/ ya
- HS nêu y/c. Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài. Gọi hs làm bảng phụ, nhận xét
Bài 3: Tìm trong bài chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/ gi
- HS nêu y/c, cả lớp làm bài. – Gọi hs nêu kết quả, nhận xét- chốt ý đúng:
+ Gió, giấc, rồi, ru.
* Hoạt động 5: Củng cố
- Tổng kết chung về giờ học.
- Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi sai, làm lại các bài tập chính tả còn mắc lỗi.
- Chuẩn bị: Bông hoa Niềm Vui
D-Phần bổ sung:................................................................................................................
TOÁN - Tiết 60 - SGK/ 60
LUYỆN TẬP
Thời gian dự kiến: 35phút
A-Mục tiêu:
- Thuộc bảng 13 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 33 - 5; 53 - 15.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ dạng 53 - 15.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4
B-Phương tiện dạy học:
GV: SGK, Đồ dùng phục vụ trò chơi.
HS: Vở toán, bảng con, SGK
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: 53 -15
- Gọi hs làm bài 1 ( dòng 2 ); bài 3b, c/ 59
- GV nhận xét và cho điểm
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập.
Bài 1: Tính nhẩm
Ÿ Mục tiêu: Thuộc bảng 13 trừ đi một số
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả. Gọi hs nối tiếp nhau nêu kết quả, nhận xét
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Ÿ Mục tiêu: Thực hiện được phép trừ dạng 33 – 5; 53 – 15
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Hỏi: Khi đặt tính phải chú ý đến điều gì? Nhận xét 
- Cả lớp lần lượt làmbài vào vở. Gọi hs lên bảng tính, nhận xét sửa sai cho hs
- Đổi vở chấm chéo
Bài 4: Giải toán
Ÿ Mục tiêu: Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53 – 15.
- Gọi HS đọc đề bài. Muốn biết còn lại bao nhiêu quyển vở ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS trình bày bài giải vào Vở, rồi gọi 1 HS lên bảng giải. Nhận xét 
* Hoạt đông 4: Củng cố
- Nếu còn thời gian, GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Kiến tha mồi
- Về làm bài 3, 5/ 60
- Nhận xét tiết học.
D-Phần bổ sung:................................................................................................................
 TẬP LÀM VĂN - Tiết 12 - SGK/ 103
LUYỆN TẬP VỀ CHIA BUỒN- AN ỦI
Thời gian dự kiến:35phút
A-Mục tiêu:
- Củng cố cách nói lời chia buồn, an ủi
- Củng cố lại kĩ năng viết bưu thiếp thăm hỏi
B-Phương tiện dạy học:
GV: Một vài tình huống để hs nói lời chia buồn, an ủi. 2 phong bì thư
HS: Tờ giấy nhỏ để viết bưu thiếp
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Chia buồn, an ủi.
- Gọi 3 HS lên bảng đọc bức thư hỏi thăm ông bà ( Bài 3 – Tập làm văn – Tuần 11).
- Nhận xét và cho điểm HS.
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3: Luyện tập về chia buồn, an ủi
Ÿ Mục tiêu: Biết nói lời chia buồn, an ủi
- Gv đưa ra một số tình huống cho hs nối tiếp nhau nói lời chia buồn, an ủi
- Nhận xét sửa sai cho hs
* Hoạt động 4: Luyện tập viết bưu thiếp 
Ÿ Mục tiêu: Biết viết một bưu thiếp thăm hỏi ông bà
- Yêu cầu cả lớp viết bưu thiếp vào tờ giấy nhỏ
- Yêu cầu hs lần lượt nối tiếp nhau đọc bưu thiếp. Gv nhận xét, sửa sai cho hs
* Hoạt động 5: Củng cố 
- Tổ chức cho hs thi viết địa chỉ ở phong bì thư
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:................................................................................................................
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 12
 Tự quản
A .N.xét tình hình tuần qua:
-Tổ trưởng nhận xét chung trong tổ
-Lớp trưởng nhận xét chung
B.Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục ổn định nề nếp.
- Rèn đọc cho những em đọc yếu, rèn viết cho hs yếu 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan12.doc