TẬP ĐỌC
CÁI GÌ QUÝ NHẤT
I. MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
HS khá giỏi: Trả lời được câu hỏi 4(SGK)
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Tranh minh họa trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu dài hướng dẫn học sinh đọc
TUẦN 9 (Từ ngày 11/10/ 2010 đến ngày 15 /10/ 2010) Thứ hai ngày11 thỏng 10 năm 2010 Tiết 1:TĐ: Cỏi gỡ quý nhất Tiết 2: Mĩ thuật: GV chuyờn dạy Tiết 3: CT (Nhớ viết): Tiếng đàn Ba la lai ca trờn sụng Đà Tiết 4:Toỏn: Luyện tập Tiết 5 : Chào cờ Tiết 1 Tập đọc Cái gì quý nhất I. Mục tiêU: - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) HS khá giỏi: Trả lời được câu hỏi 4(SGK) II. Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu dài hướng dẫn học sinh đọc. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy 1. Bài cũ: - Gọi HS đọc bài “Trước cổng trời” và nêu nội dung bài . - GV nhận xét cho điểm 2. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài HĐ1: Hướng dẫn đọc: - HS khá đọc bài. - Gọi HS đọc từng đoạn - Khi HS đọc GV có thể kết hợp khen những HS đọc đúng, sửa lỗi phát âm sai. - Gọi HS đọc chú giải - GV YC HS đọc theo cặp - GV gọi 1 em đọc toàn bài GV đọc diễn cảm toàn bài lưu ý cách đọc HĐ2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2. -Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì? - Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? - GV nhận xét, tiểu kết - Y/C HS nêu ý chính đoạn 1,2. - GV nhận xét, ghi bảng - Yêu cầu HS đọc đoạn 3. - Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? - GV nhận xét, KL - Nêu ý chính đoạn 3? - Nêu ND của bài? - GV bổ sung, ghi bảng HĐ3:HD HS luyện đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng. - GV theo dõi hướng dẫn về giọng đọc. - Cho HS đọc phân vai - GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm - GV nhận xét, ghi điểm. - Y/C HS nhắc lại ND bài * Chọn tên khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét, đánh giá giờ học - Giao việc về nhà. HĐ của trò - 2HS đọc bài và nêu nội dung - Lớp theo dõi và nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - 1 HS khá đọc bài. - 3HS đọc nối tiếp theo đoạn(3 lượt). + Đoạn 1: Một hômsống được không + Đoạn 2: Tiếpphân giải + Đoạn 3: Còn lại - 1HS đọc chú giải SGK - HS đọc theo cặp (từng bàn) - 1 em đọc lại bài - HS theo dõi - 1HS đọc - Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi. + Hùng là lúa gạo; Quý là vàng; Nam là thì giờ. - HS nêu lí lẽ của từng bạn. - HS nêu: Cuộc tranh luận của Hùng, Quý và Nam về cái gì quý nhất trên đời. - 1 HS đọc - Lớp đọc thầm. - Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. - Thầy giáo đã giảng giải để 3 bạn hiểu: Người lao động là quý nhất - HS nêu: Người lao động là quý nhất. - HS nhắc lại - HS nêu giọng đọc toàn bài. - 3 em đọc 3 phần (đọc 2 lần) - HS luyện đọc phân vai - HS thi đọc diễn cảm; lớp nhận xét - 2 HS nhắc lại - HS nêu. VD: Cuộc tranh luận thú vị; vì đây là cuộc tranh luận của 3 bạn về vấn đề nhiều HS tranh cãi. - HS lắng nghe - Về nhà đọc diễn cảm lại cả bài văn, chuẩn bị phần tiếp theo. HT -------------------------------------------------- Chính tả Tiếng đàn Ba la lai ca trờn sụngĐà I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. - Làm được BT (2)a / b hoặc BT(3) a / b. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc - Giấy bút, băng dính(để dán trên bảng) cho các nhóm thi tìm nhanh từ láy theo BT 3a . III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò HT 1.Bài cũ: - Gọi HS viết: Các tiếng có chứa vần uyên, uyêt. - GV nhận xét, ghi điểm. - 2HS viết bài - Lớp theo dõi nhận xét . 2. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài HĐ1: HD nghe viết chính tả. - Theo dõi, mở SGK - GV đọc bài thơ viết chính tả. - Bài thơ cho em biết điều gì? - HS đọc thuộc lòng bài thơ. Lớp theo dõi - Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông với sự gắn bó, hòa quyện giữa con người với thiên nhiên. - GV Y/C đọc thầm lại bài thơ viết chính tả để tìm tiếng khó trong bài . - HS luyện viết từ khó. - GV nhắc HS chú ý: Bài gồm mấy khổ thơ? Trình bày các dòng thơ như thế nào? Những chữ nào phải viết hoa? - HS trả lời - Y/C HS viết bài vào vở. - GV chấm khoảng 10 bài, nhận xét. HĐ2: Thực hành - HS nhớ viết lại toàn bài - GVyêu cầu HS làm bài tập 2,3SGK Bài 2: - Y/C HS làm việc theo nhóm, sau đó trình bày KQ - HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. a) la - na: la hét / nết na; con la/ quả na... lẻ - nẻ: lẻ loi/nứt nẻ; tiền lẻ/nẻ mặt , ... lo - no: lo lắng/ ăn no; lo nghĩ/ no nê lở – nở: đất lở/ bột nở, lở loét/nở hoa,... b) man - mang: man mát/mang máng; khai man/con mang, vần - vầng: vần thơ/vầng trăng,vần cơm/vầng trán,... buôn- buông: buôn làng/buông màn,buôn bán/buông trôi,... vươn- vương: vươn lên/vương vãi,vươn cổ/vương tơ,... Bài 3: - Gọi HS đọc Y/C BT - Tổ chức cho HS thi tìm tiếp sức - Chia làm 2 đội chơi, mỗi HS viết1 từ; thời gian 5 phút, nhóm nào tìm được nhiều từ là nhóm đó thắng - GV củng cố cách viết từ có phụ âm đầu là l/n và từ láy âm đầu l. - 1 HS đọc; lớp đọc thầm - HS thực hiện tìm từ theo HD của GV. 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. - HS thực hiện theo nội dung bài học. -HS chuẩn bị bài sau. Tiết 4 Toán luyện tập I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. * HS khá giỏi làm thêm 4b,d. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy 1.Bài cũ - Gọi HS chữa bài tập 2 SGK – GV củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng số TP - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài HĐ1: HD HS luyện tập. - Gọi HS nêu Y/C BT. - HDHS nắm Y/C BT. - Cho HS làm bài vào vở. - Quan sát, giúp HS còn lúng túng. HĐ2: Chấm bài, HDHS chữa bài - GV chấm 1số bài - Gọi HS chữa bài; GV nhận xét- củng cố kiến thức qua từng BT Bài 1: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm Bài 2: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm ( theo mẫu) Bài 3: Viết các số đo dưới dạng số TP có đơn vị là km Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. * Dành cho HS khá giỏi: Bài 4b,d 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học. HĐ của trò - 2HS chữa bài - Lớp nhận xét . - Theo dõi, mở SGK. - HS đọc YC bài tập. - HS làm bài vào vở. - HS chữa bài; lớp nhận xét - 3HS lên bảng làm. a) 35m23cm = 35,23m b) 51dm3cm = 51,3dm c) 14m7cm = 14,07m - 1HS làm trên bảng – lớp nhận xét. 234cm = 2,34 m ; 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m - 1 HS lên bảng chữa. a. 3km 245m = 3,245km; b)5 km34m=5,034km c)307m=0,307km - 1HS làm trên bảng a.12,44m = 12m 44cm c. 3,45km = 3450m - 2 HS lên bảng làm: b. 7,4dm = 7dm 4cm d. 34,3km = 34300m. - HS lắng nghe - Chuẩn bị bài sau HT Thứ ba ngày 12 thỏng 10 năm 2010 Tiết 1: LTVC: MRVT: Thiờn nhiờn Tiết 2: KC: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Tiết 3: KH: Thỏi độ đối với người nhiễm HIV/AIDS Tiết 4: T: Viết cỏc số đo dưới dạng số thập phõn Tiết 5: ĐĐ: tỡnh bạn Tiết 1 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên I. Mục tiêu: - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hóa trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2) - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả. Tích hợp BVMT: Cung cấp cho HS 1 số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 SGK . - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học HĐ của thầy 1. Bài cũ: - Kiểm tra bài tập 3a,3b - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. - HDHS luyện tập. Bài 1: Gọi HS nêu Y/C bài tập. Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV dán bảng phân loại lên bảng. Tích hợp BVMT: Các em thấy môi trường thiên nhiên quanh ta như thế nào? Kể tên 1 số cảnh đẹp trong nước và nước ngoài? - Em cần làm gì để góp phần làm cho môi trường luôn sạch, đẹp? Bài 3: - Y/C HS tự làm bài - GV thu bài chấm và nhận xét chọn đoạn văn hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học . - Giao việc về nhà. HĐ của trò - 2 HS trình bày - Lớp nhận xét. - Theo dõi, mở SGK. - 1HS đọc Y/C bài tập. Cả lớp đọc thầm. - 1HS đọc Y/C bài tập. - 2HS đọc nối tiếp mẩu chuyện”Bầu trời” - HS làm việc theo nhóm đôi - HS ghi kết quả vào giấy khổ to, dán lên bảng lớp. + Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao. + Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa: mệt mỏi trong ao rửa mặt sau cơn mưa/dịu dàng/ buồn bã/ trầm ngâm/ + Những từ ngữ khác tả bầu trời: Rất nóng và cháy lên ./xanh biếc/ cao hơn. - HS liên hệ trả lời - HS làm bài tập 3 -Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê em - 4,5 HS đọc bài làm của mình. Lớp theo dõi nhận xét. - HS lắng nghe - HS học bài và chuẩn bị bài sau HT Tiết 2: Kể chuyện kể chuyện ĐƯợC CHứNG KIếN HOặC THAM GIA I. Mục tiêu: - Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương (hoặc ở nơi khác); kể rõ địa điểm, diễn biến của câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh, ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phương. - Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò HT 1. Bài cũ: Gọi 1 HS kể lại câu chuyện đã kể ở tiết KC tuần 8. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu và ghi đầu bài HĐ1: Tìm hiểu đề bài. - GV gọi HS đọc đề bài trên bảng - Đề bài Y/C gì? - GV gạch chân các từ: đi thăm cảnh đẹp - Kể một chuyến đi thăm quan em cần kể những gì? - GV gọi HS đọc lại gợi ý SGK. - GV mở bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2b. -GVkiểm tra việc chuẩn bị ND của HS HĐ2:Thực hành kể trong nhóm - Yêu cầu HS giới thiệu câu truyện mình sẽ kể trước lớp. - GV YC HS kể truyện theo cặp. - GV theo dõi hướng dẫn bổ sung. HĐ3: Thực hành kể trước lớp - GV tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp. - Yêu cầu HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - GV nhận xét cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị bài ở nhà - HS kể và nêu ý nghĩa câu truyện, lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS đọc đề bài. - Kể lại chuyện một l ... bình sống trên 1km2 - HS làm việc, trình bày kết quả - HS lên chỉ trên bản đồ. - HS theo dõi. - HS làm việc theo cặp - HS dựa vào SGK - HS trình bày trên bản đồ những vùng đông dân, thưa dân. - Nơi quá đông dân thừa lao động; nơi ít dân thiếu lao động. - HS nêu ghi nhớ SGK. - Thiếu việc làm, thừa lao động - Thiếu lao động cho sản xuất, phát triển kinh tế của vùng này. - Tạo việc làm tại chỗ. Thực hiện chuyển dân từ vùng đồng bằng lên vùng núi xây dựng vùng kinh tế mới. - 2 HS đọc KL sau bài. - HS lắng nghe - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Thể dục Tiết 4 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lương dưới dạng số thập phân. * HS khá giỏi: Bài 4. II. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò HT 1.Bài cũ: Gọi HS làm bài 3. GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. HĐ1: Luyện tập. - Y/C HS nêu nội dung các bài tập. - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu. - Cho HS làm bài tập vào vở. - Quan sát, nhắc nhở thêm HS còn lúng túng HĐ2: GV chấm, chữa bài. - GV chấm bài; HDHS chữa bài - GV nhận xét, củng cố lại từng kiến thức qua BT Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - Củng cố về đổi đơn vị đo độ dài về STP. Bài 2: Viết số đo khối lượng dưới dạng số đo có đơn vị là kg. Bài 3: Viết số đo diện tích dưới dạng STP có đơn vị là m2 *Dành cho HS khá, giỏi: Bài 4: Y/C đổi 0,15km =..? m; vẽ sơ đồ, tính diện tích. + Y/C HS nêu cách tính diện tích của hình chữ nhật. 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học -2HS lên bảng làm - Lớp nhận xét. - HS đọc và nêu yêu cầu bài 1,2,3 - HS tự làm bài vào vở - HS chữa bài; lớp nhận xét. - 2 HS lên bảng làm bài: a) 42m34cm = 42,34m c) 6m2cm =6,02m b)56m29cm=562,9dm d)4352m=4,352km - 1 HS lên bảng làm a) 500 g = 0,5kg; b) 347 g = 0,347kg c) 1,5tấn = 1500kg - 2 HS lên bảng làm a)7km2 = 7000000m2; b) 30dm2 = 0,3m2 4ha = 40000m2 300 dm2 = 3m2 8,5ha = 85000m2 515 dm2 = 5,15m2 1HS giải và trình bày cách giải Bài giải 0,15 km = 150m Chiều dài sân trường là: 150 : (2 + 3) 3 =90(m) Chiều rộng sân trường là 150 - 90 =60 (m) Diện tích sân trường là 90 60= 5400m2 5400m2= 0,54ha. Đáp số :5400m2; 0,54ha. - HS lắng nghe - HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 5 Kĩ thuật Luộc rau I.Mục tiêu: - Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. - Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. II. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy 1. Bài cũ: - Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng nồi cơm điện và cách thực hiện - GV nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài HĐ1: Tìm hiểu các công việc chuẩn bị luộc rau. - Nêu các việc chuẩn bị luộc rau? - Nêu các nguyên liệu và dụng cụ cần để luộc rau? - Hãy nêu cách sơ chế rau? - Y/C HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau – GV nhận xét HĐ2: Tìm hiểu cách luộc rau - HD HS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình3 SGK và nêu cách luộc rau - HD cách luộc rau – GV vừa thao tác trên đồ dùng và lưu ý HS một số điều cần thiết. HĐ3: Đánh giá kết quả học tập - Nhắc lại cách sơ chế và luộc rau? 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học . - Giao việc về nhà. HĐ của trò -2HS nêu; lớp nhận xét - Theo dõi, mở SGK - HS nêu- lớp nhận xét - Rau, nồi, bếp, rổ, chậu nước sạch - Ngắt cuống rau muống, cắt rau cải thành những đoạn ngắn - HS lên bảng thực hành nhặt rau. HS theo dõi, nhận xét. - HS đọc mục 2 và quan sát H.3 để nêu. - HS trả lời – lớp nhận xét - HS lắng nghe - 2HS nhắc lại - HS lắng nghe. - Chuẩn bị tiết sau Thứ sỏu ngày15thỏng 10 năm 2010 Tiết 1: TLV: Luyện tập thuyết trỡnh tranh luận Tiết 2: KH: Phũng trỏnh bị xõm hại Tiết 3: TD: Tiết 4: Toỏn: Luyện tập chung Tiết 5: SHTT Tiết 1 Tập làm văn Luyện tập thuyết trình ,tranh luận I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2). Tích hợp BVMT: GV kết hợp sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người qua bài tập 1. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn HS thực hiện BT1 ,giúp các em biết mở rộng lí lẽ và dẫn chứng; Vở bài tập tiếng Việt . III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy 1. Bài cũ: Gọi HS làm lại BT3 - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - GV gọi HS đọc Y/C đề bài. + Bài này gồm mấy nhân vật? - Nội dung bài nói lên điều gì? - Gọi HS đọc phân vai truyện. Tích hợpBVMT: Môi trường thiên nhiên rất cần thiết ảnh hưởng rất lớn đối với đời sống con người. Em hãy dựa vào ý kiến của 1 nhân vật trong mẩu chuyện tranh luận với các bạn nói về vai trò của Đất, Nước, Không khí và ánh sáng. - GV tổ chức cho HS đóng vai. - GV nhận xét, bình chọn người tranh luận hay nhất: - GV ghi tóm tắt các ý kiến vào bảng Bài 2 :- GV viết đề bài lên bảng . - GV nhắc HS quan sát kĩ bức tranh SGK - GV hướng dẫn mẫu tranh. - GV nhận xét chốt lại: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra? Đèn đem lại lợi ích cho cuộc sống? Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra? trăng làm cho cuộc sống đẹp như thế nào ? - GV nhận xét và rút ra kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi một HS nêu lại cách thuyết trình, tranh luận trong đoạn văn. - Giao việc về nhà. HĐ của trò - HS nêu đọc Lớp nhận xét . Theo dõi, mở SGK - HS đọc yêu cầu bài. - 4 nhân vật là: đất, nước, không khí, ánh sáng. - Cây xanh cần cả đất, nước, không khí, và ánh sáng để bảo tồn sự sống. - 5HS đọc phân vai truyện và tìm hiểu truyện. - HS dẫn chứng lí lẽ, mỗi nhân vật. - Mỗi HS đóng một vai nhân vật . - HS tranh luận. - HS nhận xét. - HS cần nắm vững yêu cầu đề bài. - HS quan sát. - HS cần nhập vai trăng- đèn để tranh luận: - HS phát biểu ý kiến. - HS dẫn chứng, lí lẽ. - 2 HS nhắc lại - Về học bài, chuẩn bị bài sau HT Tiết 2: Khoa học Phòng tránh bị xâm hại I. Mục tiêu: - Nêu được một số quy tắc an toàn các nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Hình 38 ,39 SGK . - Một số tình huống để đóng vai. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy 1.Bài cũ: Nêu các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV? - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. HĐ1: Quan sát và thảo luận : - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm -Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại. - Bạn làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại. - GV kết luận: Đi một mình nơi tối tăm,vắng vẻ; đi nhờ xe người khác có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại. HĐ2: Đóng vai “ứng phó với nguy cơ bị xâm hại” - GV yêu cầu mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống để các em tập cách ứng xử. + Phải làm gì khi có người lạ tặng quà mình? + Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà ? + Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây rối ..với mình ? Kết luận: Trong trường hợp bị xâm hại, tùy trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù hợp . HĐ 3 :Vẽ bàn tay tin cậy Bước 1: GV hướng dẫn HS cả lớp làm việc cá nhân. - Các em vẽ bàn tay của mình lên tờ giấy A4. Bước 2: -Trên bàn tay ghi tên người mình tin cậy, mình có thể nói với họ mọi điều thầm kín, đồng thời họ sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ. - GV kết luận: Như mục bạn cần biết trang 39 SGK. 3. Củng cố, dặn dò - Cách phòng tránh bị xâm hại như thế nào ? - Nhận xét, đánh giá giờ học - Giao việc về nhà. HĐ của trò - HS nêu - Lớp theo dõi, nhận xét. - Theo dõi, mở SGK - Các nhóm QS các H.1,2,3trang 38. - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. - Các nhóm làm việc. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác bổ sung. - Đi 1 mình nơi tối, vắng vẻ; ở trong phòng kín 1 mình với người lạ, đi nhờ xe người lạ, nhận quà có giá trị đặc biệt hoặc sự chăm sóc đặc biệt của người khác mà không rõ lí do, - Không đi 1 mình nơi tối, vắng vẻ; không ở trong phòng kín 1 mình với người lạ, không đi nhờ xe người lạ, không nhận quà có giá trị đặc biệt hoặc sự chăm sóc đặc biệt của người khác mà không rõ lí do, - HS đóng vai thảo luận nhóm, - Các nhóm trình bày từng tình huống - Nhóm khác nhận xét. - HS làm việc cá nhân. - Lắng nghe. - HS làm việc theo cặp. - HS trao đổi hình vẽ(bàn tay tin cậy) của mình với bạn ngồi bên cạnh . -HS nói về (bàn tay tin cậy )của mình - HS nêu - HS lắng nghe - Lắng nghe. -Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo. Tiết 3: THỂ DỤC TIẾT 4: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lương dưới dạng số thập phân. * HS khá giỏi: Bài 5. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy 1. Bài cũ: Gọi HS làm bài GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. HĐ1: Luyện tập - Y/C HS nêu nội dung các bài tập - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu. - Cho HS làm bài tập vào vở - Quan sát, nhắc nhở thêm HS còn lúng túng HĐ2: GV chấm, chữa bài. - GV chấm bài; HDHS chữa bài - GV nhận xét, củng cố lại từng kiến thức qua BT Bài 1:Viết các số đo sau dưới dạng STP có đơn vị là m. - Củng cố cách đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng STP). Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống (theo mẫu): Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. Bài 4: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. * Dành cho HS khá, giỏi: Bài 5 : 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học - Giao việc về nhà. HĐ của trò - HS chữa bài - Lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi, mở VBT. - HS đọc bài nêu Y/C của bài - HS làm bài vào vở - HS chữa bài; lớp nhận xét - 2 HS lên bảng chữa bài a)3m 6dm =3,6m c) 34m 5cm =34,05m b) 4dm = 0,4m d) 345 cm = 3,45 m - 1 HS lên bảng điền Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là kg 3,2 tấn 3200kg 0,502 tấn 502 kg 2,5 tấn 2500kg 0,021tấn 21 kg - 1 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét. a)42dm4cm=42,4dm b)56cm9mm=56,9cm c)26 m 2cm = 26,02m -1HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét a) 3kg 5g = 3,005kg b) 30g = 0,03kg c) 1103 g = 1,103kg - 1 HS lên bảng làm: Túi cam cân nặng: 1kg+500g+200g+100g = 1kg800g a) 1kg 800g = 1,8kg b)1kg 800g = 1800g - HS lắng nghe - Học bài ở nhà. HT
Tài liệu đính kèm: