Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần thứ 16

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần thứ 16

Tiết 1

TẬP ĐỌC

Thầy thuốc như mẹ hiền

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3)

* HS khá, giỏi: Trả lời thêm câu hỏi 4.

II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ trang 153 SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 29 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần thứ 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
(Từ ngày / / 2010 đến ngày / / 2010)
Thứ hai ngày thỏng 11 năm 2010
Tiết 1:TĐ: Thầy thuốc như mẹ hiền
Tiết 2:CT (Nghe viết ): Về ngụi nhà đang xõy
Tiết 3: Mĩ thuật: GV chuyờn dạy
Tiết 4:Toỏn: LUYỆN TẬP
Tiết 5 : Chào cờ
Tiết 1
Tập đọc
Thầy thuốc như mẹ hiền
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
* HS khá, giỏi: Trả lời thêm câu hỏi 4.
II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ trang 153 SGK.
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
II. Các hoạt động dạy học
TG
4
1
17
9
8
3
Hoạt động của GV
1. Bài cũ:
- Yêu cầu 2 HS đọc bài thơ: “Về ngôi nhà đang xây” và trả lời câu hỏi về nội dung của bài.
+ Em thích hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao?
+ Bài thơ nói lên điều gì?
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:- Giới thiệu và ghi đề bài.
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc bài(2 lượt)
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Yêu cầu 1 HS đọc phần chú giải.
 - GV giải thích từ chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Yêu cầu 1 HS đọc to toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1,2
+ Hải Thượng Lãn Ông là người như thế nào?
+ Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?
+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Hải Thượng Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ?
- GV giảng thêm về Hải Thượng Lãn Ông.
- Nêu ý chính của đoạn 1,2(GVghi bảng)
- Cho HS đọc thầm đoạn 3.
+ Vì sao có thể nói Hải Thượng Lãn Ông là người không màng danh lợi?
+ Em hiểu hai câu thơ cuối bài như thế nào?
-Nêu ý chính của đoạn 3.(GVghi bảng)
+ Bài văn cho em biết điều gì?
- GV nhắc lại và ghi bảng
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- GV treo bảng phụ và đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- GV nhận xét, cho điểm.
 3. Củngcố, dặn dò:
- Nhận xét, tổng kết bài.
- Giao việc về nhà.
Hoạt động của HS
- 2 HS lên bảng đọc bài theo yêu cầu của GV. 
- Lớp chú ý theo dõi, nhận xét.
- 1 HS khá đọc bài; lớp đọc thầm
- 3 HS đọc bài theo trình tự.
HS 1: Từ đầucho thêm gạo, củi.
HS 2: Tiếp càng nghĩ càng hối hận.
HS 3: Còn lại
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS luyện đọc theo cặp (2 lượt)
- 1HS đọc to cho cả lớp nghe
- Cả lớp lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.
- Nghe tin ông tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc cháu bé hàng tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn. ông chữa khỏi bệnh cho cháu bé, không những không lấy tiền mà còn cho họ thêm gạo, củi.
- Người phụ nữ chết do tay thầy thuốc khác nhưng ông tự buộc tội mình về cái chết ấy. Ông rất hối hận.
- HS lắng nghe.
- HS nêu: Ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu của Hải thượng Lãn Ông.
- HS đọc thầm đoạn 3.
- Ông được vời vào cung chữa bệnh, ông được tiến cử làm ngự y song ông đã khéo léo từ chối.
- Cho thấy Hải Thượng Lãn Ông coi công danh trước mắt trôi đi như nước còn tấm lòng nhân nghĩa thì còn mãi.
- HS nêu: Hải thượng Lãn Ông là người không màng danh lợi.
ND: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
- 4 HS nhắc lại, cả lớp ghi bài vào vở
- HS đọc nối tiếp 1 lượt, Lớp đọc thầm
- HS lắng nghe
- HS đọc diễn cảm theo cặp
- 4 HS thi đọc diễn cảm.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài văn.
- Học bài ở nhà..
HT
Tiết 2	CHÍNH TẢ
Về ngụi nhà đang xõy
I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây.
- Làm được BT (2) a/b ; Tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3) 
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 3.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học
TG
4
1
10
15
8
3
Hoạt động của GV
1. Bài cũ:
- Yêu cầu 3 HS lên bảng viết các từ chỉ khác nhau ở thanh hỏi và thanh ngã
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề bài
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu để viết đúng chính tả.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết.
+ Đoạn văn có nội dung gì?
+ Trong đoạn văn có những từ ngữ nào dễ lẫn?
- GV đọc mẫu bài viết.
- GV đọc từng câu đủ ý cho HS viết bài
- GV chấm, chữa một số bài và nêu nhận xét.
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 2a và làm bài tập theo 4 nhóm, mỗi nhóm 1 cặp từ.
- GV nhận xét, bổ sung thêm 1 số từ.
Bài 3: GV yêu cầu HS làm bài 3.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp
- Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?
- GV nhận xét bổ sung.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết dặn dò.
- Giao việc về nhà.
Hoạt động của HS
- 3 HS lên bảng viết các từ ngữ theo yêu cầu của GV.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- 2 HS đọc đoạn văn; lớp đọc thầm.
- Là hình ảnh ngôi nhà đang xây dở cho đất nước ta đang trên đà phát triển.
- HS nêu các từ ngữ dễ lẫn và luyện viết đúng.
- 1 HS lên bảng luyện viết, cả lớp viết vào nháp.
- HS nghe - viết bài vào vở.
- 4 nhóm thảo luận và ghi kết quả vào bảng nhóm 
- Đại diện các nhóm treo bảng lên và trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc lại các từ ngữ:
+ Giá rẻ, đắt rẻ, bỏ rẻ, rẻ quạt,
+ Hạt dẻ, mảnh dẻ,
+ Giẻ rách, giẻ lau, 
+ Rây bột, mưa rây,
+ Nhảy dây, chăng dây, dây thừng, dây phơi,
+ Giây bẩn, giây mực,
- HS đọc yêu cầu của đề bài
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi, làm bài.
- Đại diện 2 bạn trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét, bổ sung
Thứ tự các tiếng cần điền: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị
- Chuyện đáng cười ở chỗ: anh thợ vẽ truyền thần quá xấu khiến bố vợ không nhận ra, anh lại tưởng bố vợ quên mặt con.
- HS lắng nghe.
- Học bài ở nhà.
HT
Tiết 4 	Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
*HS khá giỏi: Làm thêm BT3.
II. Các hoạt động dạy học:
TG
3
1
15
18
3
Hoạt động của GV
1. Bài cũ:
- Gọi HS chữa bài làm thêm tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:Giới thiệu và ghi đề bài.
HĐ1:Hướng dẫn HS luyện tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu từng BT
- Gợi ý bài khó( nếu có)
- Cho HS làm bài vào vở 
HĐ2: Chấm, chữa bài:
- GV chấm 1 số vở, HDHS chữa bài
- GV nhận xét, củng cố.
Bài 1: Gọi 4 HS lên bảng làm
- GV nhận xét, củng cố
Bài 2: Tóm tắt:
+ Kế hoạch năm: 20 ha ngô
+ Đến tháng 9 : 18 ha
+ Hết năm : 23,5 ha
- Hết tháng 9:  % kế hoạch
- Hết năm:  % vượt kế hoạch  %
- GV yêu cầu tính tỉ số phần trăm của số diện tích ngô trồng được đến hết tháng và kế hoạch cả năm.
*Dành cho HS khá, giỏi:
Bài 3: Tóm tắt:
- Tiền vốn: 42000 đồng
- Tiền bán: 52500 đồng
a) Tiền bán:  % tiền vốn?
b) Lãi:  % tiền vốn?
Tính tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tổng kết bài.
- Giao việc về nhà.
Hoạt động của HS
- - HS lên bảng chữa bài; lớp nhận xét
- HS đọc Y/C từng BT
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
- 4 HS lên bảng làm
 a) 27,5% + 38% = 65,5%
 b)30% - 16% = 14%
 c) 14,2% 4 = 56,8% 
 d)216% : 8 = 27%
- 1 HS giải trên bảng.
Bài giải
a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được là:
18 : 20 = 0,9 = 90%
b) Đến hết năm thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch là:
23,5 : 20 = 1,175 = 117,5%
Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch là:
117,5% - 100% = 17,5%
 Đáp số: a) Đạt 90%
 b) Thực hiện 117,5% và vượt 17,5%
- 1 HS lên bảng giải:
Bài giải:
a) Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là: 52500 : 42000 = 1,25 = 125% (tiền vốn)
b)Coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là125%. Do đó phần trăm tiền lãi là:
125% - 100% = 25%( tiền vốn)
 Đáp số: a) 125%; b) 25%.
- HS lắng nghe.
- Học bài ở nhà.
HT
Thứ ba ngày thỏng 11 năm 2010
Tiết 1: LTVC: MRVT: Tổng kết vốn từ
Tiết 2: KC:KC được chứng kiến hoặc tham gia
Tiết 3: ĐĐ: Hợp tỏc với mọi người xng quanh
Tiết 4: T: Giải toỏn về tỉ số phần trăm
Tiết 5:KH: Chất dẻo
Tiết 1	 Luyện từ và câu
Tổng kết vốn từ
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong đoạn văn Cô Chấm(BT2).
II. Đồ dùng:
- Giấy khổ to, bút dạ
II. Các hoạt động dạy học
HT
3
1
33
3
HĐ của Giáo viên
1. Bài cũ:
- Gọi 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng người thân hoặc một người mà em quen biết.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:- Giới thiệu và ghi đề bài.
- Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV chia nhóm và giao việc cho các nhóm.
- Yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận những từ đúng theo yêu cầu.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài tập có những yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS đọc bài văn Cô Chấm và trả lời câu hỏi: Cô Chấm có tính cách gì?
- GV ghi bảng:
+ Trung thực
+ Chăm chỉ
+ Giản dị
+ Giàu tình cảm
+ Dễ xúc động
- Yêu cầu HS hoạt đông theo nhóm tìm những chi tiết và từ ngữ minh hoạ cho từng nét tính cách của cô Chấm
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả tính cách của cô Chấm?
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố - dặn dò:
- Tổng kết dặn dò
- Giao việc về nhà.
HĐ của học sinh
- - Mỗi HS viết 4 từ ngữ miêu tả hình dáng của con người.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 3 HS lần lượt đọc bài trước lớp.
- 1 HS đọc đề bài
- HS làm việc theo nhóm, tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với một trong các từ: Nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- 2 nhóm viết vào giấy khổ to để dán lên bảng.
- Các nhóm trình bày KQ:
Từ
Đồng nghĩa
Trái nghĩa
nhân hậu
nhân ái, nhân đức, phúc hậu,
bất nghĩa, độc ác, tàn bạo,
trung thực
thật thà, thẳng 
thắn, chân thật,
dối trá, lừa dối, 
giả dối,  
dũng cảm
anh dũng, gan dạ,
bạo dạn,
hèn nhát, hèn
yếu, nhu nhược,..
cần cù
chăm chỉ, chịu 
khó, siêng năng,... 
lười biếng, lười
nhác,
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Nêu tính cách của cô Chấm, tìm những chi tiết, từ ngữ để minh hoạ cho nhận xét của mình.
- HS đọc thầm  ... ở nhà.
HĐ của học sinh
- - 1 HS leõn baỷng laứm baứi
- Nhaọn xeựt
 - Hoùc sinh ủoùc ủeà.
Hoùc sinh tớnh tổ soỏ phaàn traờm giửừa hoùc
 sinh nửừ vaứ hoùc sinh toaứn trửụứng.
 Hoùc sinh toaứn trửụứng : 600.
Hoùc sinh nử ừ : 315 .
 - Hoùc sinh laứm baứi theo nhoựm.
 - Hoùc sinh neõu caựch laứm cuỷa tửứng nhoựm.
Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt.
- HS lắng nghe
- Hoùc sinh neõu quy taộc qua baứi taọp.
+ Chia 315 cho 600.
+ Nhaõn vụựi 100 vaứ vieỏt kyự hieọu % vaứo sau thửụng.
HS nêu Y/C các bài tập
HS làm bài vào vở
HS chữa bài, lớp nhận xét
- 2 HS lên bảng chữa. Keỏt quaỷ:
0,57 = 57% 0,3 = 30%
0,234 = 23,4% 1,35 = 135%
- - 1Hoùc sinh laứm baứi trên bảng.
 Keỏt quaỷ:
a. 19 : 30 = 0,6333 = 63,33%
b. 45 : 61 = 0,7377 = 73,77%
c. 1,2 : 26 = 0,03333 = 3,33%
- Nhaọn xeựt
 - 1 Hoùc sinh laứm baứi, neõu caựch laứm.
 Bài giải
Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả
 lớp là: 13 : 25 = 0,52 
 0,52 = 52%
 ẹaựp soỏ: 52%
- HS lắng nghe
- HS chuaồn bũ baứi sau..
Ht
Tiết 5	THỂ DỤC
Thứ sỏu ngày thỏng 11 năm 2010
Tiết 1: TLV: Làm biờn bản một vụ việc
Tiết 2: KH: Tơ sợi
Tiết 3: TD: Chuyờn trỏch
Tiết 4: Toỏn: Luyện tập
Tiết 5: SHTT
Tiết 1 Tập làm văn
LAÄP BIEÂN BAÛN MOÄT VUẽ VIEÄC 
I. Muùc tieõu: 
-Nhận biết được sự giống nhau, khỏc nhau, giữa biờn bản về một vụ việc với biờn bản cuộc họp.
-Biết làm một biờn bản về việc cụ ỳn trốn viện (BT2).
II. Chuaồn bũ: 
+ GV: Chuaồn bũ giaỏy khoỷ to taọp vieỏt bieõn baỷn treõn giaỏy.
+ HS: Baứi soaùn, bieõn baỷn baứn giao.
III. Caực hoaùt ủoọng:
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
HT
1’
4’
1’
33’
5’
 1’
1. Khụỷi ủoọng: 
2. Baứi cuừ: 
Hoùc sinh ủoùc baứi taọp 2.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
3. Giụựi thieọu baứi mụựi: 
4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 
v	Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón hoùc sinh bieỏt laứm bieõn bnaỷ moọt vuù vieọc, phaỷn aựnh ủaày ủuỷ sửù vieọc vaứ trỡnh baứy theo ủuựng theồ thửực quy ủũnh cuỷa moọt bieõn baỷn.
Phửụng phaựp: ẹaứm thoaùi.
 * Baứi 1:	
Giaựo vieõn yeõu caàu ủoùc ủeà.
- Giaựo vieõn yeõu caàu moói em laọp “ Bieõn baỷn veà vieọc Meứo Vaốn aờn hoỏi loọ cuỷa nhaứ Chuoọt”
- Giaựo vieõn choỏt laùi sửù gioỏng vaứ khaực nhau giửừa 2 bieõn baỷn : cuoọc hoùp vaứ vuù vieọc
+ Gioỏng : Ghi laùi dieón bieỏn ủeồ laứm baống chửựng 
Phaàn mụỷ ủaàu : coự quoỏc hieọu, tieõu ngửừ, teõn bieõn baỷn
Phaàn keỏt : ghi teõn, chửừ kớ cuỷa ngửụứi coự traựch nhieọm
+ Khaực :
- Cuoọc hoùp : coự baựo caựo, phaựt bieồu 
- Vuù vieọc : coự lụứi khai cuỷa nhửừng ngửụứi coự maởt .
v	Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón hoùc sinh thửùc haứnh vieỏt bieõn baỷn moọt vuù vieọc.
Phửụng phaựp: Thửùc haứnh.
Giaựo vieõn yeõu caàu ủoùc ủeà.
GV choùn nhửừng bieõn baỷn toỏt vaứ cho ủieồm .
Giaựo vieõn choỏt laùi.
Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ.
- Nhaọn xeựt.
5. Toồng keỏt - daởn doứ: 
Hoùc sinh hoaứn chổnh vaứo vụỷ bieõn baỷn treõn.
Chuaồn bũ: “OÂn taọp veà vieỏt ủụn”.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
 Haựt 
Caỷ lụựp nhaọn xeựt.
Hoaùt ủoọng nhoựm, lụựp 
- 1 hoùc sinh ủoùc theồ thửực vaứ noọi dung chớnh cuỷa bieõn baỷn veà vieọc Meứo Vaốn aờn hoỏi loọ cuỷa nhaứ Chuoọt.
Hoùc sinh laàn lửụùt neõu theồ thửực.
ẹũa ủieồm, ngaứy  thaựng  naờm
Laọp bieõn baỷn Vửụứn thuự ngaứy  giụứ 
Neõu teõn bieõn baỷn.
Nhửừng ngửụứi laọp bieõn baỷn.
Lụứi khai tửụứng trỡnh sửù vieõc cuỷa caực nhaõn chửựng – ủửụng sửù.
Lụứi ủeà nghũ.
Keỏt thuực.
Caực thaứnh vieõn coự maởt kyự teõn.
- ẹaùi dieọn nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ .
Caỷ lụựp nhaọn xeựt.
- HS laứm vụỷ
- Moọt soỏ trỡnh baứy keỏt quaỷ 
- Caỷ lụựp nhaọn xeựt 
Tiết 2	Khoa học
Tễ SễẽI
I. Muùc tieõu: 
- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- Không dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS 
II. Chuaồn bũ: 
- 	Giaựo vieõn: - Hỡnh veừ trong SGK trang 66 .
	 - ẹem ủeỏn lụựp caực loaùi tụ sụùi tửù nhieõn vaứ nhaõn taùo hoaởc 
 saỷn phaồm ủửụùc deọt ra tửứ caực loaùi tụ sụùi ủoự, ủoà duứng 
 ủửùng nửụực, baọt lửỷa hoaởc bao dieõm.
- 	Hoùc sinh : - SGK. 
III. Caực hoaùt ủoọng:
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
HT
1’
4’
1’
30’
10’
10’
6’
4’
1’
1. Khụỷi ủoọng: 
2. Baứi cuừ: 
đ Giaựo vieõn toồng keỏt, cho ủieồm.
3. Giụựi thieọu baứi mụựi: Tụ sụùi.
Giaựo vieõn goùi moọt vaứi hoùc sinh keồ teõn moọt soỏ loaùi vaỷi duứng ủeồ may chaờn, maứn, quaàn, aựo.
Tieỏp theo, GV giụựi thieọu baứi: Caực loaùi vaỷi khaực nhau ủửụùc deọt tửứ caực loaùi tụ sụùi khaực nhau. Baứi hoùc naứy seừ giuựp chuựng ta coự nhửừng hieồu bieỏt veà nguoàn goỏc, tớnh chaỏt vaứ coõng duùng cuỷa moọt soỏ loaùi tụ sụùi.
4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 
v	Hoaùt ủoọng 1: Keồ teõn moọt soỏ loaùi tụ sụùi.
Phửụng phaựp: Quan saựt, thaỷo luaọn.
 * Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm.
Giaựo vieõn cho hoùc sinh quan saựt, traỷ lụứi caõu hoỷi SGK.
 * Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
→ Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
- Lieõn heọ thửùc teỏ :
+ Caực sụùi coự nguoàn goỏc tửứ thửùc vaọt : sụùi boõng, sụùi ủay, sụùi lanh, sụùi gai
+ Caực sụùi coự nguoàn goỏc tửứ ủoọng vaọt : tụ taốm 
đ Tụ sụùi tửù nhieõn .
+ Caực sụùi coự nguoàn goỏc tửứ chaỏt deỷo : sụùi ni loõng đ Tụ sụùi nhaõn taùo .
- Giaựo vieõn choỏt: Coự nhieàu loaùi tụ sụùi khaực nhau laứm ra caực loaùi saỷn phaồm khaực nhau. Coự theồ chia chuựng thaứnh hai nhoựm: Tụ sụùi tửù nhieõn (coự nguoàn goỏc tửứ thửùc vaọt hoaởc tửứ ủoọng vaọt) vaứ tụ sụùi nhaõn taùo ( coự nguoàn goỏc tửứ chaỏt deỷo )
v Hoaùt ủoọng 2: Laứm thửùc haứnh phaõn bieọt tụ sụùi tửù nhieõn vaứ tụ sụùi nhaõn taùo.
Phửụng phaựp: Thửùc haứnh, quan saựt.
Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm.
 ã Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
Giaựo vieõn choỏt: 
+ Tụ sụùi tửù nhieõn: Khi chaựy taùo thaứnh taứn tro .
+ Tụ sụùi nhaõn taùo: Khi chaựy thỡ voựn cuùc laùi .
v Hoaùt ủoọng 3: Neõu ủửụùc ủaởc ủieồm noồi baọt cuỷa saỷn phaồm laứm ra tửứ moọt soỏ loaùi tụ sụùi.
 ã Bửụực 1: Laứm vieọc caự nhaõn.
Giaựo vieõn phaựt cho hoùc sinh moọt phieỏu hoùc taọp yeõu caàu hoùc sinh ủoùc kú muùc Baùn caàn bieỏt trang 61 SGK.
	Phieỏu hoùc taọp:
	Caực loaùi tụ sụùi:
1. Tụ sụùi tửù nhieõn.
Sụùi boõng.
Sụùi ủay.
Tụ taốm.
2. Tụ sụùi nhaõn taùo.
Caực loaùi sụùi ni-loõng.
 ã Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
Giaựo vieõn goùi moọt soỏ hoùc sinh chửừa baứi taọp.
Giaựo vieõn choỏt.
v Hoaùt ủoọng 4: Cuỷng coỏ.
Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh nhaộc laùi noọi dung baứi hoùc.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
5. Toồng keỏt - daởn doứ: 
Xem laùi baứi + hoùc ghi nhụự.
Chuaồn bũ: “OÂn taọp kieồm tra HKI”.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Haựt 
Hoùc sinh khaực nhaọn xeựt.
Hoaùt ủoọng nhoựm, lụựp.
Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn quan saựt vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi trang 60 SGK.
ẹaùi dieọn moói nhoựm trỡnh baứy moọt caõu hoỷi. Caực nhoựm khaực boồ sung.
 Caõu 1 :
- Hỡnh 1: Lieõn quan ủeỏn vieọc laứm ra sụùi ủay.
Hỡnh 2: Lieõn quan ủeỏn vieọc laứm ra sụùi boõng.
Hỡnh 3: Lieõn quan ủeỏn vieọc laứm ra sụùi tụ taốm.
	Caõu 2:
Caực sụùi coự nguoàn goỏc thửùc vaọt: sụùi boõng, sụùi ủay, sụùi lanh.
Caực sụùi coự nguoàn goỏc ủoọng vaọt: sụùi len, sụùi tụ taốm.
	Caõu 3:
Caực sụùi treõn coự teõn chung laứ tụ sụùi tửù nhieõn.
	Caõu 4:
Ngoaứi caực loaùi tụ sụùi tửù nhieõn coứn coự loaùi sụùi ni-loõng ủửụùc toồng hụùp nhaõn taùo tửứ coõng ngheọ hoựa hoùc.
 Hoaùt ủoọng lụựp, caự nhaõn.
- Nhoựm thửùc haứnh theo chổ daón ụỷ muùc Thửùc haứnh trong SGK trang 61.
ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm thửùc haứnh cuỷa nhoựm mỡnh.
Nhoựm khaực nhaọn xeựt.
Hoaùt ủoọng lụựp, caự nhaõn.
	 ẹaởc ủieồm cuỷa saỷn phaồm deọt:
Vaỷi boõng thaỏm nửụực, coự theồ raỏt moỷng, nheù hoaởc cuừng coự theồ raỏt daứy. Quaàn aựo may baống vaỷi boõng thoaựng maựt veà muứa heứ vaứ aỏm veà muứa ủoõng.
Beàn, thaỏm nửụực, thửụứng ủửụùc duứng ủeồ laứm vaỷi buoàm, vaỷi ủeọm gheỏ, leàu baùt,
Vaỷi luùa tụ taốm thuoọc haứng cao caỏp, oựng aỷ, nheù, giửừ aỏm khi trụứi laùnh vaứ maựt khi trụứi noựng.
Vaỷi ni-loõng khoõ nhanh, khoõng thaỏm nửụực, khoõng nhaứu.
Dửù kieỏn:
Hoùc sinh traỷ lụứi.
Hoùc sinh nhaọn xeựt.
Tiết 3 THỂ DỤC
TIẾT 4: 	TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng giải bài toán có liên quan. 
*HS khá giỏi: Làm thêm BT1 (c); BT4.
 III. Các hoạt động dạy học:
TG
4
1
32
3
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập đã cho về nhà của tiết trước..
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:- Giới thiệu và ghi đề bài.
HĐ1:Hướng dẫn HS luyện tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu từng BT
- Gợi ý bài khó( nếu có)
- Cho HS làm bài vào vở 
- Quan sát, giúp đỡ thêm HS còn lúng túng.
HĐ2: Chấm, chữa bài:
- GV chấm 1 số vở, HDHS chữa bài
- GV nhận xét, củng cố.
Bài 1: 
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Gọi nhận xét bài của bạn trên bảng và nêu bài làm của mình.
Bài3: Gọi HS đọc đề bài và làm bài
- GV nhận xét
*Dành cho HS khá, giỏi:
BT1c: Đã làm ở trên
Bài 4: 
- Yêu cầu HS nêu rõ phép tính để tính 5% số cây trong vườn.
- Yêu cầu HS tìm mối liên hệ giữa 5% với 10%, 20%, 25%.
- GV nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố -dặn dò:
- Nhận xét tổng kết bài.
- Giao việc về nhà.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu từng BT
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
- 1 HS lên bảng trình bày.
15% của 320 kg là: 
 320 15 : 100 = 48 (kg)
24% của 235 m2 là
 235 24 : 100 = 56,4 (m2)
0,4 % của 350 là:
 350 0,4 : 100 = 1,4
 - 1 HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán.
- Tính 35% của 120 chính là tính số kg gạo nếp bán được.
- 1 HS trình bày bài trên bảng
Bài giải
Số ki-lô-gam gạo nếp bán được là:
120 35 : 100 = 42 (kg) 
 Đáp số: 42 kg
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Diện tích của mảnh đất đó là:
18 15 = 270 (m2)
Diện tích xây nhà trên mảnh đất đó là:
270 20 : 100 = 54 (m2)
 Đáp số: 54 m2
- 5% cây trong vườn là:
1200 5 : 100 = 60 (cây)
 10% = 5% 2; 
 20% = 5% 4; 
 25% = 5% 5
HS nêu cách tính
10% số cây trong vườn là:
60 2 = 120 ( cây)
20% số cây trong vườn là:
60 4 = 240 ( cây)
25% số cây trong vườn là:
60 5 = 300( cây)
- HS lắng nghe
-HS làm bài tập VBT
HT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 16.doc