Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần 15

Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần 15

Tập đọc - Kể chuyện

HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA

I - Mục tiêu:

 A- Tập đọc:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó:hũ bạc, siêng năng,nhắm mắt,kiếm nổi,vất vả,thản nhiên

- Biết đọc với giọng nhân vật trong bài, biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ mới, từ ngữ trong bài: siêng năng, lười biếng, dúi,thản nhiên ,dành dụm,thản nhiên,đọc thầm nhanh và hiểu cốt truyện.

- Ý nghĩa câu chuyện:Câu chuỵen cho ta thấy bàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải không bao giờ cạn.

*GDMT:Biết tôn trọng và yêu quý con người lao động chân chính

B- Kể chuyện:

1. Rèn kĩ năng nói:

- Kể lại toàn bộ câu chuyện theo thứ tự của bức tranh.

- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi lời kể cho phù hợp.

2. Rèn kĩ năng nghe:

- Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung truyện,sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và tầon bộ câu chuyện

- Biết nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp lời bạn kể.

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc - Kể chuyện 
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I - Mục tiêu:
 A- Tập đọc: 
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó:hũ bạc, siêng năng,nhắm mắt,kiếm nổi,vất vả,thản nhiên
- Biết đọc với giọng nhân vật trong bài, biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
- Hiểu nghĩa các từ mới, từ ngữ trong bài: siêng năng, lười biếng, dúi,thản nhiên ,dành dụm,thản nhiên,đọc thầm nhanh và hiểu cốt truyện. 
- Ý nghĩa câu chuyện:Câu chuỵen cho ta thấy bàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải không bao giờ cạn.
*GDMT:Biết tôn trọng và yêu quý con người lao động chân chính
B- Kể chuyện: 
1. Rèn kĩ năng nói:
- Kể lại toàn bộ câu chuyện theo thứ tự của bức tranh.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi lời kể cho phù hợp. 
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung truyện,sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và tầon bộ câu chuyện
- Biết nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp lời bạn kể.
II - Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH+PP
Tập đọc:
A - Bài cũ:(5’)
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:(1’)
- Giới thiệu chủ điểm.
2. Luyện đọc:(22’)
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh đọc.
GV sửa lỗi phát âm sai
- Chia đoạn.
- Giải nghĩa từ.
- Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc 
 đúng.
3. Tìm hiểu bài:(10’)
- Ông lão buồn vì chuyện gì ?
- Ông muốn con trai trưởng thành như thế nào ?
- Ông vứt tiền xuống ao để làm gì ?
- Người con làm lụng vất vả ra 
sao ?
- Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người con đã làm gì ?
4. Luyện đọc lại: ‘915’)
- Chọn đoạn rồi đọc mẫu.
- Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.
Kể chuyện:
1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ.(2’)
2. Hướng dẫn kể(18’)
- Hướng dẫn gợi ý.
- Nhận xét chung.
C - Củng cố, dặn dò:(5’)
*GDMT:Qua bài học giúp chúng ta biết được điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Đọc thuộc lòng: Nhớ Việt Bắc.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Con trai không lo làm ăn.
- Tự nuôi sống bản thân.
- Suy nghĩ trả lời.
- Tiếc và moi ra.
- Xót xa vì tiền mình làm ra.
- Lắng nghe.
- Xung phong đọc diễn cảm đoạn, phân vai.
- Nhìn sách đọc lại.
- Đọc gợi ý.
- Thi kể nối tiếp 5 đoạn.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
HS thảo luận,trình bày trước lớp
Cả lớp nhận xét bổ sung
PP: Hoûi ñaùp, ñaøm thoaïi, quan saùt.
PP: Kieåm tra, ñaùnh giaù, troø chôi.
 *Ruùt kinh nghieäm:	
Toán 
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết cách chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- Làm thành thạo các bài toán có liên quan.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
ĐDDH+PP
1.Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:(1’)
b, Bài giảng:(10’)
- Hướng dẫn phép chia 
648 : 3 = ?
- Hướng dẫn cách tính.
- Thử lại: 216 x 3 = 648
- Phép chia 236 : 5 = ?
- Tiến hành tương tự.
c, Thực hành:(22’)
Bài 1: Tính.
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài 2: 
-Tóm tắt.
- Phân tích hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài 3: 
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:(1’)
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn các bảng chia và chuẩn bị bài.	
- Học sinh tính 
- Đặt tính.
- Nêu lại cách thực hiện.
- Cả lớp đồng thanh.
- Thực hiện tương tự.
- Suy nghĩ và nêu.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bảng con.
- Đọc đề bài.
- Làm bài vào vở.
- Học sinh chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Nêu kết quả.
- Nhận xét.
PP: Quan saùt, giaûng giaûi, hoûi ñaùp.
PP: Luyeän taäp, thöïc haønh.
*Ruùt kinh nghieäm:	
Đạo đức 
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG (Tiết 2)
I - Mục tiêu:
- Học sinh hiểu nâng cao nhận thức về tình nghĩa bà con xóm giềng.
- Biết đánh giá những việc làm, hành vi đối với hàng xóm, láng giềng.
- Có kĩ năng đưa ra quyết định và ứng xử đúng đối với xóm giềng.
GDMT: ý thức tốt việc bảo vệ thôn xóm mình ở,yêu hàng xóm mình
II - Chuẩn bị: Vở bài tập.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH+PP
1.Bài cũ:(5’)
- Nhận xét.
2.Bài mới:
a, Giới thiệu bài.(1’)
b, Bài giảng:
- HĐ1:(10’) Giới thiệu các tranh, ảnh, thơ, nhạc có chủ đề của bài học.
- Giáo viên chia nhóm, nêu yêu cầu.
- Tổng kết, nhận xét chung.
- HĐ2: Đánh giá hành vi.(8’)
- Nêu yêu cầu, đưa ra các hành vi.
- Kết luận.
- HĐ3: (12’)Xử lí tình huống và đóng vai.
- Nêu tình huống.
- Kết luận chung.
3. Củng cố, dặn dò:(2’)
*GDMT:
-Em đã làm những việc gì dể giúp đỡ hàng xóm mình? Em có lúc nào cùng với hàng xóm mình làm sạch sẽ cảnh quan của xóm không?
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn học tốt.
- Chuẩn bị cho bài sau.
- Học sinh trả lời.
- Tổng hợp, trưng bày.
- Đại diện trình bày trước lớp.
- Bổ sung.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Xử lí tình huống.
- Nhận xét.
- Lắng nghe và nhắc lại.
HS thảo luận ,trình bày trước lớp
Cả lớp theo dõi
PP:Ñoùng vai.
PP:Thaûoluaän, quansaùt, giaûng giaûi.
PP:thảo luận,đánh giá.
*Ruùt kinh nghieäm:	
Chính tả: (nghe - viết) 
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I - Yêu cầu: 
1. Rèn kĩ năng viết chính tả.
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4.
- Biết viết hoa tên riêng, chữ cái đầu câu và viết đúng những từ khó, các dấu câu,
 vần dễ lẫn.
2. Làm các bài tập chính tả.
II - Chuẩn bị: 
- Viết sẵn bài tập 2.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH+PP
1. Bài cũ:(3’)
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy Bài mới:
a, Giới thiệu bài:(1’)
b, Hướng dẫn viết chính tả:(18’)
- Đọc đoạn 4 bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
- Đọc cho học sinh ghi.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét.
c, Làm bài tập:(5’)
Bài 2: (7’)
- Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn.
- Thu chấm vở, nhận xét.
Bài 3a: 
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:(3’)
- Nhận xét giờ học.
- Về viết lại chính tả, xem lại bài tập đã làm.
- Học sinh viết bảng con.
- Lắng nghe
- Hai em đọc lại.	
- Tìm và viết vào bảng con.
- Lắng nghe và chép bài vào vở.
- Đổi vở kiểm tra.
- Nêu lại yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
- Nêu lại yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi.
PP: Phaân tích, thöïc haønh.
PP: Kieåm tra, ñaùnh giaù.
 *Ruùt kinh nghieäm:	
Tập đọc 
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I - Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng từ khó. Ngắt nghỉ cho phù hợp.
- Đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông ở tây Nguyên.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Hiểu một số từ ngữ.:múa rông chiêng ,vướng mái,giỏ mây
- Nội dung: Hiểu đặc điểm của nhà rông ở tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên với nhà rông.
II - Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh hoạ nhà rông.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH+PP
1. Bài cũ:(5’)
- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a, Giới thiệu bài.(1’)
b, Luyện đọc:(15’)
- Đọc bài.
- Hướng dẫn luyện đọc.
- Chia đoạn.
 - Luyện từ khó.
- Giảng từ.
- Quan sát.
c, Tìm hiểu bài:(10’)
- Vì sao nhà rông phải chắc và 
cao ?
- Gian nhà đầu được trang trí như thế nào ?
- Vì sai gian giữa là trung tâm ?
- Gian thứ ba để làm gì ?
- Em nghĩ gì về nhà rông ở Tây Nguyên ?
d, Luyện đọc lại:(7’)
- Hướng dẫn, đọc mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Cùng học sinh bình chọn bạn đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn đọc diễn cảm và chuẩn bị bài mới.
- Học sinh kể và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc từng đoạn.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Dùng lâu, chịu đựng gió, chứa ...
- Nơi thờ thần làng nên bày trí nghiêm. 
- Là nơi tiếp khách và họp bàn quan trọng.
- Để cho trai làng chưa vợ ngủ để bảo vệ.
- Tợ do suy nghĩ và trả lời.
- Lắng nghe.
- Đọc lại bài.
- Nêu nội dung.
- Luyện đọc nối tiếp các đoạn.
PP: Quan saùt, giaûng giaûi, thöïc haønh.
PP: Hoûi ñaùp, ñaøm thoaïi, quan saùt
PP: Kieåm tra, ñaùnh giaù, troø chôi.
*Ruùt kinh nghieäm:	
Toán 
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp)
I - Mục tiêu:
- Học sinh biết cách thực hiện phép chia với trường hợp thương có chữ số o ở hàng đơn vị. Củng cố kĩ năng thực hành phép chia.
- Làm thành thạo các bài tập.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
ĐDDH+PP
1.Bài cũ:(5’)
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài:(1’)
b, Giảng bài:(12’)
- Phép chia 560 : 8 = ?
- Hướng dẫn. 
- Hướng dẫn cách thử ngoài giấy nháp để xác định kết quả đúng.
- Phép chia 632 : 7 = ?
- Hướng dẫn tiến hành tương tự.
c, Thực hành:
Bài 1: Tính.(7’)
- Nhận xét. 
Bài 2: (8’)
- Hướng dẫn.
- Nhận xét. 
Bài 3: (6’)
- Hướng dẫn.
- Nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn chia nhiều lần và chuẩn
- Làm hai phép tính. 872 : 4 
 375 : 5
- Theo dõi.
- Đặt tính.
- Nhiều em thực hiện lại.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bảng con từng phép tính.
- Đọc đề.
- Tự giải.
- Đọc yêu cầu.
-Trao đổi, nêu ý kiến đúng/sai và 
giải thích vì sao.
PP: Giảng giải, thöïc haønh, hoûi ñaùp.
PP: Luyeän taäp, thaûo luaän.
 *Ruùt kinh nghieäm:	
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DÂN TỘC
 LUYỆN ĐẶT CÂU CÓ HÌNH ẢNH SO SÁNH
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh mở rộng vốn từ về dân tộc, biết thêm một số dân tộc thiểu số ở nước ta, điền đúng từ ngữ thích hợp.
- Tiếp tục học về so sánh, đặt được câu có hình ảnh so sánh.
*GDMT: Giáo dục học sinh tất cả các dân tộc trên đất nước ta là anh em
II - Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài tập 3.
- Bảng lớp viết bài 4.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH+PP
1.Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: (1’)
- Nêu yêu cầu giờ học.
b, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:(7’) Kể tên một số dân tộc ở nước ta mà em biết ?
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 2: (7’)
- Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn.
Bài 3: (10’)
- Nêu yêu cầu và hướng ... 
- Nêu tên trò chơi.
- Phổ biến nội dung và yêu cầu chơi.
3. Củng cố - dặn dò:(3’)
*GDMT: Có lúc nào các em đến bưu điện xã chưa, đến đó chúng ta phải làm gì và như thế nào?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh có thể chơi: gọi điện thoại hoặc chơi bán hàng (tem, báo, ...) hay đóng vai người gửi thư, quà.
- Nêu bài học tiết trước.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện trình bày.
- Suy nghĩ và nêu.
-Bổ sung.
- Lắng nghe.
-Chơi và di chuyển nhanh.
- Ai chậm bị phạt.
HS thảo luận,trình bày trước lớp
Cả lớp theo dõi nhận xét
PP: Quan saùt, giaûng giaûi, thaûo luaän.
PP:Thảo luận,thực hành
*Ruùt kinh nghieäm:	
Thủ công 
CẮT DÁN CHỮ V
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết cách cắt dán chữ V đúng quy trình, kĩ thuật.
- Giáo dục học sinh yêu thích cắt chữ.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu chữ V đã cắt.
- Quy trình.
- Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH+PP
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Chấm bài của học sinh chưa hoàn thành tiết trước.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài:(1’)
b. Bài giảng:
* HĐ 1:(6’) Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu mẫu chữ.
* HĐ 2:(10’) Hướng dẫn mẫu.
- Kẻ chữ V: Cắt tờ giấy dài 5 ô, rộng 3 ô; Gấp đôi hình đã cắt theo đường dấu giữa, cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo.
* HĐ 3:(15’) Thực hành.
- Quan sát, hướng dẫn thêm.
- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh.
3. Củng cố, dặn dò:(4’)
- Nhận xét giờ học và kết quả học tập của học sinh.
- Về thực hành lại, chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau cắt chữ T.
- Quan sát.
- Nhận xét: Nét chữ rộng 1 ô, 2 nữa hai bên giống nhau.
- Quan sát.
- Nhắc lại.
- Lớp thực hành.
-HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá.
- Phöông phaùp: Tröïc quan,vaán ñaùp ,thaûo luaän,ñaøm thoïai
Phương pháp:Thực hành
 *Ruùt kinh nghieäm:	
Tập làm văn 
 GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM
I - Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:giới thiệu về tổ mình lại 1 lần nữa.
2. Rèn kĩ năng viết:
- Dựa vào bài tập làm văn tuần 14 để viết một đoạn văn giới thiệu tổ em. Câu văn rõ ràng, viết chân thực.
II - Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn ba câu hỏi gợi ý.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH+PP
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Nhận xét.
2. Dạy bàiaa a,Giới thiệu bài: (1’)
- Nêu yêu cầu giờ học.
b, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:Thay bằng hoạt động nói,kể về tổ em.(15’)
Cho học sinh nói hoặc giới thiệu các bạn trong tổ của mình
Hs nhận xét,GV nhận xét
Bài 2:(17’)
- Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn.
- Bổ sung, đánh giá,tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét giờ học.
- Khen những học tích cực.
- Về hoàn chỉnh bài 2 và chuẩn bị cho bài học sau.
- Học sinh kể lại chuyện: Tôi cũng như bác.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Quan sát tranh.
- Lắng nghe.
- Học sinh khá kể.
- Tập kể.
- Thi kể.
- Tự do nêu.
- Đọc lại yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Một em làm mẫu.
- Tự làm bài.
- Đọc bài làm.
- Nhận xét,bổ sung
PP: Quan saùt, thaûo luaän, thöïc haønh.
PP: Luyeän taäp, thöïc haønh, troø chôi.
*Ruùt kinh nghieäm:	
Toán 
GIỚI THIỆU BẢNG CHIA
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết sử dụng bảng chia.
- Làm thành thạo các dạng toán này.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, bảng chia trong SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH+PP
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:(1’)
b, Giảng bài:(10’)
- Giới thiệu cấu tạo bảng chia:
- Cách sử dụng bảng chia:
- Ví dụ: 12 : 4
- Hướng dẫn học sinh tìm kết quả một số phép chia khác.
c, Thực hành:
Bài 1:(7’)
- Nhận xét.
Bài 2:(7’) 
- Hướng dẫn, làm mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: (7’)
- Tóm tắt.
- Phân tích, hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:(3’)
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bịo cho tiết sau.
- Học sinh nhắc lại một số bảng nhân.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại cách nhận biết.
- Lắng nghe và quan sát.
- Vận dụng tìm kết quả một số phép chia.
- Đọc yêu cầu.
- Dựa vào phép chia để tìm.
- Nêu kết quả.
- Suy nghĩ.
- Nối tiếp điền kết quả vào ô trống.
- Đọc bài tập.
- Làm bài ở vở.
ĐDDH+PP
PP: Quan saùt, hoûi ñaùp,thực hành.
PP: Luyeän taäp, thöïc haønh.
 *Ruùt kinh nghieäm:	
Tự nhiên xã hội 
HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
I - Mục tiêu:
- Học sinh biết kể tên một số hoạt động nông nghiệp của địa phương nơi em sống.
- Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp.
GDMT:Biết các loại hoạt động nông nghiệp,và một số tác hại (nếu thực hiện sai)
II - Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh trang 58 và 59.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH+PP
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:(1’)
b, Giảng bài:
- HĐ1:(17’) Hoạt động nhóm.
- Quan sát tranh và nói nội dung từng tranh ?
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Yêu cầu học sinh liên hệ ở địa phương em ?
* HĐ2: (14’)Trưng bày về tranh ảnh.
- Yêu cầu các nhóm trưng bày về tranh ảnh mà nhóm sưu tầm được.
- Đánh giá chung và đánh giá từng nhóm.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
*GDMT:Cho HS nêu một số tác hại(nếu thực hiện sai)c ủa các hoạt động đó
- Nhận xét giờ học tuyên dương những em học tốt.
- Về ôn và chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Học sinh trả bài.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày nội dung tranh.
- Nhắc lại
- Thảo luận và trưng bày theo nhóm.
- Đại diện trình bày về nội dung.
-HS thảo luận,trình bày
Cả lớp nhận xét
PP: Quan saùt, giaûng giaûi, thaûo luaän.
PP:Thảo luận,thực hành
 *Ruùt kinh nghieäm:	
Toán 
 LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về cách tính nhân chia số có ba chữ số cho số có một 
chữ số. Tính độ dài đường gấp khúc và giải toán.
- Thực hành giải thành thạo các dạng toán đó.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH+PP
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Nhận xét bài kiểm tra.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:(1’)
b, Thực hành:
Bài 1:(5’)
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: (7’)
- Hướng dẫn, làm mẫu.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3:(9’)
- Phân tích, hướng dẫn.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 4: (7’)
- Phân tích, hướng dẫn.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 5: (6’)
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (1’)
- Chốt lại kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn bảng nhân chia đã học và chuẩn bị cho tiết sau.
- Đọc một số bảng chia
- Nêu bài tập.
- Ba em lên bảng đặt tính và tính.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài vào vở.
- Nêu yêu cầu.
- Làm phần còn lại.
- Lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
- Đọc đề.
-Tự làm bài vào vở,1hs lên bảng 
chữa bài
- Nêu bài toán.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Trình bày kết quả.
PP: Quan saùt, hoûi ñaùp,thực hành.
PP: Luyeän taäp, thöïc haønh.
*Ruùt kinh nghieäm:	
Chính tả: (Nghe viết) 
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I - Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chính tả.
+ Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài “Nhà Rông ở Tây Nguyên.
+ Biết viết hoa các chữ cái đầu dòng, ghi đúng dấu câu, các chữ chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn.
- Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống hoặc cặp vần dễ lẫn ưi/ươi. Tìm những tiếng có thể ghép với những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lãn s/x; ât/âc.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng viết sẵn bài tập 2.
- Viết các từ bài tập 3.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH+PP
1. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.(1’)
b, Hướng dẫn tập nhớ viết:(19’)
- Đọc mẫu lần 1.
- Đọc các chữ khó.
- Đọc cho lớp viết.
- Quan sát lớp viết bài.
- Chấm, chữa bài.
c, Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 2: (5’)
- Nêu lại yêu cầu.
- Hướng dẫn kĩ cho học sinh.
- Nhận xét, chốt ý đúng: Khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây.
- Giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ.
Bài 3: (7’)
- Nêu yêu cầu, chia nhóm.
- Chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị cho tiết sau.
- Viết bảng: con muỗi, mũi dao.
- Nghe và đọc lại.
- Viết chữ khó.
- Nghe viết bài.
- Nêu yêu cầu.
- Làm vở.
- Chữa bài.
- Các nhóm thi tìm từ.
- Đại diện đọc các từ tìm được.
PP: Phaân tích, thöïc haønh.
PP: Kieåm tra, ñaùnh giaù.
*Ruùt kinh nghieäm:	
SINH HOẠT LỚP TUẦN 15
I.Đánh giá hoạt động tuần 15
1. Ưu điểm : Các em ngoan , lễ phép với thầy cô,đoàn kết với bạn bè . Có ý thức tốt trong học tập cũng như sinh hoạt .M.Anh,X.Mai,Thảo(Võ),Thành,Minh
- Thực hiện tốt nề nếp của lớp , quy định của trường . Sách vở và đồ dùng học tập tương đối đầy đủ . Trong lớp chú ý nghe giảng và phát biểu xây dựng bài như : Vy,Vân,Thanh An,Nhi,Thịnh,Nghĩa Vệ sinh cá nhân còn bẩn : Kiệt,Tuấn,Trắng,Phát,Thảo(ngô),Bảo...vệ sinh lớp học sạch sẽ.
2.Tồn:Vẫn còn một số em cón quên sách vở và đồ dùng học tập như em: Vinh,Nhiên,Trắng,Trâm (Ng),Kiệt,Thảo (Ngô).... Một số em còn tiếp thu bài chậm : chưa chú ý trong lớp: Cầm,Nhung,Phúc,Trâm(ng),Bảo,Ngân....
-Một số tác phong còn chậm , xếp hàng ra vào lớp còn lề mề Duyên,Phúc,Trắng,Phú,Phát
II. Phương hướng tuần 16
- Tiếp tục xây dựng nề nếp lớp học . Chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập đầy đủ trước khi dến lớp.
- Chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học, khuôn viên sạch sẽ
Ngày...../11/2011
Duyệt của khối trưởng
Nguyeãn Thò Bích Nga.
KEÁ HOAÏCH GIAÛNG DAÏY TUAÀN 15
THÖÙ
TIEÁT
MOÂN
BAØI DAÏY
HAI
28/11
1
Chaøo côø 
Tuaàn 15
2
Taäp ñoïc
Hũ bạc của người cha
3
Taäp ñoïc - KC
Hũ bạc của người cha
4
Toaùn
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
BA
29/11
1
Chính taû 
 N- v :Hũ bạc của người cha
2
Toaùn 
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số(tt)
3
TNXH
Các hoạt động thông tin liên lạc
4
Ñaïo ñöùc
Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng
TÖ
30/11
1
Taäp ñoïc
Nhà rông ở Tây Nguyên
2
Theå duïc
Bài 27
3
Toaùn
Giới thiệu bảng nhân
4
Taäp vieát
Ôn chữ hoa L
NAÊM
01/12
1
Chính taû
N-V:Nhà rông ở Tây Nguyên
2
Toaùn
Giới thiệu bảng chia
3
Luyeän töø vaø caâu
Từ ngữ về các dân tộc.Luyện từ về so sánh
4
Thuû coâng
Cắt,dán chữ V
SAÙU
02/12
1
Tập làm văn
Giới thiệu về tổ em
2
Mĩ thuật
Gv bộ môn soạn
3
Theå duïc
Baøi 28
4
Toaùn
Luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan 15cuc hay3 cot(kendyhj).doc