Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần số 31 (chi tiết)

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần số 31 (chi tiết)

Tập đọc(T.91+92)

Chiếc rễ đa tròn

I. MỤC TIÊU:

- Biết nghỉ hơi sau đúng các dấu câu và cụm từ r ý; đọc r lời nhn vật trong bi.

- Hiểu ND: Bc Hồ cĩ tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật ( trả lời được các CH 1,2,3,4 )

HS kh, giỏi biết kể lại tồn bộ cu chuyện (BT3)

II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC :

- Tranh minh hoạ bài tập đọc

- Bảng phụ ghi từ câu cần luyện đọc

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 32 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 733Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần số 31 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÇN 31
Thứ hai ngày tháng năm 2010
Tập đọc(T.91+92)
CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
I. MỤC TIÊU:
- Biết nghỉ hơi sau đúng các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Bác Hồ cĩ tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật ( trả lời được các CH 1,2,3,4 )
HS khá, giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bảng phụ ghi từ câu cần luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. Kiểm tra Tiết 1
- Gọi HS đọc bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ và trả lời câu hỏi nội dung bài
- GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng
2. Luyện đọc :
a. GV đọc mẫu: Đọc mẫu toàn bài 
b. Luyện đọc và giải nghĩatừ:
* Đọc câu : - HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- GV viết từ HS đọc sai lên bảng yêu cầu HS đọc lại
* Đọc đoạn : - Bài này được chia làm mấy đoạn? Mỗi đoạn được chia như thế nào ?
- Gọi HS đọc từng đoạn đoạn
- HD đọc ngắt nghỉ câu
 Đến gần cây đa / Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ / và dài ngoằn ngoèo / nằm trên mặt đất //
- HS tiếp nối nhau đoạn 1, 2 , 3
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ SGK
 * Đọc đoạn trong nhóm :
 - Yêu cầu HS đọc nhóm đôi
- Gọi HS nhận xét bạn đọc 
- Gọi 2 nhóm đọc lại bài
- GV nhận xét
Tiết 2
3. Tìm hiểu bàì
- Gọi 1 em đọc cả bài, cả lớp đọc thầm
- Cho các nhóm thảo luận câu hỏi 
Câu 1: Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì ?
- Chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào ?
Câu 2: Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào ?
Câu 3: Chiếc rễ đa ấy trở thành 1 cây đa có hình dáng như thế nào ?
Câu 4: Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa 
Câu 5: Các em hãy nói 1 câu về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi, về thái độ của Bác Hồ đối với mọi vật xung quanh 
 4. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài
- GV đọc mẫu hướng dẫn HS đọc theo vai trong nhóm
- Cho HS đọc theo vai trong nhóm
- Yêu cầu nhóm 3 em đọc theo vai trước lớp 
- Nhận xét, cho điểm
5. Củng cố - dặn dò
- Gọi 1 HS đọc toàn bài 
- Qua bài học em hiểu được gì về Bác Hồ?
- Về nhà đọc kĩ bài để tiết sau kể chuyện 
- Nhận xét tiết học
 - 3 HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi
- HS theo dõi
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- HS đọc lại
- Bài chia làm 3 đoạn
- HS đọc từng đoạn đoạn
- HS đọc ngắt nghỉ câu
- HS tiếp nối nhau đoạn 1, 2, 3
- HS giải nghĩa từ SGK
- HS đọc nhóm đôi
- HS nhận xét bạn đọc 
- 2 nhóm đọc lại bài
- Chú cuốn rễ rồi trồng nhé
- Chú xới đất và trồng 
- Cuộn thành vòng tròn buộc vào cọc và vùi 2 đầu rễ xuống đất
- Thành vòng lá tròn
- Chui qua lại vòng lá ấy
- HS suy nghĩ và nối tiếp nhau phát biểu: 
- Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi, Bác luôn nghĩ đến thiếu nhi 
- Bác luôn thương cỏ, cây hoa lá / Bác luôn quan tâm đến mọi vật xung quanh //
- HS đọc thầm cả bài
 - HS đọc theo vai trong nhóm
- Nhóm 3 em đọc theo vai trước lớp 
 - 1 HS đọc toàn bài 
 - Bác luôn dành tình yêu bao la cho các cháu thiếu nhi, cho mọi vật xung quanh 
Đạo đức(T.30)
BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH( tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kề được lợi ích của một số lồi vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật cĩ ích.
- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật cĩ ích ở nhà, ở trường và ở nơi cơng cộng.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ lồi vật cĩ ích. 
* Giáo dục HS: HS có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ các loài động vật có ích,không đồng tình với những người không biết bảo vệ các loài động vật có ích
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gi¸o ¸n ®iƯn tư 
-Tranh ảnh mẫu vật các loài vật để chơi trò đố vui Đoán xem con gì ?
- Vở BT đạo đức 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. KIỂM TRA: 
- Gặp những người khuyết tật em đã làm gì để giúp họ?
- GV nhận xét cho điểm
B. BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu bài : Bảo vệ loài vật có ích (chiÕu)
Hoạt động 1: Trò chơi đố vui đoán xem con gì? (chiÕu)
* Mục tiêu:HS biết ích lợi của vài loài vật
* Cách tiến hành :- GV phổ biến luật chơi.
- GV giơ tranh,ảnh hoặc mẫu vật các loài vật như : trâu, bò, cá , heo, ngựa, lợn,.... (chiÕu)
- GV tóm tắt ích lợi của mỗi con vật lên bảng
* GV kếtluận:Hầu hết các loài vật đều có ích cho cuộc sống
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu:Giúp HS hiểu được sự cần thiết phải tham gia bảo vệ loài vật có ích
* Cách tiến hành: -HS thảo luận nhóm
- Em biết những con vật có ích nào ?
- Hãy kể những ích lợi của chúng ?
- Cần làm gì để bảo vệ chúng ?
* Kết luận : Cần phải bảo vệ loai vật có ích để giữ gìn môi trường,giúp chúng ta được sống trong môi trường trong làn
 - Cuộc sống con người không thể thiếu các loài vật có ích. Loài vật không chỉ có ích lợi cụ thể mà còn mang lại cho ta niềm vui và biết thêm nhiều điều kì diệu
Hoạt động 3: Nhận xét đúng sai
* Mục tiêu: Giúp HS phân biệt việc làm đúng sai khi đối xử với loài vật
* Cách tiến hành: GV đưa tranh nhỏ cho các nhóm HS yêu cầu quan sát tranh và phân biệt các việc làm đúng sai của các bạn trong tranh (chiÕu)
- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm
- Yêu cầu các nhóm trình bày:
+ Tranh 1: Tịnh đang chăn trâu
+ Tranh 2: Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim
+ Tranh 3: Hương đang cho mèo ăn
+ Tranh 4: Thành đang rắc thóc cho gà ăn
* GV kết luận chung :
3. Củng cố - dặn dò:
- Tại sao phải bảo vệ loài vật có ích?
- Kể tên một số loài vật mà em biết, nêu ích lợi của chúng?
 -Tổng kết nhận xét giờ học
- HS trả lời
- HS phải nhanh trí đoán và trả lời đó là con gì ? Nói ích lợi cho con người
- Đại diện từng nhóm lên báo cáo kết quả
- HS kể và nêu ích lợi cùng cách bảo vệ
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bày
- HS trả lời
Đạo đức(T.31)
BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Kề được lợi ích của một số lồi vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật cĩ ích.
- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật cĩ ích ở nhà, ở trường và ở nơi cơng cộng.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ lồi vật cĩ ích. 
* Giáo dục HS: HS có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ các loài động vật có ích,không đồng tình với những người không biết bảo vệ các loài động vật có ích
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Vơ û bài tập đạo đức
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. KIỂM TRA: 
- Gặp những người khuyết tật em đã làm gì ?
- GV nhận xét cho điểm
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài : Bảo vệ loài vật có ích
2. Nội dung bài
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu:Giúp HS biết lựa chọn cách đối xử đúng với loài vật
* Cách tiến hành :
- GV đưa ra yêu cầu (Bài tập 3 vở bài tập )
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- Gọi HS nhận xét
- GV kết luận : Khuyên ngăn các bạn nếu các bạn không nghe thì mắch người lớn
Hoạt động 2: Chơi đóng vai
* Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích
* Cách tiến hành: 
- GV nêu tình huống( bài tập 4)
- An cần đối xử như thế nào trong tình huống đó?
- Yêu cầu HS thảo luận nhómđể tìm cách ứng xử phù hợp và phân công đóng vai
- Yêu cầu các nhóm lên đóng vai
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
Hoạt động 3: Tự liên hệ
* Mục tiêu: HS biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài vật có ích
* Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu
- Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa?
- Hãy kể một vài việc làm cụ thể?
- Gọi HS tự liên hệ 
- GV nhận xét kết luận
3. Củng cố - dặn dò
- Gọi HS đọc phần bài học
- GV nhận xét tiết học
- Cuẩn bị bài sau
- 2 HS trả lời
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- HS nhận xét
- HS trả lời
- Các nhóm lên đóng vai
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS kể một vài việc làm
- HS tự liên hệ 
- HS đọc phần bài học
Thủ công(T.31)
LÀM CON BƯỚM (Tiết1)
I. MỤC TIÊU
- Biết cách làm con bướm bằng giấy.
- Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối dều nhau.
Với HS khéo tay:
Làm được con bướm bằng giấy. Các nếp gấp đều, phẳng
II. ĐỒ DÙNG DAY - HỌC 
- Con bướm mẫu bằng giấy
- Quy trình làmcon bướm
- Giấy thủ công, kéo hồ dán, bút chì,thước kẻ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. Kiểm tra:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
a, GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV treo tranh con bướm
- Con bướm được làm bằng gì?
- Nó có những bộ phận nào? 
b, GV hướng dẫn mẫu
- Để làm được con bướm có 4 bước
+ Bước1: Cắt giấy 
+ Bước2: Gấp cánh bướm
+ Bước3: Buộc thân bướm
+ Bước4: Làm râu bướm 
- GV treo các bước gấp có hình minh hoạ
- GV làm mẫu vừa nói
- Yêu cầu HS nhắc lại cách làm
c, Thực hành:
- GV yêu cầu 2 HS thực hành mẫu
- Yêu cầu HS cả lớp thực hành 
- GV theo dõi hướng dẫn HS
- GV nhận xét một số bài của HS đã làm xong
3. Củng cố - dặn dò 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách làm con bướm
- GV nhận xét đánh giá giờ học 
- HS chuẩn ...  đỏ ?
- Tại sao khi đi nắng các em phải đội mũ nón hay che ô ?
- Tại sao không được quan sát mặt trời bằng mắt? 
* Kết luận : 
Hoạt động 2: Thảo luận tại sao ta cần mặt trời ?
* Mục tiêu: SGV
* Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi ?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi 
- Gọi 1 số HS nêu kết quả thảo luận 
- Khi không có mặt trời, điều gì sẽ xảy ra? 
- Mùa hè cây cối xanh tươi ra hoa kết quả nhiều có ai biết vì sao không ?
- Vào mùa đông thiếu ánh sáng mặt trời cây cối như thế nào ?
* Kết luận : 
3. Củng cố & dặn dò:
- Gọi 1 số HS nói những hiểu biết về mặt trời 
- Về nhà tìm thêm tranh ảnh về mặt trời 
- Nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời
- HS đọc cá nhân
- HS hát và vẽ về mặt trời
- HS quan sát tranh mặt trời 
- HS tưởng tượng về mặt trời 
- HS giới thiệu về mặt trời
- HS nói những hiểu biết về mặt trời
- HS trả lời
- HS thảo luận cặp đôi 
- 1 số HS nêu kết quả thảo luận 
- Chỉ có đêm tối lạnh lẽovà không có sự sống, người, vật, cây cối sẽ chết
- HS trả lời
- HS nói những hiểu biết về mặt trời
Thứ sáu ngày tháng năm 2010
Toán(T.155)
TIỀN VIỆT NAM 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS nhận biết :
- Biết nhận biết đơn vị thường dùng của tiền việt Nam là đồng.
- Nhận biết được một số loại giấy bạc: 100 đồng 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
- Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản.
- Bài tập cần làm: Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 4 
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC - Các tờ giấy loại: 100 đ, 200 đ, 500 đ, 1000 đ
- Các thẻ từ ghi: 100 đ, 200 đ, 500 đ, 1000 đ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. Kiểm tra: Yêu cầu HS chữa bài tập 2 vở bài tập
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu: Trong bài học này các em sẽ được học về đon vị tiền tệ của Việt Nam và làm quen với một số tờ giấy bạc trong phạm vi 1000 
- Ghi tên bài 
2. Nội dung bài
HĐ 1: GT các loại giấy bạc: 100 đ, 200 đ, 500 đ, ....
- GV giới thiệu: Trong cuộc sống hằng ngày, khi mua bán hàng hoá. Chúng ta cần phải sử dụng tiền để thanh toán . Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. Trong phạm vi 1000 đồng có các loại giấy bạc: 100 đ, 200 đ, 500 đ, 1000 đ 
- Y/C HS quan sát các tờ giấy bạc loại 100đ, 200 đ, ...
- Gọi HS đọc các tờ giấy bạc
- Yêu cầu HS tìm tờ giấy bạc 100 đồng 
- Vì sao em biết đó là tờ giấy bạc 100 đồng ?
- Tương tự cho HS tìm tờ giấy bạc 200đ, 500đ, 1000 đ 
- Yêu cầu HS thực hành tìm các tờ giấy bạc
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành:
Bài 1: Nêu bài toán: SGK
- Gọi HS nhắc lại đề toán.
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK 
- Vì sao đổi 1 tờ giấy bạc loại 200 đ lại nhận được 2 tờ loại 100 đ? 
- Yêu cầu HS nhắc lại kết quả bài toán 
- Có 500 đồng, đổi được mấy tờ loại 100 đồng?
- HS chữa bài tập 2
- HS quan sát
- HS đọc các tờ giấy bạc
- HS tìm tờ giấy bạc 100 đồng
- HS trả lời
- HS thực hành tìm các tờ giấy bạc
- HS nhắc lại đề toán.
- HS quan sát hình SGK trả
 lời
- Vì 100 đ + 100 đ = 200 đ 
- HS nhắc lại kết quả - Đổi được 5 tờ
- HS quan sát
- HS quan sát hình
* Tương tự HS rút ra 1000 đồng đổi được 10 tờ giấy bạc loại 100 đồng 
Bài 2: 
- Gắn các thẻ từ ghi 200 đồng như phần a lên bảng 
- Yêu cầu HS quan sát hình
- GV nêu bài toán: Có 3 tờ giấy bạc loại 200 đồng. Hỏi tất cả có bao nhiêu đồng ? Vì sao ?
- Gắn thẻ từ 600 đồng lên bảng 
- Yêu cầu HS tự làm phần còn lại 
Bài 3: 
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn biết chú lợn nào chứa nhiều tiền nhất ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài 
- Lợn nào nhiều tiền nhất?
Bài 4: - GV hướng dẫn HS thực hiện phép cộng, phép trừ có kèm thêm đơn vị
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày
3. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét đánh giá tiết học
- GV nhắc nhở HS cách tiêu tiền
- HS tự làm phần còn lại 
- Tìm chú lợn chứa nhiều tiền nhất 
- HS nêu
- HS thực hiện phép cộng và so sánh 
kết quả
- Lợn D nhiều tiền nhất
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng trình bày
Mĩ thuật
VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU: 
- HS biết cách trang trí hình vuông đơn giản.
-Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích. Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của sự cân đổitong trang trí hình vuông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Một số bài trang trí HV
- Một số hoạ tiết rời để sắp xếp vào hình vuông
- Vở tập vẽ,bút chì, thước kẻ,màu vẽ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. Kiểm tra: 
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
- GV nhận xét
B. Bài mới: 
1. GV giới thiệu bài và ghi bảng
2. Nội dung hoạt động 
Hoạt động1: Quan sát nhận xét
- Tìm các đồ vật có dạng hình vuông?
- Hình vuông được trang trí bằng hoa ïtiết gì ? 
- Các hoạ tiết sắp xếp như thế nào? 
- Màu sắc các bài trang trí như thế nào?
Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông.
- Khi trang trí hình vuông em chọn hoạ tiết nào?
- Khi có hoạ tiết cần được sắp xếp vào hình vuông như thế nào?
- GV vẽ phác lên bảng, minh hoạ cách sắp xếp.
- GV tóm tắt: Cách trang trí hình vuông.
- GV hướng dẫn HS cách vẽ màu.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV gợi ý HS kẻ trục chọn hoạ tiết sắp xếp hoạ tiết.
- Yêu cầu HS thực hành vẽ vào vở
- GV theo dõi hướng dẫn HS.
Hoạt động4: Nhận xét đánh giá.
- HS dán bài vẽ của mình lên bảng.
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, khen những bài vẽ đẹp.
- GV nhận xét giờ học.
- HS nêu đồ vật có dạng hình vuông
- Hoa, lá ,con vật.... 
- Sắp xếp đối xứng .
- HS nêu
- HS trả lời
- HS quan sát
- HS theo dõi
- HS thực hành vẽ vào vở.
KỂ CHUYỆN(T.31)
CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
I. MỤC TIÊU
Kiến thức: 
 - Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( BT1, BT2 )
- HS khá, giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện (BT3)
Kỹ năng: 
Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt.
Thái độ: 
Biết nhận xét, lắng nghe bạn kể.
II. CHUẨN BỊ
GV: Tranh minh hoạ trong bài. Các câu hỏi gợi ý từng đoạn.
HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Ai ngoan sẽ được thưởng.
Gọi HS kể lại câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng.
Qua câu chuyện con học được những đức tính gì tốt của bạn Tộ?
Nhận xét cho điểm HS.
3.Giới thiệu: (1’)
Giờ kể chuyện hôm nay, các em sẽ cùng nhau kể lại câu chuyện “Chiếc rễ đa tròn”.
4.Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện.
+MT : Giúp HS kể lại nội dung câu chuyện.
+PP : Kể chuyện thực hành.
a) Sắp xếp lại các tranh theo trật tự
Gắn các tranh không theo thứ tự.
Yêu cầu HS nêu nội dung của từng bức tranh. (Nếu HS không nêu được thì GV nói).
Yêu cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo trình tự câu chuyện.
Gọi 1 HS lên dán lại các bức tranh theo đúng thứ tự.
Nhận xét, cho điểm HS. 
v Hoạt động 2: kể lại từng đoạn chuyện.
+MT : Giúp HS kể lại từng đoạn câu chuyện.
+PP : Kể chuyện, luyện tập, thực hành
b) Kể lại từng đoạn truyện
Bước 1: Kể trong nhóm
GV yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. Khi một HS kể, các HS theo dõi, dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi ý.
Bước 2: Kể trước lớp
Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
Sau mỗi lượt HS kể, gọi HS nhận xét.
Chú ý khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu thấy các em còn lúng túng.
Đoạn 1
Bác Hồ thấy gì trên mặt đất?
Nhìn thấy chiếc rễ đa Bác Hồ nói gì với chú cần vụ?
Đoạn 2
Chú cần vụ trồng cái rễ đa ntn?
Theo Bác thì phải trồng chiếc rễ đa ntn?
Đoạn 3
Kết quả việc trồng rễ đa của Bác ntn?
Mọi người hiểu Bác cho trồng chiếc rễ đa thành vòng tròn để làm gì?
c) Kể lại toàn bộ truyện
Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện.
Gọi HS nhận xét.
Yêu cầu kể lại chuyện theo vai.
Gọi HS nhận xét.
Cho điểm từng HS.
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét cho điểm HS.
Dặn HS về nhà tập kể cho người thân nghe.
Chuẩn bị: Chuyện quả bầu.
Hát
3 HS kể nối tiếp, mỗi HS kể một đoạn.
1 HS kể toàn truyện.
Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi.
 Hoạt động lớp, cá nhân. 
Quan sát tranh.
Tranh 1: Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ cách trồng rễ đa.
Tranh 2: Các bạn thiếu nhi thích thú chui qua vòng tròn, xanh tốt của cây đa non.
Tranh 3: Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa nhỏ nằm trên mặt đất và bảo chú cần vụ đem trồng nó.
Đáp án: 3 – 2 – 1
Hoạt động lớp, cá nhân. 
Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt mỗi HS trong nhóm kể lại nội dung một đoạn của câu chuyện. Các HS khác nhận xét, bổ sung của bạn.
Đại diện các nhóm HS kể. Mỗi HS trình bày một đoạn.
HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
Bác nhìn thấy một chiếc rễ đa nhỏ, dài.
Bác bảo chú cần vụ cuốn rễ lại rồi trồng cho nó mọc tiếp.
Chú cần vụ xới đất rồi vùi chiếc rễ xuống.
Bác cuốn chiếc rễ thành một vòng tròn rồi bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.
Chiếc rễ đa lớn thành một cây đa có vòng lá tròn.
Bác trồng rễ đa như vậy để làm chỗ vui chơi mát mẻ và đẹp cho các cháu thiếu nhi.
3 HS thực hành kể chuyện.
Nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu ở tuần 1.
3 HS đóng 3 vai: người dẫn chuyện, Bác Hồ, chú cần vụ để kể lại truyện.
Nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31CKTKNLOP2MAI.doc