TÂP ĐỌC
HAI ANH EM
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng kể và ý nghĩ của 2 nhân vật (người anh và người em)
2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới.
- Hiểu nghĩa các từ chú giải.
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi tình anh em, anh em yêu thương lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.
Tuần 15 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 Hoaùt ủoọng taọp theồ Chaứo cụứ --------------------------------------------- Tâp đọc Hai anh em I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc phân biệt giọng kể và ý nghĩ của 2 nhân vật (người anh và người em) 2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu: - Hiểu nghĩa các từ mới. - Hiểu nghĩa các từ chú giải. - Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi tình anh em, anh em yêu thương lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau. II. Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc SGK. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 A/ Kiểm tra bài cũ - 2 HS đọc lại bài cũ - HS NX – GV NX ? Khi viết nhắn tin cần lưu ý điều gì? B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng 2. Luyện đọc: a. Đọc mẫu: - Giáo viên đọc toàn bài. - GV nêu cách đọc bài b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu: - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - HS luyện đọc từ * Đọc từng đoạn trước lớp - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS luyện đọc câu dài - HS đọc chú giải SGK *Đọc từng đoạn trong nhóm: - Từng HS trong nhóm đọc cho nhau nghe. - Các HS khác nghe, góp ý. * Thi đọc giữa các nhóm : - Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn. - Lớp nhận xét, đánh giá. Nhắn tin Hai anh em - Giọng đọc chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng các từ ngữ: công bằng, ngạc nhiên, xúc động, ôm chầm lấy nhau. Từ khó - Lấy lúa, rất đỗi, kì lạ. Câu dài - Nghĩ vậy/ người em ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh// - Thế rồi/ anh ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em// - Công bằng: hợp lẽ phải. - Kì lạ: lạ đến mức khồng ngờ. Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: HS đọc đoạn 1. ? Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào? HS đọc đoạn 2 ? Người em đã nghĩ gì và làm gì? HS đọc đoạn 3 ? Người anh đã nghĩ gì và làm gì? ? Mỗi người cho như thế nào là công bằng? HS đọc đoạn 4 ? Câu chuyện kết thúc như thế nào? ? Hãy nói một câu về tỡnh cảm của hai anh em? 4. Luyện đọc lại: - Giáo viên tổ chức cho HS thi đọc lại chuyện. - Lớp nhận xét đánh giá. 5. Củng cố, dặn dò: ? Câu chuyện nói về điều gì? - GV NX giờ học - Dăn học sinh về nhà đọc bài nhiều lần cho người thân nghe 1. Mở đầu câu chuyện: - Họ chia lúa thành 2 đống bằng nhau để ở ngoài đồng. 2. ý nghĩa và việc làm của người em: - Người em nghĩ: Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần của mình cũng bằng phần của anh thì không công bằng. Nghĩ vậy người em ra đông lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh 3. ý nghĩa và việc làm của người anh: - Người anh nghĩ: em ta sống 1 mình vất vả. Nếu phần lúa của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng. Nghĩ vậy, anh ra đồng lấy lúa của mình bảo thêm vào phần của em. - Anh hiểu công bằng là chi cho em phần nhiều hơn vì em sống một mình vất vả. - Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ nuôi con. 4. Kết thúc câu chuyện: - Hai anh em bắt gặp nhau mỗi người đang ôm trong tay những bó lúa đến bỏ thêm cho người kia. Cả hai cảm động ôm chầm lấy nhau. - Hai anh em rất thương yêu nhau, sống vì nhau. - Ca ngợi tình anh em, biết thương yêu, lo lắng, nhường nhìn nhau. ----------------------------------------------------------- Toán 100 trừ đi một số I. Mục tiêu: Giúp HS - Vận dụng các kiến thức và kỹ năng thực hiện phép tính có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ dạng : 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc có hai chữ số - Thực hành tính trừ dạng 100 trừ đi một số II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng. - Lớp nhận xét - GV NX - đánh giá Đặt tính và tính 71 – 64 92 - 37 B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giói thiệu trực tiếp vào bài 2. GV hướng dẫn HS tìm cách thực hiện phép trừ dạng 100- 36 và 100 – 5 a. Phép trừ dạng 100 - 36 - Giáo viên đưa phép tính - HS nêu cách đặt tính - GV yêu cầu HS thực hiện vào nháp - HS nêu cách tính a. Phép trừ dạng 100 - 36 - GV nêu phép trừ - 1 Hs nêu cách đặt tính - 1 HS nêu cách tính 3. Luyện tập: Bài 1:HS làm bài cá nhân. -3 HS lên bảng làm bài - Chữa bài : +HS đọc lại các phép tính + NX Đ- S + Đổi vở đối chiếu – GV kiểm tra GV: Vận dụng cách tính vừa học để giải bài tập dạng này GV choỏt: Bài 2:- HS nêu yêu cầu - 1 HS đọc mẫu - GV hướng dẫn mẫu : 100 còn được gọi là mấy chục? ? 20 còn được gọi là mấy chục? ? 100- 20 là mấy chục trừ đi mấy chục? ? 8chục là bao nhiêu? - HS làm bài vào vở.- 2 HS chữa bài trên bảng. - Chữa bài :+ NX Đ- S + Giải thích cách làm bài + Dưới lớp đọc bài làm GV : Nêu cách trừ nhẩm các số tròn chục GV choỏt: Bài 3: - HS đọc đề bài. - GV tóm tắt : ? Bài cho biết gì ? ? Bài hỏi gì? - HS làm bài cá nhân- 1 HS chữa bài trên bảng. - Chữa bài : +Lớp nhận xét + Nêu cách đặt lời giải khác + 1HS dưới lớp đọc lại bài làm của mình GV: Lưu ý lựa chọn câu lời giải phù hợp ? Bài toán thuộc dạng gì? GV choỏt: Bài 4: - HS đọc đề bài. HS làm bài cá nhân. -3 HS lên bảng làm bài - Chữa bài : +HS đọc lại các phép tính + NX Đ- S + Đổi vở đối chiếu – GV kiểm tra GV choỏt: 4. Củng cố, dăn dò: - HS nêu cách tính 100 – 36 , 100 -5 - GV nhận xét giờ học - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. 100- 36 100 - 36 -------- 64 0 không trừ được 6 lấy 10trừ 6 - bằng 4 viết 4 nhớ 1 3 thêm 1 bằng 4 , 10 trừ 4 bằng 6 viết 6 100 - 5 -------- 95 . 0 không trừ được 5 lấy 10trừ 5 bằng 5 viết 5nhớ 1 . 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9 viết 9 nhớ 1 . 1 trừ 1 bằng 0 viết 0 Bài 1: Đặt tính roài tính(Vbt-73) 100 - 3 , 100- 8 , 100-54 , 100-77 ... . . . Bài 2: Tính nhẩm ( theo mẫu ) (Vbt-73) Mẫu : 100 – 20= ? Nhẩm : 10 chục – 2 chục = 8 chục Vậy : 100 – 20 = 80 100 – 60 = 100 – 90 = 100 –30 = 100 - 40 = Bài 3 (Vbt-73) Tóm tắt Buổi sáng bán : 100 ldaàu Buổi chiều bán :b,ớt hụn bc 32 daàu Hoỷi buoồi chieàu: l daàu ? Bài giải Buổi chiều cửa hàng đó bán được số l daàu là: 100 – 32 = 68 ( l daàu ) Đáp số : 68 l daàu Bài 4:Soỏ:(Vbt-73) - 50 100 ---------------------------------------------- Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009 Toán Tìm số trừ I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu - Củng cố tìm một thành phần của phep trừ khi biết hai thnàh phần còn lại - Vận dụng cách tìm số trừ vào giải toán II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng. - Lớp nhận xét - GV NX - đánh giá Đặt tính và tính 100- 27 100 - 9 B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giói thiệu trực tiếp vào bài 2. Hướng dẫn cách tìm số trừ - HS quan sát hình vẽ - GV nêu bài toán - Vài HS nêu lại bài toán GV: Số ô vuông lấy đi là số chưa biết , ta gọi số đó là x. Có 10 ô vuông lấy đi số ô vuông chưa biết còn lại 6 ô vuông - HS đọc lại phép tính - HS nêu tên gọi thành phần kết quả của phép tính ? Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào? - HS trả lời dựa vào hình vẽ GV: Muốn tìm số bị trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu - GV hướng dẫn HS trình bày dạng toán - HS nhắc lại cách trình bày - HS học thuộc quy tắc 3. Luyện tập: Bài 1:HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở -3 HS lên bảng làm bài - Chữa bài : +HS đọc lại các phép tính + NX Đ- S + Đổi vở đối chiếu – GV kiểm tra ẹS GV: Lưu ý cách tìm số trừ GV choỏt: Bài 2:- HS nêu yêu cầu - 1 HS làm bài trên bảng - Lớp làm vở - Chữa bài :+ NX Đ- S + Giải thích cách làm bài + Dưới lớp đọc bài làm GV : Nêu cách tìm hiệu , tìm số bị trừ , tìm số trừ GV choỏt: Bài 3: - HS đọc đề bài. - GV tóm tắt : ? Bài cho biết gì ? ? Bài hỏi gì? - HS làm bài cá nhân- 1 HS chữa bài trên bảng. - Chữa bài : Lớp nhận xét + Nêu cách đặt lời giải khác +1HS dưới lớp đọc lại bài làm của mình GV: Lưu ý lựa chọn câu lời giải phù hợp ? Tìm soỏ hs ủaừ chyeồn ủi chính là tìm thành phần nào của phep trừ? GV choỏt: Baứi 4. HS nêu yêu cầu -hs tửù xeỏp - Chữa bài :+ NX Đ- S + Giải thích cách làm bài + Dưới lớp đọc bài làm 4. Củng cố, dăn dò: - HS nêu cách tìm số trừ chưa biết - GV nhận xét giờ học - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Bài toán. Có 10 ô vuông , sau khi lấy một số ô vuôg thì còn lại 6 ô vuông . Hãy tìm số ô vuông bị lấy đi. 10 – x = 6 x = 10 – 6 x = 4 Bài 1: Tìm x(VBT-74) a. 28 – x = 16 20 – x = 9 ................... .................. ................... .................. b.x- x = 18 x + 20 = 36 ................... .................. ................... .................. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống(VBT-74) sốbị trừ 64 59 76 86 số trừ 28 48 hiệu 20 22 39 46 Bài 3 (VBT-74) Tóm tắt Có : 38 hs Chuyeồn ủi : 30 hs Coự hs :. . . hs ? Bài giải số hs đã chuyeồn ủeỏn lụựp khaực là: 38 –30 = 8 (hs ) Đáp số : 25 hs Baứi 4:Xeỏp boỏn hỡnh tam giaực thaứnh hỡnh beõn(VBT-74): ----------------------------------------------------------- AÂm nhaùc Veừ theo maóu: Veừ caựi coỏc ----------------------------------------------------------- Chính tả Hai anh em I. Mục tiêu: Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài “Hai anh em”. Luyeọn tập viết đúng 1 số những tiếng có âm, vần dễ lẫn ai/ay; s/x; ất/ào II. Đồ dùng: Bảng phụ viết nội dung đoạn cần chép. Vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ - GV đọc - 2 HS viết bảng lớp. - Lớp viết nháp. - HS NX – GV NX B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Hướng dẫn tập chép: a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - GV đọc đoạn cần chép - 2 HS đọc lại. ? Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người em? ? Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào? - HS luyện viết bảng con b. HS chép bài vào vở. - GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút. c. Chấm bài: - GV chấm bài khoảng 5 em. - Nhận xét bài viết của học sinh, rút kinh nghiệm. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - HS làm bài theo nhóm đôi - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Lớp nhận xét bổ xung. * HS nêu yêu cầu. - Lớp làm bài vào vở- 3 HS làm trên bảng - HS NX - GV NX- giúp HS sửa chữa những bảng viết sai. - HS đọc lại các từ vừa tìm được 4. Củng cố, dặn dò: - GV NX giờ học Lấp lánh lanh lợi nặng n ... s/x II. Đồ dùng: Bảng lớp viết sẵn bài tập 3. Vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ - 2 HS viết bảng lớp. - Lớp viết bảng con. - HS NX - GV nhận xét , đánh giá B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi bảng. 2. Hướng dẫn nghe viết: a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - GV đọc toàn bài chính tả. - 2 HS đọc lại ? Em Nụ đáng yêu như thế nào? ? Hoa yêu em như thế nào? ? Đoạn văn có mấy câu ? Trong đoạn văn có những từ ngữ nào viết hoa? Vì sao? - HS luyện viết bảng con b. Học sinh chép bài vào vở. - GV đọc – HS viết bài - GV theo dõi uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút. c. Chấm, chữa bài: - GV đọc - HS soát lại bài - GV chấm 5 bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - HS đọc yêu cầu. - Lớp làm bài vào bảng con, sau đó giơ bảng. - GV sửa sai, khẳng định cách viết đúng. - HS đọc yêu cầu bài. - Lớp tự làm – 2 HS chữa bài - Lớp nhận xét. - 2HS đọc lại những từ vừa viết 4. Củng cố, dặn dò: - GV nX chung bài viết - GV NX giờ học Bé Hoa - Môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy. - Hoa nhìn em mãi, thích đưa võng ru em ngủ. - Đoạn văn có 8 câu - Hoa, Nụ: tên riêng. - Bây, Hoa, Có, Em là những tiếng đầu câu. - Nụ, lớn lên, võng Bài 2: Tìm những từ chứa vần ai hoặc ay: a.Chỉ sự di chuyển trên không: bay b.Chỉ nước chảy thành dòng: chảy c.Trái nghĩa với đúng: sai. Bài 3: Điền vào chỗ trống: a, s hay x Sắp xếp sáng sủa xếp hàng xôn xao ----------------------------------------------------------- Toán: luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Kĩ năng tính nhẩm - Cách thực hiện phép trừ có nhớ - Tìm thành phần chưa biết trong phép trừ, phép cộng - Cách thựchiện cộngtrừ liên tiếp II. Đồ dùng: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên làm bài trên bảng. - HS NX - GV nhận xét- đánh giá B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi tên bài. 2. Luyện tập: Bài 1:- HS nêu yêu cầu . - Học sinh đọc kết quả từng cột. - Lớp nhận xét, nêu cách trừ nhẩm 11, 12 , 13, 14, 15 , 16 ,17 , 18 trừ đi một số. GV: Vận dụng bảng trừ để làm bài tập này GV choỏt: Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - 2 HS chữa bài trên bảng- Lơp làm vở. - Chữa bài : + NX D- S + Nêu cách tính ở phép tính cụ thể GV: Lưu ý đặt tính cho thẳng hàng , cột GV choỏt: Bài 3 . HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - 2 HS chữa bài trên bảng - Chữa bài : + NX Đ- S + Đổi chéo vở NX + Nêu thứ tự tính trong dãy tính GV: Lưu ý thứ tự tính trong dãy tính GV choỏt: Bài 4: - HS nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng làm bài – Lớp làm vở - Chữa bài : + Giải thích cách làm bài + NX Đ-S + Dưới lớp đọc bài làm của mình – GV kiểm tra xác suất GV: Lưu ý cách tìm số bị trừ , cách tìm số hạng chưa biết . GV choỏt: Bài 5 : - HS đọc bài toán. - GV tóm tắt : ? Bài toán cho biết gì ? ? Bài toán hỏi gì? - Lớp làm vở- 1 HS chữa bài trên bảng - Chữa bài : + NX Đ- S + Nêu cách đặt lời giải khác + GV cho biểu điểm – HS tự chấm GV: Lưu ý lựa chọn lời giải phù hợp ? Bài toán thuộc dạng gì ? GV choỏt: Bài 6 : - HS nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng làm bài – Lớp làm vở - Chữa bài : + Giải thích cách làm bài + NX Đ-S + Dưới lớp đọc bài làm của mình – GV kiểm tra ẹS GV choỏt: 3. Củng cố, dăn dò: GV hệ thống nội dung bài GV nhận xét giờ học * Vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm M, N * Cho ví dụ về 3 điểm thẳng hàng , dùng đường thẳng để kiểm tra Luyện tập chunh Bài 1: Tính nhẩm (Vbt -77) 12 –9 = 11 – 6 = 16 – 9 = 17 - 6 = 15 – 7 = 17 – 9 = 14 – 7= 13 – 5 = 12 – 7 = Bài 2: Đặt tính rồi tính: (Vbt -77) 66 – 29 41 – 6 82 – 37 .. .. .. Bài 3:Ghi keỏt quaỷ tính:(Vbt -77) 56-18-2= 48+16-25= 74-27-3= 93-55+24= Bài 4:Tìm x: (Vbt -77) x + 18 = 50 x - 35 = 25 ..................... ..................... 60 – x = 27 ................... ................... Bài 5: (Vbt -77) Tóm tắt Chũ cao : 15 dm Em thaỏp hụn chũ : 6 dm Hoỷi em cao : dm? Bài giải Em cao là: 15 – 6 = 9 ( dm) Đáp số : 9 dm Bài 6 : :(Vbt -77) a,Veừ ủửụứng thaỳng ủi qua hai ủieồm A vaứ B. b, Laỏy ủieồm C ủeồ coự ba ủieồm A,B,C thaỳng haứng A . . B -------------------------------------------------------------- Tự nhiên xã hội Trường học I .Mục tiêu Sau bài học HS có thể - Tên địa chỉ trường mình , ý nghĩa của tên đo ( nếu có ) - Mô tả một cáh đơn giản cảnh quan của trường - Cơ sở vật chất của trường và một số hoạt động diễn ra trong trường - Tự hào và yêu quý trường học ủa mình II. Đồ dùng dạy học - Hình vẽ SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài ? Các em học ở trường nào? - GV giưói thiệu vào bài 2. Hoạt động 1. * Mục tiêu: Biết quan sát và mô tả một cáh đơn giản cảnh quan của trường mình * Tiến hành: - GV tổ chức cho HS học tập ngoài trời - HS tập trung trước cổng trường , yêu cầu HS nêu tên , địa chỉ của trường - HS tập trung ở sân để quan sát các lớp học và phân biệt các khối lớp - HS nói tên và vị trí các lớp - GV tổ chức cho HS tham quan các phòng làm việc của Ban giám hiệu , phòng Đội . Phòng Thư viện. . . - GV tổ chức cho HS quan sát sân trường - HS nêu Nx xem sân trường rộng hay hẹp ở đó trồng cây gì - GV tổng kết lại buổi tham quan - HS nói theo cặp trứơc lơp svề cảnh quan trườngmình GV kết luận: Truờng học thường có sân , vườn vànhiều phòng như : phòng làm việc của ban giám hiệu, phòng y tế , . . . và các phòng học Hoạt động 2. * Mục tiêu:Biết một số hoạt động thường diễn ra ở lơp shọc , thư viện , phòng y tế * Tiến hành - HS làm việc theo nhóm đôi : + Quan sát hình 3, 4, 5,6 – Trang 33 +Trả lời câu hỏi : ? Ngoài các phòng học trường em còn có các phòng nào? ? Nói về hoạt động diễn ra ở lớp học thư viện , phòng truyền thống , phòng y tế ? ? Bạn thích phòng nào ? Tại sao? - Đại diện các nhóm báo cáo - Bổ sung – NX GV kết luận: ở trường HS học tập trong lớp học hay ngôìa sân trường , vườn trường ; ngoài ra các em còn có thể đén thư viện để đọc và mượn sách; đến phòng y tế khám chữa bệnh khi cần thiết 3. Hoạt động 3 Trò chơi Hướng dẫn viên du lịch * Mục tiêu: Biết sử dụng vốn từ riêng để giới thiệu về trường học của mình * Tiến hành - GV gọi một số HS tự nguyện tham gia trò chơi - GV phân vai và để HS nhập vai + 1 HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch: giới thiệu trường học của mình + 1 HS đóng vai nhân viên thư viện: giới thiệu hoạt động diễn ra ở thư viện + 1 HS đóng làm bác sĩ ở phòng y tế: giưói thiệuhoạt động diễn ra ở phòng y tế + Một số HS khâc đóng vai khách tham quan nhà trường: hỏi một số câu hỏi - HS diễn trước lớp - HS NX – GV NX 4. Củng cố dặn dò - HS hát đồng thanh bài Em yêu trường em - GV NX giờ học -------------------------------------------------------- Thủ công Gấp , cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm đi xe ngược chiều I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách gấp ,cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều vàbiển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều - Gấp, cắt dán được biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều vàbiển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều - Giáo dục HS ý thức chấp hành luật lệ giao thông II/ Chuẩn bị: - Mẫu - Qui trình - HS : Giấy thủ công, bút chì, thước, kéo, hồ dán III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. GTB: - GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2. Hương dẫn quan sát và NX - Gv treo bảng quy trình gấp cắt dán biển báo giao thông lên bảng lên bảng - HS quan sat mẫu - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS so sánh về: hình dáng , màu sắc , kích thước của hai hình mẫu - Mỗi biển báo gồm có : + Chân biển báo( hình chữ nhật ) + Mặt biển báo: hình tròn có hình chữ nhật trắng ở giữa( khác màu nhau) - GV nhắc nhở HS cần tuân theo luât lệ giao thông 3. GV hướng dẫn mẫu Bước 1. Gấp cắt biển báo chỉ lối đi thuận chiều - Gấp cắt hình tròn từ hình vuông màu xanh có cạnh 6 ô - Cắt hình chữ nhật trắng có chiều 4 ô - 1ô - Cắt hình chữ nhật khác mùa 10 ô - 1 ô Bước 2. Dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều - Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng - dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo - Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn - Gv cho HS thực hành gấp cắt dán biển báo chỉ lối đi thuận chiêù - GV nhắc nhỏ HS bôi hồ mỏng để sản phẩm phẳng đẹp 4. Nhận xét dặn dò - Tổng kết nội dung bài - Nhận xét tiết học ----------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể Di sản Chuỗi thức ăn I. Mục đích, yêu cầu: Sau bài giảng, HS cần nắm được: Nắm đượckhái niệm chuỗi thức ăn. Xây dựng được chuỗi thức ăn đơn giản. Nắm được mối quan hệ mật thiết giữa các yếu tố tự nhiên và các loài trong chuỗi thức ăn II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Bối cảnh giảng dạy: Trong lớp - Phương tiện dạy học: + Chuẩn bị các tấm bìa , trên mỗi tấm bìaghi tên một yếu tố trong chuỗi thức ăn, có dây để HS đeo III. Hướng dẫn dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm chuỗi thức ăn - GV hỏi 2 HS : ? Em thích con gì nhất ? ? Con đó thích ăn gì ? Nó lại bị con gì ăn? - GV đưa ra khái niệm chuỗi thức ăn - GV viết tên một số động thực vật có trong chuỗi thức ăn ở Hạ Long - Một số HS lên bảng hoàn thành bằng cách xem loài nào là thức ăn của loài nào và nối chúng lại với nhau Ví dụ: Rêu ------- Tôm nhỏ -------- . .. .. ------- Cua------- . . . . ------ Cá thu ------ Hoạt động 2: GV tổ chức HS choi trò Tôi ăn gì : - GV chia lớp làm 2 nhóm mỗi nhóm 6 HS: Một nhóm là Tôm , một nhóm là Cá lớn - GV kẻ 2 đường thẳng song song , mỗi nhóm HS đứng ở một bên . Giữa hai đường thẳng là một vòng tròn. Tìm một số vật và rải vào trong vòng tròn tượng trưng cho thức ăn của Tôm là Rong , Tảo , Rêu - Khi GV hô Tôm , nhóm Tôm phải di tìm thức ăn của mình trong vòng tròn . Thành viên của nhóm phải cố gắng kiếm được nhiều thức ăn càng tốt . Sau 15 giây GV hô Cá lớn , nhóm Cá lớn bắt đầu đi tìm thức ănlà Tôm . Tôm coó gắng không bị Cá lớn bắt và tìm cách quay về nhà của mình . Tôm nào bị bắt sẽ bịloại khổi cuộc chơi . Sau 15 giây tiếp theo , GV hô về nhà và kết thúc một vòng chơi Tổng kết bài học Các loài sinh vật có mối liệnhệ mật thiết với nhau bằng quan hệ dinh dưỡng thông qua chuỗi thức ăn. --------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: