Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012
TẬP ĐỌC. Tìm ngọc (2 tiết)
I.Mục đích
- Biết ngắt nghỉ hơi sau cc dấu cu; biết đọc với giọng kể chậm ri.
- Hiểu ND: Câu chuyện kể những con vật nuôi trong nhà tình nghĩa,thông minh,thực sự là bạn của con người .(Trả lời được các câu hỏi trong 1,2,3.HSK,GTL được câu hỏi 4)
II.Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra.
- Y/C HS nhắc lại nội dung của bài Con chó nhà hàng xóm.
B. Bài mới.(tiết 1)
1. Giới thiệu bài (2p) (dùng tranh giới thiệu)
Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC. Tìm ngọc (2 tiết) I.Mục đích - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi. - Hiểu ND: Câu chuyện kể những con vật nuôi trong nhà tình nghĩa,thông minh,thực sự là bạn của con người .(Trả lời được các câu hỏi trong 1,2,3.HSK,GTL được câu hỏi 4) II.Các hoạt động dạy – học A. Kiểm tra. - Y/C HS nhắc lại nội dung của bài Con chó nhà hàng xóm. B. Bài mới.(tiết 1) 1. Giới thiệu bài (2p) (dùng tranh giới thiệu) 2. Luyện đọc. ( 35 p ) (các bước tiến hành tương tự các tiết trước Giáo viên Học sinh a) Đọc câu. + Từ khó: nghĩ,quãng,tình nghĩa,mừng rỡ(PN);ngoạm ngọc,toan rỉa...; b) Đọc đoạn: + Hiểu từ mới ở phần chú giải (SGK) + Câu dài: -Xưa/rắn nước/mua,/rồi thả rắn đi.// - Không ngờ/của Long Vương.// -Mèo nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy biến.// -Nào ngờ,/sà xuống/ đớp ngọc/ rồi bay lên cây cao.// 3. Tìm hiểu bài.(25 p) (Tiết 2) - Y/C HS đọc thầm đoạn 1và trả lời câu hỏi 1SGK. KL: Chàng trai làm được việc tốt được Long Vương tặng cho viên ngọc quý. - Y/CHS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏ2SGK. KL: Người thợ kim hoàn đã đánh tráo viên ngọc của chàng trai - Y/C HS đọc thầm đoạn 3,4,5,6 và trả lời câu hỏi 3 SGK. KL: Mèo và Chó là 2 con vật thông minh và tình nghĩa. - Y/CHS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi4 SGK. H:Qua câu chuyện em hiểu điều gì?. - Y/C HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi Giảng thêm: thông minh, tình nghĩa KL ND: Chó và mèo là những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh thực sự là bạn của con người. *GDHS: Phải biết yêu thương, chăm sóc, bảo vệ vật nuôi trong nhà. 4. Luyện đọc lại.(12 phút) + HD đọc. - Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm; khẩn trương, hồi hộp ở các đoạn 4,5. - T/C HS thi nhau đọc cả bài trước lớp.. - GV và HS nhận xét, bình chọn bạn hay nhất. C. Củng cố, dặn dò.(3 phút) - Nhận xét tiết học giao bài tập vềnhà. - HS(Y,TB): Luyện phát âm. - HS: Giải nghĩa cùng GV. - HS(TB,K): Luyện đọc - HS(Y,TB):Trả lời. - HS(Y,TB): Trả lời - HS:( Y,TB): Trả lời - HS(K,G): Trả lời. -HS(K,G) trả lời - Lắng nghe và thực hiện. -Cá nhân:Thực hiện. Một số HS thi đọc trước lớp. - Thực hiện ở nhà. TOÁN: Ôn tập về phép cộng và phép trừ I:Mục tiêu: -Thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm -Thực hiện phép cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 -Biết giải bài toán về nhiều hơn -Làm BT1,2,3(a,c),4 II:Các hoạt động dạy- học. Kiểm tra.(1p) -Y/C HS đọc bảng cộng trừ; B.Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2.Ôn tập Giáo viên Học sinh -YCHS vận dụng các kiến thức đã học về phép cộng và phép trừ để làm bài tập Bài 1. Tính nhẩm. -YCHS nhẩm theo N -Nhận xét, củng cố cách nhẩm, cách ghi nhớ bảng cộng, trừ. BT2: Đặt tính rồi tính -T/C HS làm bài vào bảng con. GV và HS nhận xét, củng cố dạng cách thực hiện phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Bài 3: Số?(a,c) H: Để điền được đúng số ta phải làm gì? -TCHS thi đua làm và nêu miệng kết quả. û GV và HS nhận xét, củng cố cách nhẩm bảng trừ BT4: Gọi HS đọc và tìm hiểu bài toán H:Bài toán thuộc dạng toán gì? -TCHS giải vào vở -Nhận xét củng cố giải bài toán về nhiều hơn * YCHSK,G làm xong BT4 kết hợp làm BT3(b,d);BT5 Củng cố, dặn dò.(1 p) Nhận xét tiết học, giao BT về nhà. -N2: thực hiện=> Nối tiếp nêu miệng kết quả - Cá nhân: Thực hiện. -Y,TBTL -Cá nhân thực hiện=> Nối tiếp nêu miệng kết quả -Y,TBTL -Cá nhân thực hiện - Thực hiện ở nhà. Thứ 3 ngày 25 tháng 12 năm 2012 THCHD Toán: Ôn tập phép cộng và phép trừ I .Mục tiêu: Giúp HS củng cố -á Bảng cộng trừ vận dụng bảng cộng trừ vào làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 - Giải toán về ít hơn II. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1.GTB(1p) 2. Củng cố kiến thức(10p) -TCHS thi đua nhau đọc bảng cộng, trừ -Nhận xét, củng cố cách nhẩm, cách ghi nhớ 3.Luyện tập (28p) (TCHS làm bài tập ở vở thực hành BT1: Viết số thích hợp vào ô trống -TCHS tự làm bài vào vở, nối tiếp nêu miệng kết quả -Nhận xét,củng cố bảng cộng, trừ BT2: Đặt tính rồi tính -TCHS làm vào bảng con -Nhận xét củng cố làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 BT3: Gọi HS đọc và tìm hiểu bài toán H: Bài toán thuộc dạng toán nào? -TCHS làm bài vào vở -Nhận xét, củng cố giải bài toán về ít hơn BT4: Nối phép tính với kết quả đúng H: Để nối đúng ta phải làm gì? * Lưu ý HS: Tính ở nháp - TCHS làm bài vào vở -Nhận xét, củng cố tính giá trị biểu thức 4. củng cố, dặn dò(1p) -Cá nhân thi đua thực hiện -Cá nhân thực hiện=> Nối tiếp nêu kết quả -Cá nhân thực hiện -HS(Y,TB)TL -Cá nhân thực hiện=> 1 em lên bảng chữabài(TB) -HS(Y,TB) trả lời -Cá nhân thực hiện=> Nối tiếp lên bảng chữa bài HĐNGLL: Trò chơi : Đi ô ăn quan I.Mục tiêu: -Gúp HS: -Nắm được cách chơi, luật chơi, tác dụng cuả trò chơi -GDHS yêu thích trò chơi DG và gọn gàng sạch sẽ sau mỗi giờ chơi II Đồ dùng: Sỏi ngô, bìa kẻ sẵn ô III. Tổ chức trò chơi Giáo viên Học sinh -Chia nhóm -Phát sỏi và bìa -YC đại diện một số N nêu lại cách chơi, luật chơi, tác dụng của trò chơi - TC các N chơi - Tổng kết trò chơi, Khen những cá nhân,N tham gia nghiêm túc, hiệu quả IV. Kết thúc trò chơi - YC các N thu gọn đồ dùng để vào nơi quy định -Dặn: Có thể chơi ở nhà khi có thời gian -Chọn bạn chơi -Đại diện các N nhận -2N nêu ,L lắng nghe nhận xét, bổ sung -Các N thực hiện -Chú ý theo dõi, rút kinh nghiệm -Các N thực hiện Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2012 TOÁN: Ôn tập về phép cộng và phép trừ(tiếp theo) I:Mục tiêu: -Thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm -Thực hiện phép cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 -Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ,số hạng của tổng -Làm BT1(cột 1,2,3),BT2(cột 1,2),BT3,BT4 II:Các hoạt động dạy- học. 1. Giới thiệu bài. 2.Ôn tập Giáo viên Học sinh -YCHS vận dụng các kiến thức đã học về phép cộng và phép trừ để làm bài tập Bài 1. Tính nhẩm. -YCHS nhẩm theo N -Nhận xét, củng cố cách nhẩm, cách ghi nhớ bảng cộng, trừ. BT2: Đặt tính rồi tính -T/C HS làm bài vào bảng con. GV và HS nhận xét, củng cố dạng cách thực hiện phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Bài 3: Tìm x -YCHS xác định thành phần chưa biết của mỗi phép tính -YCHS dựa vào kiến thức đã học về tìm số bị trừ, số trừ, số hạng chưa biết để làm bài vào bảng con -Nhận xét củng cố phân biệt cách tính các thành phần trên tránh nhầm lẫn. Đặc biệt tìm SBT và ST BT4: Gọi HS đọc và tìm hiểu bài toán H:Bài toán thuộc dạng toán gì? -TCHS giải vào vở -Nhận xét củng cố giải bài toán về ít hơn * YCHSK,G làm xong BT4 kết hợp làm BT5 và các phần còn lại của BT1,2 Củng cố, dặn dò.(1 p) Nhận xét tiết học, giao BT về nhà. -N2: thực hiện=> Nối tiếp nêu miệng kết quả - Cá nhân: Thực hiện. -Cá nhân thực hiệnû -Y,TBTL -Cá nhân thực hiện - Thực hiện ở nhà. TẬP ĐỌC: Gà “tỉ tê” với gà I.Mục đích - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu - Hiểu ND: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở,bảo vệ,yêu thương nhau như con ngườiï.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Các hoạt động dạy - học Kiểm tra.(1p) - Nêu ý nghĩa câu chuyện Tìm ngọc Bài mới. Giới thiệu bài (1p) 2. Luyện đọc.( 15 p)(các bước tiến hành tương tự các tiết trước) Giáo viên Học sính a) Đọc câu. + Từ khó: đã, gõ mỏ,nũng nịu (PN), róc róc,... b) Đọc đoạn: Chia 2 đoạn + Hiểu từ mới ở phần chú giải. + Câu dài: -Từ khi trong trứng,/với chúng/..vỏ trứng,/còn chúng/lơi mẹ./ -Đàn con đang xôn xao/ lập tức chui hết vào cánh mẹ,/nằm im.// 3. Tìm hiểu bài.(1 2 p) - Y/C HS đọc thầm Từ đầu lời mẹ. Trả lời câu hỏi 1 SGK H thêm: Khi đó gà mẹ và gà con nói chuyện với nhau bằng cách nào? KL: Gà con biết nói chuyện với mẹ khi còn ở trong trứng. - Y/CHS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi 2 SGK KL: Gà mẹ biết che chở, bảo vệ, yêu thương đàn con của mình giống như con người. -YCHS đọc thầm toàn bài trả lời câu hỏi H: Bài văn giúp em hiểu điều gì? *KL ND bài: Loài gà cũng có tình cảm với nhau:che chở, bảo vệ,yêu thương nhau như con người. * GDHS: Gần giũ với những con vật nuôi trong nhà, chú ý quan sát cuộc sống của chúng để biết thêm những điều thú vị, mới lạ chuẩn bị tốt cho tiết TLV kể về vật nuôi. 4. Luyện đọc lại.(10 phút) + HD đọc. -Toàn bài đọc với giọng kể tâm tình; nhịp chậm rãi khi đọc lừi gà mẹ báo tin cho các con không có gì nguy hiểm,nhịp nhanh hơn khi gà mẹ báo cho các con biết tin có mồi ngon, giọng căng thẳng khi gà mẹ báo tin có tai họa. -TCHS thi đọc toàn bài -GV và HS hận xét, bình chon bạn đọc tốt nhất C. Củng cố, dặn dò.(2 phút) - Nhận xét tiết học giao bài tập vềnhà. -HS(Y,TB):Luyện phát âm - HS(K,G): Đọc - HS:(TB): Trả lời. - HS(Y, TB): Trả lời. -1-2 em nhắc lại -HS(K,G):Trả lời - 1-2 HS: Nhắc lại - HS(K,G): Trả lời. - 1-2 HS: Nhắc lại - Chú ý lắng nghe. -Đại diên 3N thi đọc - Thực hiện ở nhà LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai the ... àn -Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12 II. Chuẩn bị. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học 1.Giới thiệu bài. 2.Luyện tập (38p)(TCHS làm BT ở vở thực hành) Giáo viên Học sinh Bài 1. YCHS quan sát cân và điền số thích hợp vào chỗ chấm -Nhận xét và củng cố cách cân và xem cân đồng hồ Bài 2 Gọi HS đọc YC của BT T/C HS xem lịch và TL các câu hỏi ở BT Nhận xét, củng cố cách xem lịch Bài 3: YCHS xem đồng hồ và viết số thích hợp vào chỗ chấm -Nhận xét củng cố cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12 BT4: YCHS thảo luận và tìm cách đong - Nhận xét khen N có kết quả nhanh nhất đúng nhất 4. Củng cố, dặn dò(1 p) Nhận xét tiết học, giao BT về nhà. -Cá nhân thực hiệnû. - Cá nhân thực hiện. - Cá nhân thực hiện N2: Thực hiện -Thực hiện ở nhà. TẬP LÀM VĂN: Ngạc nhiên thích thú. Lập thời gian biểu I.Mục đích - Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp.(BT1,BT2) - Dựa vào mẩu chuyện lập được thời gian biểu theo cách đã học.(BT3) II.Các hoạt động dạy – học Kiểm tra. YCHS đọc thời gian biểu buổi tối của mình Bài mới. Giới thiệu bài.(1p) 2. Bài tập (37 p) Giáo viên Học sinh Bài 1: Gọi HS đọc BT. - YCHS đọc lại lời bạn nhỏ trong tranh * Lưu ý HS: Phải thể hiện đúng thái độ ngạc nhiên thích thú và lòng biết ơn. -GV và HS nhận xét khen những HS nói lời của bạn nhỏ phù hợp và đúng. Bài 2: Gọi HS đọc YCBT. -TCHS sắm vai thực hiện YCBT * Lưu ý HS:Nói lời ngạc nhiên thích thú phải phù hợp với đối tượng giao tiếp. -Nhận xét khen những N thực hiện tốt H? Khi nói lời ngạc nhiên, thích thú ta phải thể hiện thái độ như thế nào? KL: Lời nói tự nhiên, tâm trạng vui tươi, chân thành. Bài 3: Gọi HS đọc mẩu chuyện -YCHS dựa vào mẩu chuyện lập thời gian biểu của bạn Hà * Lưu ý HS: lập TGB ngắn gọn đầy đủ -TCHS làm bài vào vở -Nhận xét củng cố cách lập TGB. C. Củng cố, dặn dò.(1 p) -Dặn về nhà lập TGB của mìnhø. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. -Cá nhân thực hiện. -N2: Thực hiện=> Một số N sắm vai trước L -HS(K,G): Trả lời. -1 em đọc,L đọc thầm - Cá nhân: Làm bài vào VBT, Một số em đọc bài trước lớp. - Thực hiện ở nhà. THCHDTV: Tập làm văn: Ngạc nhiên thích thú. Lập thừi gian biểu I.Mục đích: Giúp HS - Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp - Dựa vào mẩu chuyện lập được thời gian biểu theo cách đã học. II.Các hoạt động dạy – học 1Giới thiệu bài.(1p) 2. Bài tập (37 p)(TCHS làm BT ở vở thực hành) Giáo viên Học sinh Bài 1: Gọi HS đọc YCBT. -TCHS sắm vai thực hiện YCBT * Lưu ý HS:Nói lời ngạc nhiên thích thú phải phù hợp với đối tượng giao tiếp. -Nhận xét khen những N thực hiện tốt H? Khi nói lời ngạc nhiên, thích thú ta phải thể hiện thái độ như thế nào? KL: Lời nói tự nhiên, tâm trạng vui tươi, chân thành. Bài 2: Gọi HS đọc mẩu chuyện -YCHS dựa vào mẩu chuyện lập thời gian biểu của bạn Huệ * Lưu ý HS: lập TGB ngắn gọn đầy đủ -TCHS làm bài vào vở -Nhận xét củng cố cách lập TGB. -YCHS tự lập TGB của mìnhø. * Lưu ý HS: Lập TGB của mình phải phù hợp với thực tế của -GV nhận xét khen những HS có TGB phù hợp 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học, giao BT về nhà -N2: Thực hiện=> Một số N sắm vai trước L -HS(K,G): Trả lời. -1 em đọc,L đọc thầm - Cá nhân: Làm bài vào VBT, Một số em đọc bài trước lớp. . Chiều CHÍNH TẢ (Tập chép) Gà”tỉ tê”â với gà I.Mục đích - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu. - Làm đượcbài tập 2, bài tập 3 (a). II.Đồ dùng -Bảng con. III.Các hoạt động dạy – học. A.Kiểm tra. - Y/C HS viết vào bảng con từ: mưu mẹỏ. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài.(1p) 2. Nghe- viết chính tả (27 p)(các bước tiến hành tương tự các tiết trước) Giáo viên Học sinh + Câu hỏi tìm hiểu. H? Nói lại cách gà mẹ nói cho con biết: Có mồi ngon, lại đây! + Câu hỏi nhận xét: H: Những câu nào là lời của gà mẹ đối với con? Cần dùng những câu nào để ghi lời gà mẹ? + Từ khó: dắt, kiếm mồi... 3. Luyện tập.(10p). Bài 2: Điền vào chỗ trống ao hay au. -T/C HS làm bài dưới hình thức trò chơi tiếp sức. -Phổ biến ND, cách chơi, luật chơi. -T/C HS tham gia chơi. -GV tổng kết trò chơi, phân thắng bại. Kết hợp phân biệt chính tả ao/ au BT3(a) Điền vào chỗ trống r,d,gi -Tiến hành tương tự BT2 (Đối với các thành viên khác) -Phân biệt chính tả r,d,gi 3. Củng cố, dặn dò.(1p) -Nhận xét tiết học, giao BT về nhàlàm BT 2a - HS(TB): Trả lời. - HS( TB): Trả lời. - Luyện viết vào bảng con. -3 nhóm, mỗi nhóm 8 thành viên tham gia chơi.. - Làm BT 3(b) Thđ c«ng: LuyƯn tËp: GÊp, c¾t, d¸n biĨn b¸o giao th«ng cÊm ®ç xe I.Mơc tiªu - KiÕn thøc: Häc sinh gÊp, c¾t, d¸n ®ỵc biĨn b¸o giao th«ng cÊm ®ç xe ®ĩng ®Đp. - Kü n¨ng: Häc sinh cã kü n¨ng gÊp, c¾t, d¸n biĨn b¸o giao th«ng cÊm ®ç xe. - GD h/s cã ý thøc chÊp hµnh luËt lƯ giao th«ng. II. §å dïng d¹y häc: GiÊy thđ c«ng, kÐo, hå d¸n, thíc. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Giíi thiƯu bµi: (1p) - Ghi ®Çu bµi: 2.Thùc hµnh trªn giÊy nh¸p.(27p) - Cho h/s thùc hµnh gÊp, c¾t, d¸n h×nh trªn giÊy thđ c«ng. - YC h/s nh¾c l¹i quy tr×nh gÊp, c¾t, d¸n biĨn b¸o GT cÊm ®ç xe. - Tỉ chøc cho h/s thùc hµnh theo nhãm. - Quan s¸t giĩp ®ì h/s cßn lĩng tĩng hoµn thµnh s¶n phÈm. 3. §¸nh gi¸ s¶n phÈm.(10p) - YC tr×nh bµy s¶n phÈm: GÊp, c¾t, d¸n ®ĩng quy tr×nh – s¶n phÈm d¸n c©n ®èi, ®Đp. 4. Cđng cè ,dỈn dß: (2p) - NhËn xÐt vỊ tinh thÇn häc tËp - ChuÈn bÞ giÊy thđ c«ng bµi sau gÊp, c¾t trang trÝ thiÕp chĩc mõng. - NhËn xÐt tiÕt häc. . - Nªu quy tr×nh gÊp, c¾t, d¸n biĨn b¸o. + Bíc 1: GÊp, c¾t biĨn b¸o cÊm ®ç xe. + Bíc2: D¸n biĨn b¸o cÊm ®ç xe. - Thùc hµnh gÊp, c¾t, d¸n biĨn b¸o theo nhãm 6. - Tr×nh bµy s¶n phÈm. THCHDToán: Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố: -Bảng cộng, trừ -Đổi đơn vị đo độ dài -Tìm số bị trừ, số trừ, số hạng chưa biết và giải toán II. Các hoạt động dạy học 1.GTB 2. Cđng cè kiÕn thøc -Tỉ chøc HS thi ®ua ®äc b¶ng céng, trõ . GV vµ HS nhËn xÐt, cđng cè c¸ch nhÈm, c¸ch ghi nhí. 3.LuyƯn tËp(28p) BT1: TÝnh 38+27+26= 100-37-24= 45+46-59= 60-24+33= = = = = -TCHS lµm bµi -NhËn xÐt cđng cè c¸ch tÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc BT2: §iỊn sè thÝch hỵp vµo « trèng 3dm=cm 60cm=dm 7dm=cm 80cm=dm 8dm8cm=..cm 95cm=dmcm -TCHS lµm bµi -NhËn xÐt cđng cè mèi quan hƯ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi ®· häc cm, dm BT3: T×m x a . 56+x=60 66-x=48 x-15=25 b.(K,G) x-23+23=46 30+x-27=39 x-37=57+17 -TCHS lµm bµi -NhËn xÐt cđng cè t×m SBT,ST, S H BT4: §¹t ®Õn trêng lĩc 7 giê s¸ng, §¹t vỊ nhµ lĩc 11 giê tra. Hái §¹t ë trêng mÊy giê? -Gäi HS ®äc vµ t×m hiĨu bµi to¸n -TCHS lµm bµi -NhËn xÐt cđng cè gi¶i to¸n cã kÌm theo ®¬n vÞ TG 4. Cđng cè, dỈn dß.(1p) NhËn xÐt tiÕt häc, giao Bt vỊ nhµ. -C¸ nh©n thi ®ua thùc hiƯn -C¸ nh©n lµm vµo b¶ng vë=> 4 em ch÷a bµi ë b¶ng -C¸ nh©n lµm bµi vµo vë=> nèi tiÕp nªu miƯng kÕt qu¶ -C¸ nh©n lµm bµi vµo vë=> 1 sè em lªn b¶ng ch÷a bµi a(TB,Y) b(K,G) -1 em ®äc,L ®äc thÇm -1 em lªn b¶ng gi¶i(TB) Thø ba ngµy 11 th¸ng 12 n¨m 2012 TOÁN: Tìm số trừ I.Mục tiêu. -Biết tìm x trong các bài tập dạng: a – X = b ( với a,b là các số có không quá 2 chữ số) Bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (biêùt cách tìm số trừ khi biết số trừ và hiệu) Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu. Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết. -Làm BT1(cột 1,3);BT2(cột 1,2,3);BT3 III.Các hoạt động dạy – học Kiểm tra.(1p) -Y/C HS nhắc lại cách tìm số bị trừ. Bài mới. Giới thiệu bài. HD HS cách tìm số trừ ki biết số bị trừ và hiệu.(15p) Giáo viên Học sinh * Vẽ hình như SGK lên bảng -Y/C HS quan sát. Nêu: Có 10 ô vuông, lấy đi một số ô vuông (gọi số ô vuông lấy đi là X) thì còn lại 6 ô vuông. -Y/C HS dựa vào hình vẽ và lập phép tính tương ứng. GV ghi bảng phép tính đúng: 10 – x = 6. -Y/C HS gọi tên các thành phần và kết quả của phép tính trên. -Y/C HS tìm X của phép trừ đó. GV ghi bảng (SGK) +Lấy thêm VD Y/C HS làm. H? Muốn tìm số trừ ta làm như thế nào? KL quy tắc tìm số trừ. - HD HS kiểm tra bằng cách thử lại. -Y/C HS so sánh để phân biệt cách tìm số bị trừ và số trừ. 3. Thực hành. Bài 1. Tìm X.(cột 1,3) - T/C HS làm bài vào bảng con. GV và HS nhận xét, củng cố cách tìm số trừ. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.(cột 1,2,3) -Y/C HS xác định thành phần chưa biết trong mỗi cột, vận dụng kiến thức đã học để tìm. GV nhận xét ghi kết quả đúng lên bảng. * Lưu ý: Y/C HS nêu cách tính từng cột. Bài 3: Y/C đọc và tìm hiểu bài toán-xác định dạng toán. - T/C HS làm bài vào giấy nháp. GV và HS nhận xét, củng cố giải toán dạng tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu. * YCHSK,G làm xong BT3 kết hợp làm các BT còn lại của BT1,2 Củng cố, dặn dò(2 p) Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà. Quan sát. Lắng nghe - N2: Thảo luận lập vào giấy nháp, đại diện đọc trước lớp. - HS(TB,Y): Nêu. -Cá nhân: Thực hiện vào giấy nháp, nối tiếp nêu kết quả. -Nhiều học sinh trả lời. - Một số HS nhắc lại. - HS(K,G): Trả lời. - Cá nhân: Thực hiện -Cá nhân: Làm vào giấy nháp. Nối tiếp nêu miệng kết quả. Cá nhân: Thực hiện. - Cá nhân: Thực hiện. Một HS chữa bài ở bảng. - Thực hiêïn ở nhà.
Tài liệu đính kèm: