Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần lễ 15

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần lễ 15

TẬP ĐỌC. (2 tiết)

Hai anh em

I.Mục tiêu:

-Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ.Bước đầu biết đọc r lời nhân vật diễn tả ý nghĩa của nhân vật trong bài.

-Hiểu ND:Sự quan tâm lo lắng cho nhau ,nhường nhịn nhau của hai anh em.(TL được các câu hỏi trong SGK)

- Gio dục KNS: kỹ năng Tự nhận thức về bản thn.

- GDBVMT: Gio dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh và em trong gia đình.

II.Các hoạt động dạy – học :

 

doc 23 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần lễ 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15: Thø 2 ngµy 17 th¸ng 12 n¨m 2012
TẬP ĐỌC. (2 tiết)
Hai anh em
I.Mục tiêu:
-Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ.Bước đầu biết đọc rõõ lời nhân vật diễn tả ý nghĩa của nhân vật trong bài.
-Hiểu ND:Sự quan tâm lo lắng cho nhau ,nhường nhịn nhau của hai anh em.(TL được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục KNS: kỹ năng Tự nhận thức về bản thân.
- GDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh và em trong gia đình.
II.Các hoạt động dạy – học :
 Giáo viên
 Học sinh
1 .Kiểm tra
Gọi HS đọc bài:Tiếng võng kêu
-Nhận xét đánh giá
2)Bài mới
-Yêu cầu HS quan sát tranh-Nêu tranh vẽ gì?
HĐ1: Luyện đọc
-Đọc mẫu hướng dẫn cách đọc
-Hướng dẫn học sinh luyện đọc
-Hướng dẫn HS đọc câu văn dài
-Chia lớp thành các nhóm
-Bình chọn HS đọc hay tốt
HĐ2 :Tìm hiểu bài
-Yêu cầu đọc thầm
-Người em nghĩ gì và làm gì?
-Người anh cũng nghĩ gì và làm gì?
-Mỗi người cho thế nào là công bằng?
-
-Giải thích thêm cho HS hiểu
-Hãy nói 1 câu về tình cảm của 2 anh em?
-Truyện ca ngợi điều gì?
-Qua bài học em học được gì?-Ở nhà em đối xử vối anh chị em như thế nào?
* Kết luận: Anh em cùng 1 nhà nên yêu thương, lo lắng, đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh 
HĐ3: luyệân đọc lại
-Gọi HS đọc
-Chọn HS đọc hay tuyên dương
3)Củng cố dặn dò
-Tìm câu ca dao,tục ngữ ca ngợi về tình anh em?
-Nhận xét giờ học
-3-4HS đọc và trả lời câu hỏi
-Quan sát nêu nội dung tranh
-Theo dõi
-Nối tiếp nhau đọc từng câu
-Phát âm lại từ đọc sai
-Luyện đọc cá nhân
-Nối tiếp nhau đọc từng câu
-Nêu nghĩa của một số từ SGK
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đua đọc
-Cử 4-5 đại diện thi đọc nối tiếp theo đoạn
-HS đọc
-Anh còn phải nuôi vợ con, Lấy lúa bỏ thêm vào đống cho anh
-Em sống một mình vất vả, Lấy lúa bỏ vào đống cho em
-Anh hiểu phải cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả
-Em hiểu phải cho anh nhiều vì anh phải nuôi vợ con
-Hai anh em rất yêu thương nhau
+Sống vì nhau
-Tình anh em ,anh em biết thương yêu nhường nhịn nhau
-Anh em phải biết thương yêu đùm bọc cho nhau, nhường nhịn cho nhau
Tự liên hệ -nêu ví dụ cụ thể
-4HS nối tiếp đọc 4 đoạn
-3-4 HS thi đọc cả bài
-Nêu: Anh em như thể tay chân 
-Máu chảy ruột mềm.
---------------------------------------------------------- 
TOÁN
 100 trõ ®i mét sè
I:Mục tiêu:
-Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng:100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
-Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.Bt 1, 2.Hs K-G làm thêm bài cịn lại
II:Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
-Nhận xét đánh giá
2. Bài mới
HĐ1:Hướng dẫn phép trừ
 100-5; 100-36
-Nêu: 100-36
-Nêu 100-5
- Gv chốt ý 
HĐ2:Thực hành
-Bài1:Tính:
- Gv nhận xét thống nhất KQ. 
-Bài 2: Hướng dẫn HS nhẩm theo mẫu
Bài 3: Hs K-G làm 
-Gọi HS đọc
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Nhận xét KQ 
3.Củng cố, dặn dò:
-Dặn hs làm bài ở VBT
-Làm bảng con
 80-28
-3-4 HS đọc bảng trừ
-Nêu nhận xét về số BT; Số trừ
-Cách đặt tính
-Nêu cách trừ
-Nêu cách dặt tính cách tính
-Nêu nhận xét về2 phép tính100-36
100-5
-Làm bảng con
Nêu miệng KQ:
100-20=80	100-40=60
100-70=30	100-10=90
-2 Hs K-G đọc
-Bài toán về it hơn
-Nêu câu hoỉ để tìm hiểu đề
-Giải vào vở
Buổi chiều cửa hàng bán được
 100-24=76(Hộp sữa)
 Đáp số:76 Hộp sữa
-Đổi vở và chấm chữa bài
-------------------------------------------------
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012
THỂ DỤC
 BÀI 29
I.Mục tiêu:
-Thực hiện được đi thường theo nhịp ( nhịpï 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải)
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi :Vịng trịn”.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
B.Phần cơ bản.
1.Đi thường theo nhịp:
- Gv hướng dấn, bao quát sửa sai cho HS
2.Bài thể dục phát triển chung.
- Gv bao quát sửa sai cho HS
3.Trò chơi: Vòng tròn.
-Nhắc lại tên trò chơi và cách chơi.
-Ôn lại cách nhảy chuyển từ một vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngược lại
-Tập cho HS vỗ tay theo vần điệu và thực hiện chuyển đội hình
-Đi nhón chân nghiêng người đọc thơ
-Nhận xét thi đua.
C.Phần kết thúc.
-Hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học.
-Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối.
-Chia tổ ôn.
-Mỗi tổ lên trình bày trước lớp.
-Cho cả lớp ôn lại.
-Nêu lại tên trò chơi cách chơi
-Cho HS điểm số để nhớ số của mình
Hs thực hiện chơi theo sự HD của GV
-Vừa vỗ tay và hát-Múa sau đó nghe hiệu lệnh và nhảy chuyển đội hình
-Đi nhón chân 7;8 bước sau đó chuyển đội hình
-Đi theo hàng dọc và hát.
-Cúi lắc người thả lỏng.
------------------------------------------------------
 TỐN
Tìm số trừ
I. Mục tiêu: 
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: a-x =b(với a, b là các số cĩ khơng quá hai chữ số). Bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính ( biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu).
- Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.
- Biết giải bài toán dạng tìm số trừ chưa biết. Bt 1(cột 1, 3), 2(cột 1, 2, 3), 3. Hs K-G làm thêm bài cịn lại
II. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
1.Kiểm tra bài cũ:- 100 trừ đi một số.
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
+ Đặt tính và tính: sau đó nêu rõ cách thực hiện từng phép tính.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: 
 a)Giới thiệu: 
- Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ học cách tìm số trừ chưa biết trong phép trừ khi đã biết hiệu và số bị trừ.
b) Hướng dẫn HS “Tìm số trừ”:
- Nêu bài toán: Có 10 ô vuông, sau khi bớt một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hỏi đã bớt đi bao nhiêu ô vuông?
+ Lúc đầu có tất cả bao nhiêu ô vuông?
+ Phải bớt đi bao nhiêu ô vuông
+ Số ô vuông chưa biết ta gọi là X.
+ Còn lại bao nhiêu ô vuông?
+ 10 ô vuông, bớt đi X ô vuông, còn lại 6 ô vuông, hãy đọc phép tính tương ứng.
- Viết lên bảng: 10 – X = 6.
+ Muốn biết số ô vuông chưa biết ta làm thế nào?
- GV viết lên bảng: 
- Yêu cầu HS nêu tên các thành phần trong phép tính 10 – X = 6.
+ Vậy muốn tìm số trừ (X) ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS đọc quy tắc.
c) Luyện tập – Thực hành:
* Bài 1:
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
+ Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài, 2 HS làm trên bảng lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 2:
+Tại sao điền 39 vào ô thứ nhất?
+ Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
+ Ô trống ở cột 2 yêu cầu ta điền gì?
+ Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
+ Ô trống cuối cùng ta phải làm gì?
+ Hãy nêu lại cách tìm số bị trừ?
- Kết luận và cho điểm HS.
* Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tính số ô tô rời bến ta làm như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
3. Củng cố – Dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số trừ.
- Chuẩn bị: Đường thẳng.
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
100 – 4; 100 – 38
- Nghe và phân tích đề toán.
+ Tất cả có 10 ô vuông.
+ Chưa biết phải bớt đi bao nhiêu ô vuông?
+ Còn lại 6 ô vuông.
- 10 – x = 6.
+ Thực hiện phép tính 10 – 6.
 X = 10 – 6
 X = 4
- 10 là số bị trừ, x là số trừ, 6 là hiệu
+ Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- Đọc và học thuộc qui tắc.
+ Tìm số trừ.
+ Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
* Tìm x .
 a/15 – x = 10 42 – x = 5 
 x = 15 – 10 x = 42 - 5
 x = 5 x = 37
b/ 32 – x = 14 x – 14 = 18 
 x = 32 – 14 x = 18 + 14
 x = 18 x = 32
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Sốbịtrừ
75
84
58
Số trừ
36
24
24
Hiệu
39
60
34
+ Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
- Đọc đề bài.
+ Có 35 ô tô. Sau khi rời bến thì còn lại 10 ô tô.
+ Hỏi số ô tô đã rời bến.
+ Thực hiện phép tính 35 – 10.
Ghi tóm tắt và tự làm bài.
Tóm tắt
Có: 35 ô tô
Còn lại: 10 ô tô
Rời bến: . ô tô ?
Bài giải
Số tô tô đã rời bến là:
35- 10 = 25 (ô tô)
 Đáp số: 25 ô tô.
- HS nêu.
-----------------------------------------------
Kể Chuyện
 Hai anh em
I.Mục tiêu:
 -Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý(BT1).
-Nĩi lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng(BT2).
(HS khá giỏi biềt kể lại toàn bộ câu chuyện(BT3)).
.II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
-Nhận xét đánh giá nội dung
2 Bài mới
-Giơi thiệu bài
HĐ1:Kể lại từng phần theo gợi ý
-Gọi HS đọc bài
-Gọi HS kể laị từng gợi ý
-Chia lớp thành 4 nhóm
-Nhận xét đánh giá
HĐ2:Kể theo tưởng tượng
-Nêu yêu cầu : truyện chỉ có 2 anh em, các em phải tự đoán xem 2 anh em nghĩ gì khi gặp nhau trên đồng
-Người anh sẽ nghĩ gì?
-Người em nghĩ gì?
HĐ3:Kể toàn bộ nội dung câu chuyện
-Yêu cầu HS kể toàn bộ nội dung câu chuyện thêm đoạn kết bằng lời của 2 anh em
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
3.Củng cô,dặn dò:
-Em đã làm gì để anh em sống hoà thuận?
-Nhận xét đánh giá Dặn HS luyện kể ở nhà nhiều lần.
-HS kể chuyện bó đũa
-Vài HS đọc
-4 HS nối tiếp nhau kể
-Kể trong nhóm
-Mỗi nhóm cử 4 HS kể lại theo 4 gợi ý
-Nhận xét chọn HS kể hay
-1-2 HS kể lại toàn bộ nội dung
-1-2HS đọc lại đoạn 4 của câu chuyện
-thảo luận theo bàn
-Phát biểu ý kiến
-Em tốt quá em chỉ lo lắng
-Anh thật tốt với e ...  sinh
1. Kiểm tra.
-Chấm vở HS.
-Nhận xét đánh giá.
2 .Bàimới.
HĐ 1: Hương dẫn viết chữ hoa.
-Đưa mẫu chữ và giới thiệu.
-Chữ N có độ cao mấy li? Viết bởi mấy nét?
-Viết mẫu và HD cách viết?
-Nhận xét – uốn nắn.
Hđ 2: Viết cụm từ ứng dụng
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
+Nghĩ trước, nghĩ sau.
-Hiểu nghĩa: Muốn khuyên các em hiểu và suy nghĩ chín chắn trước khi nói, làm.
Yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét về độ cao các con chữ.
-HĐ 3: Tập viết.
-HD HS cách viết tiếng Nghĩ.
-Nhận xét uốn nắn.
-HD và nhắc nhở HS viết. Viết theo vở tập viết. Theo dõi.
-Chấm một số vở HS.
3.Củng cố dặn dò.-
Nhận xét giờ học, bài viết.
-Nhắc HS.
-Viết bảng con chữ M, Miệng
Quan sát và nhận xét.
- 5 li, gồm 3 nét: nét móc ngược trái từ dưới lên, lượn sang phải, móc xuôi phải.
-Theo dõi.
-Viết bảng con 3 –4 lần.
-2 –3 HS đọc .
-Đọc đồng thanh.
-Nêu.
-Phân tích và theo dõi.
-Viết bảng con 2- 3 lần.
-Viết bài theo yêu cầu.
-Viết hoàn thành bài tập ở nhà.
-----------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 21 tháng 12 năm 2012
THỦ CÔNG.
Gấp,cắt.dán biển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều 
I Mục tiêu.
- HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều
- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều.Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối.Biển báo với kích thước tuỳ ý.
- HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều.Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối
 II Chuẩn bị.
Quy trình gấp , vật mẫu, giấy màu
III Các hoạt động dạy học :.
 Giáo viên
Học sính
1 Kiểm tra
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Gọi HS lên thực hành gấp, cắt dán hinh tròn
2.Bài mới
HĐ1:Quan sát nhận xét
-Giới thiệu bài
+ GV đưa mẫu biển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều.
+Biển báo giao thông có mấy phần
-Mặt biển bào có hình dáng như thế nào?
+Thân biển báo có hình gì
+Khi đi đường có biển báo giao thông sẽ giúp ích gì cho các em?
-Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn giao thông trên đường
HĐ2 :Hướng dẫn mẫu
-Treo quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông
-Muốn cắt được mặt biển báo ta cần có hinh gì
Bước1: Hướng dẫn HS cách gấp,cắt,dán biển báo cấm xe đi ngược chiều.
+Trình bày cách gấp cắt hình tròn từ hình vuông cạnh 6 ô
+Cắt hình chữ nhật dài 4ô rộng 1ô
Bước 2:Hướng dẫn HS cách dán
+Dán chân biển báo vào dấy
+Dán hình tròn chờm lên trên
+Dán hình chữ nhật nhỏ trắng vào giữa hình tròn
-Yêu cầu HS thực hành 
HĐ 3: Trưng bày sản phẩm
-Yêu cầu các tổ trưng bày sản phẩm
3.Củng cố – dặn dò.
-Nhận xét đánh giá
-Nhận xét tinh thần học
Nhắc HS
-Lấy đồ dùng dụng cụ
-2 HS lên trình bày
-Quan sát
-2 phần, mặt biển báo và chân 
-Hình tròn nền xanh giữa hình chữ nhạt màu trắng
-Hình chữ nhật đứng
-Đi đúng chiều
-Quan sát
-Hình vuông, cắt đến tròn
-Theo dõi
-Thực hành cá nhân
-Trình bày dán vào vở
-Thực hiện
-Chọn bài đẹp trưng bày và nhận xét
mang giấy màu đở, trắng, thước, hồ 
tiếp tục hoàn thành SP.
..............................................................................................
TOÁN
 Luyện tập chung.
I. Mục tiêu. 
-Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết tính giá trị của biểu thức số có đến 2 dấu phép tính.
-Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm. BT yêu cầu 1, 2, 3, 5.
II. Các hoạt động dạy – học :
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra 
Chấm vở bài tập của HS nhận xét.
2.Bài mới 
HĐ 1: Tính nhẩm cách thực hiện trừ có nhớ.
-Giới thiệu bài.
Bài 1:
Bài 2: Yêu cầu HS đặt tính vaò bảng con.
-GV nhận xét bổ sung.
-Bài 3: YC hs nêu yc bài tập 
Nêu: 42 – 12 – 8
-Ta cần thực hiện như thế nào?
-GV nhận xét bổ sung.
Bài 4:Hs K-G: Tìm x.
-Lần lượt nêu 3 phép tính và yêu cầu HS nêu.
Bài 5: Gọi Hs đọc.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-HD HS tìm hiểu bài.
3.Củng cố dặn dò.
-Thu vở HS chấm.
-Nhắc HS.
-Nhẩm đọc theo cặp.
-Vài Hs thi đọc kết quả bài.
2 hs chữa bài ở bảng
-Nêu cách trừ.
-Có mấy phép tính. 2 phép trừ
-Thực hiện từ trái sang phải
42 – 12 – 8 36 +14 – 28
 30 – 8 = 22 50 – 28 =22
-Làm vào vở.
-Tên gọi các thành phần trong phép tính.
-Nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
X + 14 = 40 x – 22 = 38
x = 40 – 14 x = 38 + 22
x= 26 x = 60
 52 – x = 17
 x = 52 – 17
 x = 35.
-2HS đọc.
-Bài toán về ít hơn.
-Nêu câu hỏi và gọi bạn trả lời.
-Giải vào vở.
Băng giấy màu xanh dài
65 – 17 = 48 (cm)
Đáp số : 48 cm
-Hoàn thành bài tập ở nhà.
---------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
Bé Hoa.
 I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài bé Hoa.
- Làm được Bài tập 2, 3 a.
II. Chuẩn bị:
-Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy – học :
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
-Yêu cầu HS tìm tiếng viết s/x
-Nhận xét đánh giá.
2 Bài mới:
-Giới thiệubài.
HĐ1:Hướng dẫn chính tả
-Đọc cả bài.
-Giúp HS hiểu nội dung bài chính tả.
+Em Nụ đáng yêu thế nào?
-Yêu cầu HS tìm các tiếng hay viết sai.
-Đọc lại bài chính tả.
-Đọc bài 
-Đọc lại bài.
-Chấm một số vở HS.
HĐ2:Luyện tập.
Bài 2: Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
Bài 3a: Gọi HS đọc.
-Chấm vở bài tập của HS.
3. Dặn dò:
-Nhận xét bài viết.
-Viết vào bảng con 2 từ.
-Nghe và theo dõi.
-2HS đọc lại bài viết.
-Môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy.
-Tìm , phân tích và viết bảng con.
-Nghe.
-Viết vào vở.
-Đổi vở và soát lỗi.
-2HS đọc yêu cầu đề.
-Tìm từ có chứa ai/ ay 
-Làm vào bảng con: bay, chảy, sai.
3a. 2HS đọc yêu cầu đề.
-Làm vào vở bài tập.
-Sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao.
-Về viết lại những từ sai.
---------------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Trường học.
I.Mục tiêu:
- Nói được tên, địa chỉ và kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân trường, vườn trường của em.
-HS K-G: Nĩi được ý nghĩa của tên trường em: tên trường là tên của cơ quan lâm trường Chúc A.
II.Đồ dùng dạy – học. - Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
-Gọi Hs trả lời câu hỏi
+Kể tên các thức ăn gây ra ngộ độc ở nhà?
+Đề phòng ngộ độc ở nhà cần phải làm gì?
-Nhận xét chung.
 2.Bài mới.
- Giới thiệu bài. 
HĐ 1: Tham quan trường học.
- Cho HS ra sân quan sát trường và các phòng học.
- Trường em tên gì? Thuộc xã, huyện nào? 
-Trường có mấy khối lớp?
-Tổng số lớp? TS học sinh?
-Ở khu vực các em học có bao nhiêu lớp? Gồm có phòng học nào?
-Tả vài đặc điểm về trường, sân trường?
-KL: Trường học có các phòng học, sân trường, các phòng làm việc  
HĐ 2: Làm việc với SGK
-Yêu cầu Hs quan sát SGK
-Nêu gợi ý cho HS tự hỏi nhau
+Cảnh ở bức tranh 1 diễn ra ở đâu?
-Các bạn học sinh đang làm gì?
-Phòng học ở SGK có khác với chúng ta không?
-Em thích phòng nào nhất? Tại sao?
- Các em đến thư viện làm gì?
-Nếu có phòng y tế thì để làm gì?
-Gọi Vài hs lên giới thiệu về trường của mình và các loại phòng (thư viện, văn phòng )
-Em cần làm gì để trường luôn sạch đẹp?
 3,Củng cố dặn dò.
-Nhận xét dặn dò.
-1 –2 HS trả lời.
-Nêu.
-Quan sát và nhận xét.
-Nêu: Trường Tiểu học Chúc A-xã Hương Lâm- huyện Hương Khê- Hà Tĩnh.
-Trường có 5 khối – kể tên mỗi khối có ...lớp.
-Có 10 lớp .. HS
-Hs nêu -Cĩ 3 lớp, cĩ 3 phịng học
Quan sát và nêu.
-3 – 4 HS tả lại.
-Mở sách quan sát.
-Ở trong phòng học.
-Nêu.
-Nêu hết theo từng tranh
-Hs nêu.
-Đọc sách, báo.
-Khám bệnh, lấy thuốc.
-Vài HS nêu.
-Về làm bài tập ở vở bài tập.
---------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
Sơ kết tuần 15
Mỹ thuật
Vẽ theo mẫu:Vẽ cái cốc 
Môn: Mĩ thuật
Bài:.15:Vẽ theo mẫu: Cái cốc (ly)
I. Mục tiêu:Giúp HS biết
-Quan sát so sánh, nhận xét hình dáng các loại cốc
-Cách vẽ và vẽ đựoc cái cốc
-Biết cách bảo vệ và giữ gìn các đồ dùng trong nhà
II, Chuẩn bị.
-Một số ly cốc
Tranh có 3 mức đậm nhạt, phấm màu.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
HĐ1:Quan sát nhận xét
HĐ2: Cách vẽ cái cốc
HĐ3:Thực hành
HĐ4:đánh giá
-Dặn dò
-Giới thiệu bài
-Đưa ra một số loại ly
-Loại cốc nào cũng có mấy bộ phận?
-Cốc thường được làm bằng chất liệu gì?
-Cách trang trí như thế nào?
-Chỉ vào cái cốc và nói cho HS biết được vẽ bằng các nét thẳng,nét cong. Có cốc có thêm quai cầm
-Các cốc có hình gì?
-Các em có thẻ tự chọn mẫu để vẽ, vẽ vừa đủ trong khung hình
-Vẽ bằng các nét thẳng sau đó sửa lại: miệng cốc, đáy cốc, tay cầm
-Vẽ xong các em trang trí theo ý thích
-Quan sát theo dõi dúp đỡ HS yếu
-Gợi ý và yêu cầu HS tự nhận xét về bài vở của bạn
+Hình dáng cái cốc có giống không?
+Cách trang trí thế nào?
-Nhận xét chung
-Vẽ quan sát các con vật nuôi ở nhà các em
-Quan sát
-Nêu nhận xét
-3 phần: miệng, đáy, thân
-Nhựa, thuỷ tinh
-Nhận xét
-Quan sát theo dõi
-Hình chữ nhật ( hình trụ)
-Vẽ vào vở tập vẽ
-Tự đánh giá trong tổ
-Chọn bài mà mìn thích

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15 lop 2.doc