Tiết 3-4 _ Tập đọc (T 40 - 41)
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Đoàn kết sr4 tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau.
- HS trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5 SGK.
- HS khá, giỏi trả lời thêm câu hỏi 4 SGK.
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng HS đọc trơn toàn bài ,biết ngắt hơi sau các dấu câu .Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc
- Giáo dục HS anh em trong một nhà phải biết thương yêu nahu.
II/ Chuẩn bị:
GV: Bó đũa cho HS tập thực hành
III/ Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra: HS đọc bài: “Quà của bố” và trả lời câu hỏi.
- Quà của bố đi câu về có những gì?
- Quà của bố đi cắt tóc về có những gì?
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tiết 3-4 _ Tập đọc (T 40 - 41) CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I Mục tiêu : Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. Hiểu nội dung: Đoàn kết sr4 tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. HS trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5 SGK. HS khá, giỏi trả lời thêm câu hỏi 4 SGK. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng HS đọc trơn toàn bài ,biết ngắt hơi sau các dấu câu .Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc Giáo dục HS anh em trong một nhà phải biết thương yêu nahu. II/ Chuẩn bị: GV: Bó đũa cho HS tập thực hành III/ Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra: HS đọc bài: “Quà của bố” và trả lời câu hỏi. Quà của bố đi câu về có những gì? Quà của bố đi cắt tóc về có những gì? 2 Bài mới: * Hoạt động 1: Luyện đọc: GV đọc mẫu GV cho HS đọc nối tiếp từng câu. GV cho HS đọc từng đoạn trước lớp. GV theo dõi giúp đỡ HS đọc sai. GV cho HS đọc các từ chú giải cuối bài. GV cho HS đọc bài theo nhóm GV cho thi đọc cá nhân. GV cho HS đọc đồng thanh * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài GV yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi + Câu chuyện này có những nhân vật nào? + Thấy các con không thương yêu nhau ông cụ đã làm gì? + Tại sao bốn người con không bẻ gãy được bó đũa? GV cho HS tự suy nghĩ và trả lời + Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào + Một chiếc đũa được so sánh với gì? + Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì? + Người cha trong bài muốn khuyên các con điều gì? à GV chốt GD: Người cha đã dùng câu chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để khuyên bảo các con, giúp các con thấm thíatác hại của sự chia rẽ, sức mạnh của đoàn kết * Hoạt động 3: luyện đọc lại bài: GV hướng dẫn cho HS tập đọc diễn cảm trong bài Chú ý giọng đọc các nhân vật: người cha: ôn tồn; người dẫn chuyện: chậm rãi 2 HS khá, giỏi đọc lại bài. HS đọc nối tiếp câu, chú ý một số từ ngữ: đùm bọc lẫn nhau, buồn phiền, bẻ gãy, HS đọc từng đoạn trước lớp. HS tập đọc các câu đọc trong bài: + Một hôm/ ông đăt một bó đũa và một túi tiền trên bàn/ rồi gọi các con/cả trai/ gái/ dâu rể lại và bảo// + Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền// + Người cha bèn cởi bó đũa ra /rồi thong tha/û bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng// HS đọc bài theo nhóm HS thi đọc cá nhân HS đọc đồng thanh HS đọc thầm bài và lần lượt trả lời các câu hỏi do GV nêu Oâng cụ và 4 người con Tìm cách gọi các con lại và nói:Ai bẻ được bó đũa sẽ được thưởng Vì họ cầm cả bó đũa bẻ HS thực hành bẻ cả bó đũa Người cha cỡi bó đũa ra,thông thả bẻ từng chiếc Với từng người con Với 4 người con HS khá, giỏi trả lời. Anh em phải đoàn kết thương yêu đùm bọc lẫn nhau HS thi đua đọc bài HS khá giỏi đọc diễn cảm .HS yếu đọc trôi chảy câu đoạn HS khác nhận xét 3/Củng cố: HS đọc lại bài à Anh em trong nhà luôn thương yêu nhau, giúp đỡ nhau... các bạn trong lớp phải biết đoàn kết thương yêu nhau ... 4/ Dặn dò: Tập đọc lại bài tập đọc chuẩn bị cho tiết kể chuyện. Chuẩn bị bài: “Nhắn tin” Tập đọc 2 tin nhắn. Nhận xét: Tiết 5 _ Toán (T 66) 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 I/ Mục tiêu: Giúp HS biết thực hiện các phép tính trừ có nhơ ù trong phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 – 7; 37– 8; 68 – 9. Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. HS làm được các bài tập 1 (cột 1, 2, 3); bài tập 2 a, b SGK. HS khá, giỏi làm thêm cột 4, 5; bài tập 2 c; bài tập 3 SGK. Rèn cho HS kĩ năng giải toán. Tính cẩn thận, chính xác. II/Chuẩn bị : II/ Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra: HS đọc thuộc lòng các bảng trừ đã học. 2 Bài mới: * Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS thực hiện đặt tính phép trừ: 55 – 8 và nêu miệng. Tương tự các phép tính 56-7; 37-8; 68-9 GV cho HS lên bảng đặt tính, cà lớp làm bảng con. GV hỗ trợ HS yếu cách thực hiện. GV nhận xét chốt và ghi bảng lớp. * Hoạt động 2: Thực hành + Bài 1: GV yêu cầu HS làm vở đặt tính rồi tính. GV hỗ trợ HS yếu cách thực hiện. GV nhận xét chốt cho HS. + Bài 2:tìm x HS nhắc lại tên gọi các thành phần trong phép cộng và quy tắc tìm số hạng chưa biết GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện GV nhận xét chốt + Bài 3: Vẽ hình theo mẫu GV yêu cầu HS vẽ vào SGK GV nhận xét sửa bài HS thực hiện đặt tính phép trừ: 55 – 8 và nêu miệng. 55 - 8 47 + 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7 nhớ 1. + 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính, cả lớp làm bảng con rồi nêu lại cách thực hiện 56 37 68 - - - 7 8 9 49 29 59 HS làm vở cột 1, 2, 3 45 75 95 66 96 36 87 77 48 - - - - - - - - - 9 6 7 7 9 8 9 8 9 36 69 88 59 87 28 78 69 39 HS khá, giỏi làm thêm cột 4, bảng lớp 65 15 56 46 58 35 - - - - - - 8 9 9 7 9 7 57 6 47 39 49 28 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào nháp phép tính a, b. HS khá, giỏi làm thêm phép tính c. x + 9 = 27 7 + x = 35 x + 8 = 46 x = 27 - 9 x = 35 - 7 x = 46 - 8 x = 18 x = 28 x = 38 HS làm bài vào SGK 4/Củng cố: HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính sau: 77 – 48 5/ Dặn dò:tập làm các phép tính trừ cho thành thạo Nhận xét: Tiết 5 _ An toàn giao thông (T 9) ÔN TẬP (TT) I. Mục tiêu: Củng cố cho HS biết các phương tiện giao thông đường bộ và những quy định khi ngồi trên xe đạp, xe máy. HS thành thạo các động tác lên xuống xe đạp xe máy. Giáo dục HS thực hiện đúng luật giao thông. II. Chuẩn bị: GV: Câu hỏi ôn tập, tranh về giao thông. III Hoạt động dạy học: 1 Oån định: 2 Kiểm tra: Để đảm bảo an toàn khi qua đường em phải làm gì? 3 Bài mới: GV cho HS xem tranh yêu cầu HS kể các phương tiện giao thông đường bộ + Kể các phương tiện xe cơ giới? + Kể các phương tiện xe thô sơ? + Khi đi xe máy các em phải tuân thủ những quy định gì? GV cho HS thực hành lên xuống xe đạp, xe máy. GD học sinh: Chấp hành luật giao thông khi đi trên đường, HS xem tranh HS nêu: +Xe ô tô con, xe buýt, , xe máy +Xe đạp, xích lô, xe bó kéo, .. + Đội mũ bảo hiểm, ngồi đúng, không đùa giỡn, không ngồi trước người lái xe. HS từng nhóm thực hành lên xuống xe đạp, xe máy. 4 Củng cố: Khi ngồi xe gắn máy emphải tuân thủ những quy định gì? 5 Dặn dò: Thực hiện đúng quy định an toàn giao thông. Nhận xét: Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Tiết 2 _ Đạo đức (T 14) GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (T1) I/ Mục tiêu Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sách đẹp. Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. Thực hiện giữ gìn trường lớp sách đẹp. HS khá, giỏi nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Tự giác làm và giữ vệ sinh trường lớp. II/ Chuẩn bị: GV: Bài hát : “Em yêu trường em, Bài ca đi học” III/ Các hoạt động dạy học 1 kiểm tra: Vì sao cần phải quan tậm giúp đỡ bạn? Quan tâm giúp đỡ bạn có lợi gì? 2 Bài mới: GV cho HS hát bài : “Em yêu trường em” * Hoạt động 1: Đóng vai xử lí tình huống bạn Hùng thật đáng khen GV cho HS phân vai đóng lại truyện- nhận xét và trả lời câu hỏi + Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật của mình? + Hãy đoán xem vì sao bạn ấy làm như vậy? à vứt rác đúng nơi quy định là góp phần giữ gin trường lớp sạch đẹp àLiên hệ giáo dục HS: Vứt rác đúng nơi qui định * Hoạt đọng 2: Bày tỏ thái độ GV cho HS quan sát tranh trong vở bài tập và trả lời các câu hỏi + Em có đồng ý với việc làm của bạn trong tranh hay không? Vì sao? + Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì? + Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp? + Trong những việc đó việc nào em đã làm được việc nào em chưa làm được? vì sao? à Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp chúng ta nên trực nhật hằng ngày, không nên bôi bẩn hay vẽ bậy trên bàn ghế, không vứt rác bừa bãi,đi vệ sinh đúng nơi quy định... * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến: HS làm trên vở bài tập + Đánh dấu Đ trước ý kiến mà em đồng ý: GV nhận xét bài tập của HS à Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS, điều đó thể hiện lòng yêu trường yêu lớp và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành HS hát bài : “Em yêu trường em” HS đọc truyện bạn Hùng thật đáng khen HS thảo luận Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét bổ sung HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi HS nêu nội dung từng tranh + Em đồng tình với tranh 1,3 vì các bạn biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp + Nếu là em em sẽ khuyên các bạn không vức rác bừa bãi + Không vức rác bừa bãi HS nêu theo ý mình. HS làm trên vở bài tập Đ a/ Trường lớp sạch đẹp có lợi cho sức khoẻ Đ b/ Trường lớp sạch đẹp giúp em học tập tốt hơn Đ c/ Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của mỗi HS Đ d/ Giữ gìn trường lớp sạch đẹp thể hiện lòng yêu trường yêu lớp đ/ Vệ sinh trường lớp là trách nhiệm của bác lao công 3/ Củng cố: GD: Luôn có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp thể hiện bằng những việc làm cụ thể hằng ngày. 4/ Dặn dò: Thực hành theo bài học. Ghi lại những việc em đã làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp Nhận xét: Tiết 3 _ Toán (T 67) 65 - 38 ; 46 - 17; 57 – 2 ... đũa mà không gảy + Tranh 4: Ông cụ bẻ gãy từng chiếc dễ dàng + Tranh 5: Những người con đã hiểu ra lời khuyên của cha HS khá, giỏi kể mẫu đoạn 1 HS tập kể trong nhóm HS kể trước lớp HS khác nhận xét HS khá, giỏi phân vai kể lại chuyện, cả lớp nhận xét tuyên dương. 4/ Củng cố: à GDHS: Câu chuyện khuyên ta anh em trong một nhà cần yêu thương,hoà thuận chăm sóc lẫn nhau 5/ Dặn dò: Tập kể lại câu chuyện ở nha. Đọc trước bài tập đọc: “Hai anh em” dựa vào gợi ý tập kể từng phần của câu chuyện. Nhận xét: Tiết 4 _ Thủ công (T 14) Gấp, cắt, dán hình tròn (T2). I Mục tiêu: HS biết cách gấp, cắt, dán hình tròn. Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mô. HS khá, giỏi gấp, cắt, dán hình tròn. Hình tương đối tròn. Đường cắt ít mấp mô. Hình dán phẳng. Hs khá, giỏi có thể gấp, cắt, dán được hình tròn có kích thước khác. Rèn cho HS kĩ năng gấp, cắt, dán hình tròn. HS có hướng thú với giờ học thủ công. II Chuẩn bị: GV: Mẫu hình tròn, quy trình gấp, cắt, dán hình tròn. HS vật liệu, dụng cụ. III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán. 2 Bài mới: GV yêu cầu HS thực hành gấp, cắt, dán hình tròn theo các bước Bước 1: Gấp hình Bước 2: Cắt hình tròn Bước 3: Dán hình tròn GV cho HS thực hành gấp, cắt, dán hình tròn, có trang trí sản phẩm theo ý thích. GV theo dõi và giúp đỡ cho HS yếu cách gấp, cắt, GV cho HS trương bày sản phẩm. GV cho nhận xét đánh giá sản phẩmcủa bạn theo 3 mức : Hoàn thành tốt , Hoàn thành và Chưa hoàn thành. HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán hình tròn. HS thực hành gấp, cắt, dán hình tròn. HS trưng bày sản phẩm HS cùng GV nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn. 4/ Củng cố : HS nhắc lại các bước thực hành 5/ Dặn dò : Tập gấp cắt dán hình tròn cho đẹp. Chuẩn bị : Giấy màu để tiết sau thực hành : “ Gấp, cắt, dán biển báo giao thông”. Nhận xét: Tiết 5 _ Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp (T 14) TỔNG KẾT TUẦN 14 I. Mục tiêu Giúp HS nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần. HS tiếp tục phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm. GV tuyên dương (hoặc phê bình) những cá nhân, tổ xuất sắc (hoặc cịn vi phạm) Đưa ra phương hướng cho tuần sau. II. Các hoạt động dạy học Lớp trưởng điều khiển theo sự dẫn dắt của GV. Các tổ tiến hành họp tổ, tổng kết những ưu, khuyết điểm trong tuần. Tổ trưởng lần lượt báo cáo. Các thành viên khác cĩ ý kiến bổ sung. Lớp trưởng tổng kết xếp hạng cho từng tổ. Tổ CC HT ĐĐ TD LĐ TC HẠNG 1 2 3 4 Tuyên dương: .. .. Phê bình: . GV nhận xét chung: * GV đưa ra hướng tới: Thi đua nhau trong học tập. Luơn giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ. Đi học đúng giờ. Đến lớp phải làm bài tập và đem dụng cụ học tập đầy đủ. Giữ gìn và bảo quản sách vở, dụng cụ học tập bền đẹp. Lễ phép với ơng bà, cha mẹ. thấy cơ giáo. Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010 Tiết 2 _ Luyện từ và câu (T 14) TỪ NGỮ VỀ TÍNH CẢM GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI. I/ Mục tiêu: Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình (bài tập 1). Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? (bài tập 2); điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (bài tập 3). Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu. Kỹ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi Giáo dục HS yêu thương đùm bọc lẫn nhau II /Chuẩn bị II/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra: Tìm bộ phận câu trả lời Ailàm gì ? + Chi đến tìm bông cúc màu xanh. + Cây xào cành ôm cậu bé. 2/ Bài mới + Bài 1: Tìm 3 từ nói về tình cảm yêu thương giữa anh chị em. GV cho HS làm miệng, GV nhận xét ghi bảng lớp. + Bài 2: Sắp xếp các từ ở ba nhóm sau thành câu: GV yêu cầu HS làm bài vào nháp. GV cho HS đọc lại các câu vừa xếp. GV nhận xét, chấm điểm sửa bài cho HS và chốt bảng lớp. + Bài 3: Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi vào ô trống GV yêu cầu HS làm vào SGK. GV gọi 1 HS lên bảng làm bài trên bảng lớp. GV nhận xét chốt HS tiếp nối nhau nêu, cả lớp nhận xét + Nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, chăm bẵm, ... HS làm bài vào vở. HS đọc lại các câu vừa xếp ở vở. 1 2 3 Anh khuyên bảo nhau Chị chăm sóc chị Chị Em trông nom em HS làm bài vào SGK. 1 HS làm bảng lớp. Bé nói với mẹ: - Con xin mẹ tờ giấy để con viết thư cho bạn Hà. Mẹ ngạc nhiên: + Nhưng con đã biết viết đâu ? Bé đáp: + Không sao mẹ ạ!Bạn Hà cũng chưa biết đọc . HS đọc lại bài bảng lớp. 3/ Củng cố : Nêu những từ ngữ nói về tình cảm gia đình à GD HS: Biết anh chị em trong nhà phải biết yêu thương chăm sóc lẫn nhau ... 4/ Dặn dò : Thực hành theo bài học. Xem trước bài: “Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?. Nhận xét: Tiết 3 _ Toán (T 70) Luyện tập I Mục tiêu: Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn. Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. HS giải được các bài tập 1, bài tập 2 (cột 1, 3), bài tập 3 b, bài tập 4 SGK. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2 cột 2, bài tập 3 a, c; bài tập 5 SGK. Rèn cho HS kĩ năng giải toán. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài II Chuẩn bị : GV: Bài tập 2 cột 2, bài tập 5 bảng lớp. Dự kiến: GV hỗ trợ HS yếu thực hiện phép tính trừ và câu lời giải. III Các hoạt động dạy học: 2/ Kiểm tra: HS lần lượt đọc thuộc lòng lại bảng trừ vừa học 3/ Bài mới + Bài 1: Tính nhẩm: GV yêu cầu HS làm miệng GV hỗ trợ HS yếu tìm kết quả bằng que tính. GV nhận xét chốt + Bài 2: Đặt tính rồi tính GV cho HS làm bảng con cột 1, 3. GV theo dõi hỗ trợ HS yếu tính từng phép tính + Bài 3 : Tìm x GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện GV hỗ trợ HS yếu tìm số hạng chưa biết. à Giáo dục HS: Chú ý cách trình bày các dấu bằng thẳng cột. + Bài 4:GV yêu cầu HS làm bài vào tập Thùng to : 45kg đường Thùng bé ít hơn thùng to : 6kg Thùng bé : ?kg đường GV cho HS làm bài vào vở GV thu bài chấm và nhận xét + Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng GV cho HS khá, giỏi quan sát bài SGK kết hợp với bảng lớp và nêu miệng. HS nhắc lại đơn vị đo độ dài HS tiếp nối nhau nêu miệng kết quảtừng phép tính, cả lớp nhận xét bổ sung. 18 – 9 = 9 16 – 8 = 8 14 – 7 = 7 17 – 9= 8 17 – 8 = 9 15 – 7 = 8 13 – 6 = 7 12 - 8 = 4 16 – 7 = 9 14 – 6 = 8 12 – 5 = 7 16 – 6=10 15 – 6 = 9 13 – 5 = 8 11 – 4 = 7 14 – 5 = 9 12 – 3 = 9 12 – 4 = 8 10 – 3 = 7 11 – 3 = 8 HS làm bài ở bảng con cột 1, 3. 35 63 72 94 - - - - 8 5 34 36 27 58 38 58 HS khá, giỏi thi tiếp sức theo 2 nhóm. 57 81 - - 9 45 48 36 HS nhắc lại quy tắc tìmsốhanïg chưabiết, tìm số bị trừ , tên gọi các thành phần trong phép cộng và phép trừ. HS làm bảng con phép tính a. x + 7 = 21 x = 21 – 7 x = 14 2 HS khá, giỏi lên bảng làm thêm phép tính b, c 8 + x = 42 x – 15 = 15 x = 42 - 8 x = 15 + 15 x = 34 x = 30 HS làm bài vào vở Bài giải: Số kg đường thùng bé đựng là : 45 – 6 = 39(kg) Đáp số : 39kg đường HS khá, giỏi quan sát SGK và bảng lớp nêu miệng. Đoạn thẳng MN dài khoảng mấy xăng timet? C A. Khoảng 7 cm. B. Khoảng 8 cm. Khoảng 9 cm D. Khoảng 10 cm 4/ Củng cố: Nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết 5/ Dặn dò: Học thuộc lòng các bảng cộng và bảng trừ đã học. Xem trước bài: 100 trừ đi một số. Tìm hiểu bài mẫu vận dụng vào giải bài tập 1 SGK. Nhận xét: Tiết 4 _ Tập làm văn (T 14) QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT TIN NHẮN I Mục tiêu: HS biết quan sát tranh và trả lời câu hỏi về đúng nội dung tranh (bài tập 1). Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (bài tập 2). Rèn cho HS kĩ năng trả lời câu hỏi. Viết được một mẩu tin nhắn gọn đủ ý Giáo dục HS trả lời câu hỏi đủ ý rõ ràng II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra: GV yêu cầu HS kể về gia đình em theo gợi ý SGK. 2/ Bài mới * Hoạt động 1: GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ đang làm gì? + Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê như thế nào? + Tóc bạn như thế nào? + Bạn mặc áo màu gì? * Hoạt động 2: viết một vài câu nhắn lại để bố mẹ biết. + Bà đến nhà đón em đi chơi. Hãy viết một vài câu nhắn lại để bố mẹ biết. GV gợi ý cho HS : ai viết cho ai? Viết về nội dung gì? GV cho HS yếu tập nói trước rồi viết vào nháp. GV nhận xét bài viết của HS chấm điểm. HS quan sát tranh trả lời từng câu hỏi về nội dung tranh, cả lớp nhận xét bổ sung Bạn đang đút cháo cho búp bê Aâu yếm, trìu mến Bạn tết hai bím tóc Màu xanh. Gọn gàng HS khá nêu miệng lại toàn bài HS đọc yêu cầu bài tập HS nhắc lại cách viết tin nhắn HS nêu lại nội dung cần viết HS thực hành viết vào giấy nháp. HS đọc bài việt giờ chiều, ngày tháng năm Mẹ ơi! Bà nội đến nhà chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi dạo phố. Khoảng 7 giờ tối con về. 3/ CuÛng cố : GV đọc bài viết hay cho HS nghe 4/ Dặn dò: Tập viết tin nhắn cho: bạn, người thân, ... Xem trước bài: “Chia viu. Kể về anh chị em. Dựa vào cách viết về gia đình em tập viết một đoạn văn ngắn kể về gia đình em. Nhận xét:
Tài liệu đính kèm: