Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần lễ 12 năm học 2010

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần lễ 12 năm học 2010

TẬP ĐỌC: Sự tích cây vú sữa (2 tiết)

I.Mục đích,

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.

- Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.

- Giáo dục HS các kĩ năng:

+ Xác định giá trị.

+ Thể hiện sự cảm thông (Hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác)

II.Các hoạt động dạy – hoc

A. Kiểm tra.

-Nêu ý nghĩa của bài Cây xoài của ông em?

B. Bài mới.(tiết 1)

1. Giới thiệu bài học.(dùng tranh giới thiệu) (2 p)

 

doc 18 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần lễ 12 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC: Sự tích cây vú sữa (2 tiết)
I.Mục đích,
Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.
Giáo dục HS các kĩ năng:
+ Xác định giá trị.
+ Thể hiện sự cảm thông (Hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác)
II.Các hoạt động dạy – hoc
A. Kiểm tra.
-Nêu ý nghĩa của bài Cây xoài của ông em?
B. Bài mới.(tiết 1)
1. Giới thiệu bài học.(dùng tranh giới thiệu) (2 p)
2. Luyện đọc. ( 35 p ) (các bước tiến hành tương tự các tiết trước
Giáo viên
Học sinh
a) Đọc câu.
+ Từ khó luyện đọc: dòng sữa, vỗ về, vú sữa(phương ngữ) run rẩy, oà khóc..
b) Đọc đoạn:
+ Hiểu từ mới ở phần chú giải (SGK)
+ Câu dài: 
- Cậu la cà khắp nơi/...ở nhà/ ...chờ mong.//
3. Tìm hiểu bài.(25 p) (Tiết 2)
- Y/C HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi1 SGK
H? Tìm hình ảnh nói lên sự nhớ nhung, đau buồn của mẹ khi người con bỏ đi?
Kết hợp ghi bảng và giảng: mỏi mắt chờ mong
- Y/CHS đọc thầm đoạn 2 và trả lời các câu hỏi.
H? Vì sao cậu bé lại tìm đường về nhà?
H? Câu 2,3,4 SGK.
H? Quả và lá của cây này có gì đẹp?
Kết hợp giảng hình ảnh: lá đỏ hoe như mắt mẹkhóc chf con, cây xoà cành ôm cậu bé-> Tượng trưng cho tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.
- Y/C HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
H? Cây đó được gọi là cây gì?
- Y/CHS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi 5 SGK
 - GV và HS nhận xét, chốt cách nói phù hợp nhất.
H? Câu chuyện ca ngợi điều gì?
- Nhận xét, chốt nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.
4. Luyện đọc lại.(12 phút)
+ HD đọc.
-Toàn bài giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, giàu cảm xúc. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- T/C HS thi nhau đọc cả bài trước lớp..
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn hay nhất.
C. Củng cố, dặn dò.(3 phút)
- Nhận xét tiết học giao bài tập vềnhà.
- HS(Y,TB): Luyện phát âm.
- HS: Giải nghĩa cùng GV.
- HS(TB,K): Luyện đọc
- HS(TB):Trả lời.
- HS:(K,G): Trả lời
- HS(TB): Trả lời.
- HS(TB,K,G): Trả lời.
- HS(K,G): Trả lời.
- HS(Y): Trả lời
- Nhiều HS trả lời.
-N2: Thảo luận trả lời.
- 2-3HS(Y): Nhắclại
- Lắng nghe và thực hiện.
-Cá nhanâ:Thực hiện. Một số HS (K,G) thi đọc trước lớp.
- Thực hiện ở nhà.
?&@
 TOÁN Tìm số bị trừ
I:Mục tiêu:
Biết tìm x trong các bài tập dạng: x – a =b(với a, b là các số không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệgiữa thành phần và kết quả của phép nhân (biết cách tìm số bị trư økhi biết hiệu và số trừ)
Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó.
II. Đồ dùng.
-Miếng bìa hình chữ nhật có kẻ sẵn 10 ô vuông bằng nhau, kéo.
III:Các hoạt động dạy học.
Kiểm tra.(1p)
Y/C HS nhắc lại cách tìm số hạng trong một tổng.
Bài mới.
Giới thiệu bài.(1p)
Giới thiệu cách tìm số bị trừ chưa biết.(17p)
Giáo viên
Học sinh
+ Đính miếng bìa đã chuẩn bị lên bảng.
H? Hình vẽ có bao nhiêu ô vuông?
+ Dùng kéo cắt đi 4 ô vuông.
H? Có 10 ô vuông, lấy đi 4 ô vuông còn lại bao nhiêu ô vuông? Để biết được ta làm như thế nào?
Ghi bảng: 10 – 4 = 6.
-Y/C HS gọi tên các thành phần vàkết quả của phép trừ trên.
H? để tìm số bị trừ 10 của phép trừ trên ta làm như thế nào?
GV ghi bảng: 10 = 6 + 4.
+Nêu: Gọi số bị trừ là X, số trừ là 4, hiệu là 6.
- Y/C HS lập phép trừ đó.
+ Ghi bảng: X- 4 = 6.
- Y/C HS vận dụng cách tính số bị trừ 10 để tìm X.
+ Lấy thêm VD Y/C HS tính.
+HD HS kiểm tra bằng cách thử lại
H? Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?
-GV nhận xét ghi bảng quy tắc.
-Y/C HS so sánh cách tìm một số hạng trong một tổng với cách tìm số bị trừ.
- GV khắc sâu cách tính để tránh nhầm lẫn.
3. Bài tập.(20p)
Bài 1. Tìm X.
- T/C HS làm bài vào bảng con.
- GV và HS nhận xét, củng cố cách tìm số bị trừ.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
Gọi HS xác định Y/C của mỗi cột.
T/C HS tính vào giấy nháp và nêu miệng kết quả.
-GV và HS nhận xét, củng cố cách tìm hiệu và số bị trừ.
Bài 4. GV nêu Y/C bài tập, chấm các điểm như SGK lên bảng.
- Y/C HS lên bảng vẽ 2 đoạn thẳng AB và xác định giao điểm và đặt tên giao điểm cho 2 đoạn thẳng đó
- GV và HS nhận xét, củng cố cách vẽ đoạn thẳng vàgiao điểm của hai đoạn thằng.
C. Củng cố, dặn dò.(1p)
Nhận xét tiết học, giao BT về nhà.
- Quan sát trả lời.
- (Y,TB): Trả lời.
-(TB): Trả lời.
-(K,G): Trả lời.
- Cá nhân: Thực hiện vào giấy nháp-> một số nối tiêp nêu kết quả trước lớp.
- Cá nhân: Thực hiện vào giấy nháp-> một số nối tiêp nêu kết quả trước lớp.
- Cá nhân: Thực hiện
-N2: Thảo luận trả lời.
- Một số HS nhắc lại.
- (K,G): Nêu
- Cá nhân: Thực hiện.
- Cá nhân: Thi đua thực hiện
- Cá nhân: Thực hiện.
- Thực hiện ở nhà.
?&@
ĐẠO ĐỨC : QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
- BiÕt ®­ỵc b¹n bÌ cÇn ph¶i quan t©m, giĩp ®ì lÉn nhau.
- Nªu ®­ỵc mét vµi biĨu hiƯn cơ thĨ cđa viƯc quan t©m, giĩp ®ì b¹n bÌ trong häc tËp, lao ®éng vµ sinh ho¹t h»ng ngµy.
- BiÕt quan t©m giĩp ®ì b¹n bÌ b»ng nh÷ng viƯc lµm phï hỵp víi kh¶ n¨ng.
+Gi¸o dơc HS kÜ n¨ng: ThĨ hiƯn sù c¶m th«ng víi b¹n bÌ.
II. ĐỒ DÙNG.
 GV : Tranh, câu chuyện : Giờ ra chơi. Phiếu học tập.
 HS : Xem bài trước
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
 A. Kiểm tra : (4 phút)
	 -Vì sao cần phải chăm chỉ học tập ?
 - Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá.
 B. Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “Quan tâm giúp đỡ bạn”
 b/ Các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1:(10p) Kể chuyện trong giờ ra chơi.
Mục Tiêu : Giúp hs hiểu được việc quan tâm giúp đỡ bạn..
-GV kể chuyện.
-GV nêu câu hỏi, nội dung chuyện.
-Kết luận : Khi bạn ngã em cần hỏi thăm,
*Hoạt động 2(10 p) : Việc làm nào là đúng.
 Mục tiêu : Hs biết được một số việc quan tâm giúp đỡ bạn.
-GV đính tranh.
-Y/C hs chỉ được những hành vi nào là quan tâm giúp đỡ bạn. Tại sao ?
-Nhận xét kết luận.
*Hoạt động 3(5p) : Vì sao cần quan tam giúp đỡ bạn?
 Mục tiêu : HS biết được lý do vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn..
-GV phát phiếu học tập.
-GV cho hs bày tỏ ý kiến.
-Nhận xét kết luận : Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi hs,
-Hs theo dõi. 
-Hs trả lời.
-HS quan sát.
- Thảo luận nhóm theo tranh .
-Các nhóm đính tranh trình bày.
-Hs đánh dấu vào trước những lý do quan tâm giúp đỡ bạn mà em tán thành.
 Thø ba ngµy 09 th¸ng 11 n¨m 2010
?&@
TOÁN: 13 trừ đi một số 13 - 5.
I.Mục tiêu.
Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13-5, lập được bảng 13 trừ đi một số.
Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 – 5.
II.Chuẩn bị.
Que tính, bảng con.
III.Các hoạt động dạy – học. 
Kiểm tra.
Y/C HS đọc bảng 11, 12 trừ đi một số.
Bài mới.
Giới thiệu bài.(1p)
Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 13 -5 và lập bảng trừ 13 trừ đi một số ( 15 p)
Giáo viên
Học sinh
*Ghi bảng 13 – 5 = ?
- T/C HS thao tác với que tính:
+ Y/C HS lấy 1 thẻ que tính và 3 que tính rời đặt lên bàn.
H? Có bao nhiêu que tính?
- Y/C HS thảo luận tìm cách lấy đi 5 que tính.
GV nhận xét chốt cách tính nhanh nhất: Thay 1 thẻ bằng 10 que tính rời...
H? Để biết được còn lại bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì?
H? vậy 13 - 5 =?
-Y/C HS vận dụng phép trừ 11 – 5 , 12 – 8 và kết quả thao tác trên que tính tự đặt tính và làm tính: 
 13 - 5
GV và HS nhận xét, lưu ý cách thực hiện phép trừ .- T/C HS lập bảng 13 trừ đi một số.
- Y/C HS sử dụng que tính (13 que đã lấy và cách thao tác tìm kết quả của phép trư ø13 - 5 để lập các phép tính còn lại.
- GV nhận xét ghi bảng hoàn thiện bảng trừ.
- T/C HS đọc thuộc bảng trừ.
GV nhận xét lưu ý cách nhẩn cách ghi nhớ.
3. Thực hành.(20p)
Bài 1a. Tính nhẩm.
-T/C HS nhẩm và nối tiếp nêu miệng kết quả.
-Y/C HS nhận xét các phép tính ở từng cột để rút ra kết luận: Dựa vào phép tính cộng để nêu kết quả của phép tính trừ.
Bài 2. Tính.
-T/C HS làm bài vào bảng con.
- GV và HS nhận xét củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 13 -5.
Bài 4. Gọi HS đọc và tìm hiểu bài toán.
GV kết hợp tóm tắt bài toán.
 Có: 13 xe đạp.
 bán: 6 xe đạp
 Còn: ....xe đạp? 
-T/C HS giải vào vở.
GV và HS nhận xét, củng cố giải toán một phép trừ.
Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học, giao BT vềnhà.
- Cá nhân: Thực hiện.
- HS(Y,TB): Trả lời.
-N2: Thực hiện. Một số N nêu kết quả.
- HS(Y,TB): Trả lới.
- HS(Y,TB): Trả lời
- Cá nhân: Thực hiện vào bảng con.
- Cá nhân: Thi đua thực hiện. Nối tiếp nêu miệng kết quả.
- Đồng thanh, cánhân nhẩm -> thi đọc trước lớp
- Cá nhân: Thi đua thực hiện.
- HS(K,G): Nêu
- Cá nhân: Thực hiện .
- Cá nhân: Thực hiện.
- Cá nhân: Thực hiện. Một HS lên bảng chữa bài.
- Thực hiện ở nhà
?&@
CHÍNH TẢ (Nghe –viết) Sự tích cây vú sữa
I.Mục đích.
Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 Làm được bài tập 2; bài tập (3)b.
II.Đồ dùng.
- Bảng con.
III.Các hoạt động dạy – học.
Kiểm tra.
- Y/C HS viết vào bảng con từ: lẫm chẫm.
Bài mới
1. Giới thiệu bài.(1p)
2. Nghe- viết chính tả (27 p)(các bước tiến hành tương tự các tiết trước)
Giáo viên
Học sinh
+ Câu ...  nhận xét, lưu ý cách thực hiện phép trừ dạng 53 -15.
-Lấy thêm ví dụ Y/C HS thực hiện.
3. Thực hành.(20p)
Bài 1. Tính.
-T/C HS làm bài vào bảng con.
- GV và HS nhận xét củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 53-15.
Bài 2. Đặt tính rồi tính hiệu.
(tiến hành tương tự bài tập 1)
* Lưu ý thêm cách đặt tính.
Bài 3. Tìm X.
-Y/C HS xác định thành phần chưa biết trong mỗi phép tính. 
(tiến hành tương tự bài 1,2)
* Lưu ý củng có thêm cách tìm số bị trừ và số hạng chưa biết.
Bài 4. Vẽ hình vuông theo mẫu.
T/C HS làm bài vào VBT.
GV bao quát HD HS còn lúng túng.
Củng cố, dặn dò.(2p)
Nhận xét tiết học, giao BT vềnhà.
- Cá nhân: Thực hiện.
- HS(Y,TB): Trả lời.
-N2: Thực hiện. Một số N nêu kết quả.
- HS(Y,TB): Trả lới.
- HS(Y,TB): Trả lời
-HS(K,G): Trả lời.
- Cá nhân: Thực hiện vào bảng con.
- Cá nhân: Thực hiện .
- Cá nhân: Thực hiện.
-Cá nhân: Thực hiện,HS(TB,Y) 
nêu kết qủa.
- Cá nhân: Thực hiện
- Thực hiện ở nhà.
?&@
 CHÍNH TẢ (Tập chép) Mẹ
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập 2; bài tập 3 b.
II. Chuẩn bị:
Bảng con. Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học
A.Kiểm tra.
- Y/C HS viết vào bảng con từ: Dòng sữa.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài.(1p)
2. Tập chép(27 p) (các bước tiến hành tương tự các tiết trước)
Giáo viên
Học sinh
+ Câu hỏi tìm hiểu.
H? Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
+ Câu hỏi nhận xét: 
H? Đếm và nhận xét số chữ các dòng thơ trong bài CT?
GV: Bài thơ được viết theo thể thơ lục(6) bát(8).
cứ 1 dòng 6 chữ lại tiếp 1 dòng 8 chữ.
H? Nêu cách viết chữ đầu mỗi dòng thơ?
KL: Chữ bắt đầu dòng 6 tiếng thì lùi vào một ô so với chữ bắt đầu dòng 8 tiếng.
+ Từ khó: quạt, giấc tròn.
3. Luyện tập.(10p)
Bài 2 :Treo bảng phụ ghi sẵn BT
Gợi ý: Muốn điên đúng vần thì phải xác định đúng tiếng đó.
- T/C HS làm bài.
GV nhận xét chốt đáp án đúng.
Bài 3(b). tìm tiếng có thanh hỏi, thanh ngã trong bài thơ Mẹ.
- Y/C HS giở bài thơ Mẹ tìm từ.
GV và HS nhận xét, chốt ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò.(1p)
-Nhận xét tiết học, giao BT về nha ølàm BT 3a, 
- HS(TB): Trả lời.
- Quan sát, nhận xét.
- Chú ý theo dõi và thực hiện.
- Luyện viết vào bảng con.
-1 em đọc, lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- cá nhân: làm bài vào VBT, nối tiếp nhau điền vào bảng phụ.
- Cá nhân: Thực hiện, tìm và nối tiếp viết đúng lên bảng.
- Làm BT 3 a.
?&@
TẬP VIẾT: Chữ hoa K
I.Mục đích.
-Viết đúng chữ hoa K (1 dòng cở vừa và 1 dòng cở nhỏ), chữ và câu ứng dụng
Kề (1 dòng cở vừa và 1 dòng cở nhỏ ), Kềvai sát cánh(3 lần)
II. Đồ dùng.
Mẫu chữ K
III. Các hoạt động dạy – học.
Kiểm tra.
- Y/C HS viết vào bảng con từ: chữ hoa I
Bài mới
1. Giới thiệu bài.(1p)
2. HD viết chữ hoa K (17 p)(các bước tiến hành tương tự các tiết trước)
Giáo viên
Học sinh
*Lưu ý cấu tạo của chữ K.
H? Chữ K có gì gióng và khác chữ hoa I?
KL:Chữ hoa K gồm 3 nét. 2 nét đầu giống nét1 và nét 3 của chữ I, nét 3 là kết hợp của 2 nét cơ bản- móc xuôi phải và móc xuôi ngược phải nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
3.HD viết cụm từ ứng dụng:. Kề vai sát cánh (5p)
+ Nghĩa cụm từ: kềvai sát cánh.=> chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác một việc.
+ Khi viết chữ Kề nét cuối của chữ K nối sang chữ ê
4. Luyện viết vào vở.(15 p)
- Y/C viết:1 dòng chữ K cở vừa; 1 dòng chữ K cở nhỏ; 1 dòng chữ Kềù cở vừa,1 dòng chữ Kềù cở nhỏ; 3 dòng ứng dụng cở nhỏ. 
5. Chấm chữa bài.(5 p)
- Chấm 5-7 bài, nhận xét cụ thể lỗi từng em
C. Củng cố, dặn dò.(2p)
-Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà
- HS nhận xét.
- HS(TB, K): Quan sát NX.
- HS(K,G): Giải nghĩa.
- Chú ý và thực hiện.
- Chú ý theo dõi và thực hiện
- Chú ý theo dõi rút kinh nghiệm.
- Viết bài ở nhà.
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
?&@
TOÁN Luyện tập
I. Mục tiêu. 
Thuộc bảng 13 trừ đi một số
Thực hiện được phép trừ dạng 33 – 5; 53 – 15.
Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53 – 15.
II. Các hoạt động dạy - học 
A.. bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập (37 p)
Giáo viên 
Học sinh
Bài 1. Tính nhẩm.
- T/C HS thi đua nhẩm và nối tiếp nêu miệng kêùt quả.
GV nhận xét, củng cố cách nhẩm, cách ghi nhớ bảng 13 trừ đi một số.
Bài 2. Đặt tính rồi tính.
-T/C HS làm bài vào bảng con.
Gv và HS nhận xét, củng cố cách đặt tính và làm tính dạng 33 – 5 và 53 – 15.
Bài 3. Tính. 
-T/C HS tính nhẩm và nối tiếp nêu miệng kết quả.
-Y/C HS nhận xét kết quả của từng cặp phép tính để từ đó rút ra cách tính nhanh nhất.
Bài 4. Y/C HS đọc và tìm hiểu bài toán.
GV kết hợp tóm tắt bài toán.
Cô có: 63 quyển vở
Đã phát: 48 quyển vở.
Còn lại:.... quyển vở?
- T/C HS làm bài vào vở.
- GV và HS nhận xét củng cố giải toán có một phép trừ dạng 53 -15.
Bài 5. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
-T/C HS thi đua nêu nhanh kết quả.
- Y/C HS giải thích vì sao lại đúng ( sai)?
 4. Củng cố dặn dò.(1 p)
Nhận xét tiết học, giao BT về nhà.
- Cá nhân: Thực hiện.
- Cá nhân: Thực hiện.
- Cá nhân: Thi đua thực hiện.
- HS(K,G): Nhận xét.
- Cá nhân: Thực hiện.
Cá nhân: Thực hiện.1 HS lên bảng chữa bài.
-Cá nhân: Thực hiện
- Thực hiện ở nhà.
?&@
TẬP LÀM VĂN: Gọi điện
I.Mục đích 
- Đọc hiểu bài Gọi điện , biết một số thao tác gọi điện thoại; trả lời về các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại.
- Giáo dục học sinh các kĩ năng:
+ Giao tiếp: cởi mở, tự tin, lịch sự trong giao tiếp.
+ Lắng nghe tích cực.
II.Đồ dùng 
-Điện thoại cố định không giây.
III.Các hoạt động dạy – học
Giới thiệu bài.(1p)
 2. Bài tập (37 p)
Giáo viên
Học sinh
Bài 1: - Y/C HS đọc bài: Gọi điện và chuẩn bị trả lời các câu hỏi sau bài tập.
*Gợi ý HS: dựa vào bài Gọi điện ,bài Điện thoại và
ví dụ thực tế để trả lời ở bài tập.
Thứ tự nêu các câu hỏi ở bài tập.
NX,KL: Thứ tự các việc cần làm khi gọi điện.
- GV HD ngay trên điện thoại cố định không giây.
+Tìm số máy của bạn trong sổ=> nhấc ống nghe lên, nhấn số.
+ Tín hiệu điện thoại: Tút ngắn liên tục=> máy bận. Tút dài ngắt quảng=> chưa có ai nhấc máy.
+ Cách giao tiếp qua điện thoại:...
Chú ý: lễ phép, lịch sự..
Bài 2 (a): Gọi HS đọc tình huống a.
-T/C HS sắm vai theo cặp=> sắm vai trước lớp.
GV và HS nhận xét khen N thực hiện tốt.
- Y/C HS dựa vào kết quả sắm vai viết bài vào vở.
*Lưu ý: Câu trao đổi qua điện thoại ngắn gọn, rõ ràng.
b) ( tiến hành tương tự bài (a)
3. Củng cố, dặn dò.(1 p)
Nhận xét tiết học, giao BT về nhà
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Cá nhân: Trả lời.
- 1 số HS thực hành. HS còn lại chú ý theo dõi.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
-N2: Một bạn gọi điện, 1 bạn nhấc điện=> đổi nhiệm vụ. Một số N sắm vai trước lớp.
- Cá nhân: Thực hiện.
- Tập gọi đện thoại cho người thân, bạn bè.
@&?
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài: Đồ dùng trong gia đình.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Kể tên và nêu công dụng của một số vật thông dùng trong gia đình.
Biết phân biệt các loại đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng.
Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ vật trong gia đình.
Cần có ý thức cẩn thận gọn gàng, ngăn nắp
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK
Bộ đồ chơi ấm chén nồi, chảo, bàn ngế .
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
1. Kiểm tra.
Kể tên những người trong gia đình em?
-Ông bà, bố mẹ em làm gì?
2. Bài mới.
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: 
-Hãy kể tên các đồ dùng được sử dụng trong gia đình?
-Kể tên các đồ dùng có trong hình và cho biết chúng có tác dụng gì?
-Chia nhóm và phát phiếu học tập.
Kl: Đồ dùng trong gia đình là thiết yếu vậy các em phải biết giữ gìn và bảo quản.
HĐ2:Bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong nhà.
-Các bạn trong tranh đang làm gì?
-Việc làm của các bạn đó có tác dụng gì?
-Làm việc cả lớp – Ở nhà em thường sử dụng các đồ gì?
Cách sử dụng và bảo quản các đồ vật đó như thế nào?
-Với đồ dùng làm bằng sứ, thuỷ tính muốn bền đẹp chúng ta cần lưu ý điều gì?
-Với đồ dùng bằng điện muốn an toàn cần lưu ý điều gì?
-Với đồ dùng bằng gỗ cần làm gì?
KL: Phải thường xuyên lau chùi, xếp đặt gọn gàng ngăn nắp, đồ nhẹ nhàng, cẩn thận, đảm bảo an toàn.
HĐ3: Trò chơi: đoán tên đồ vật.
HD cách chơi, luật chơi.
Vd: Đội 1.Tôi làm mát cho mọi người.
Đội 2.Muốn có đồ ăn ai cũng cần tôi.
-nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Nối tiếp nhau kể
-Quan sát tranh và làm việc theo cặp.
-Vài cặp HS lên kể.
-Nêu câu hỏi và gọi bạn trả lời: Nồi cơm điện để làm gì?
-Thảo luận nhóm.
-Làm bài tập vào phiếu.
-nhận xét bổ xung.
-Quan sát SGK và thảo luận theo cặp với các câu hỏi.
-Vài HS trả lời.
-Nhận xét bổ xung.
-Phải cẩn thận không để vỡ.
-Không để ướt, chú ý điện giật
-Không viết vẽ bẩn lên, lau chùi thường xuyên.
-Nghe.
-Theo dõi, chơi thử, chơi thật.
-mỗi nhóm cử 5 bạn, bạn nào trả lời đúng đạt 5 điểm – không tra lời được là các bạn dưới lớp trả lời.
-Đội 2: Quạt
-nồi, chảo
-Chú ý khi sử dụng đồ dùng trong nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L2 Tuan 12.doc