Tiết 103-104 KHO BÁU
I- YÊU CẦU:
- Đọc đúng ,r rng tồn bi; đọc rành mạch toàn bài ;ngắt ,nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ r ý.
- Hiểu ND : Ai yu quý đất đai ,chăm chỉ lao động trên ruộng đồng ,người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ,5)
* HS khá giỏi trả lời được CH4.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết câu hỏi 4 với 3 phương án.
Ngày dạy: Tuần 28 Tiết 103-104 KHO BÁU I- YÊU CẦU: Đọc đúng ,rõ ràng tồn bài; đọc rành mạch tồn bài ;ngắt ,nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. Hiểu ND : Ai yêu quý đất đai ,chăm chỉ lao động trên ruộng đồng ,người đĩ cĩ cuộc sống ấm no, hạnh phúc.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ,5) * HS khá giỏi trả lời được CH4. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết câu hỏi 4 với 3 phương án. III- CÁC HOẠT ĐỘNG: TIẾT 1 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 30’ 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện đọc: - GV đọc mẫu - Đọc từng câu - HS đọc nối tiếp. Chú ý đọc đúng: cuốc bẫm cày sâu, đàng hoàng, hão huyền. - Đọc từng đoạn trước lớp - HS đọc đoạn 1 Hiểu: Kho báu Thành ngữ: Hai sương một nắng Cơ ngơi Đàng hoàng - HS đọc đoạn 2 Hiểu: hão huyền - HS đọc đoạn 3 Hiểu: Bội thu Thành ngữ: Của ăn của để GV HD HS đọc: - Hai người con đào bới cả đám ruộng/ mà chẳng thấy hai người con lại ra công đào bới/ mà vẫn không tìm - ĐoÏc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm bàn - Thi đọc giữa các nhóm - HS mỗi tổ cử ra 3 em đọc - Cả lớp và GV nhận xét - Tuyên dương cá nhân, nhóm đọc hay. TIẾT 2 20’ c. Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu hỏi 1:Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân. - HS đọc thầm đọan 1 trả lời Hai vợ chồng người nông dân quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu ra đồng từ lúc gà gáy sáng, trở về nhà khi đã lặn mặt trời. Vụ lúa họ cấy, gặt hái xong lại trồng khoai, trồâng cà chẳng lúc nào ngơi tay. - GV hỏi: Nhờ chăm chỉ làm lụng, hai vợ chồng người nông dân đã đạt được điều gì? - Gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng. Câu hỏi 2:- Hai con trai của người nông dân có chăm làm ruộng như cha mẹ họ không? - Họ ngại làm ruộng chỉ mơ chuyện hão huyền. - Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì? - Ruộng nhà có một kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng. Câu hỏi 3, 4: Theo lời cha, hai người con đã làm điều gì? - HS đọc đoạn 3 và trả lời: Học đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy. Vụ mùa đến họ đành trồng lúa. - Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu? - HS phát biểu ý kiến. 7’ 4’ GV treo bảng phụ để HS chọn câu trả lời a) Vì đất ruộng vốn là đất tốt. b) Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất được làm kĩ nên lúa tốt. c- Vì hai anh em giỏi trồng lúa. GV chốt lại lời giải đún. GV hỏi: Vậy cuối cùng kho báu mà hai người con tìm được là gì? Chính là đất đai màu mỡ, là lao động chuyên cần. Câu hỏi 5: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? - GV nhận xét, chốt lại ý đúng GV gợi ý, HS nêu ND bài. - HS tự do phát biểu - Đừng ngồi mơ tưởng kho báu. Lao động chuyên cần mới là kho báu, làm nên hạnh phúc ấm no. - Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. d. Luyện đọc lại HS thi đọc lại chuyện - Từng nhóm 3 em thi đọc cả bài. e.Củng cố –Dặn dò: Hỏi lại nội dung bài Liên hệ GD: Từ câu chuyện kho báu các em phải biết: Ai chăm học chăm làm người ấy sẽ thành công và sẽ hạnh phúc, có nhiều niềm vui. -Nhận xét tiết học Ngày dạy: Tiết 105 CÂY DỪA I- YÊU CẦU: Đọc đúng ,rõ ràng tồn bài;biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát. Hiểu ND :Cây dừa sống như con người ,biết gắn bĩ với đất trời , với thiên nhiên (trả lời được các câu hỏi 1, 2 ; thuộc 8 dịng thơ đầu). * HS khá giỏi trả lời được CH3. II- CHUẨN BỊ: Tranh: Cây dừa III- LÊN LỚP: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1’ 18’ 1.Kiểm tra: -Gọi 3hs nối tiếp đọc và TLCH về nd bài”Kho báu “ 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc: - GV đọc mẫu - Đọc từng câu - HS đọc nói tiếp. Chú ý đọc đúng: tỏa, bạc phếch, đủng đỉnh, hũ rượu. - Đọc từng đoạn trước lớp - HS đọc đoạn 1: 4 dòng đầu Hiểu: Tỏa, bạc phếch - GV hướng dẫn đọc Cây dừa / xanh tỏa Thân dừa / bạc phếch - HS đọc đoạn 2 Hiểu: Tàu (lá) - HS đọc đúng: đi đeo / bao hũ rượu/... - HS đọc đoạn 3 Hiểu: Canh Đủng đỉnh - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm bàn - Thi đọc giữa các nhóm - Mỗi tổ 3 em thi đọc 9’ 7’ 2’ - Cả lớp và GV nhận xét c. Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu hỏi 1:Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả...) được so sánh với những gì? - HS đọc thầm 8 dòng thơ đầu trả lời từng ý: + Tàu dừa: như bàn tay đón gió, như chiếc lược chảy vào mây xanh. + Ngọn dừa: như cái đầu củangười biết gật đầu để gọi trăng. + Thân dừa: mặc tấm áo bạc phếch, đứng canh trời đất. + Quả dừa: như đàn lợn con, như hũ rượu. Câu hỏi 2:- Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) như thế nào? - HS đọc tiếp 6 dòng còn lại, trả lời từng ý: - Với gió: dang tay đón gió, gọi gió đến cùng. - Với trăng: gật đầu gọi trăng - Với mây: là chiếc lược chảy vào mây xanh. - Với đàn cò: hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra. Câu hỏi 3:- Em thích những câu thơ nào? Vì sao? - HS phát biểu: - Cây dừa dưới mắt nhà thơ như một con người gắn bó với đất trời, với thiên nhiên. - GV khen ngợi những em có thể giải thích lý do một cách rõ ràng, có sức thuyết phục. Gợi ý HS nêu ND bài. d. Học thuộc lòng bài thơ - HS học thuộc lòng từng đoạn - GV xóa bảng lần lượt. - Thi đọc thuộc lòng bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng. e.Củng cố: Hỏi lại ND bài Nhận xét - dặn dò Ngày dạy: Tuần29 Tiết 106-107 NHỮNG QUẢ ĐÀO I. YÊU CẦU Đọc đúng ,rõ ràng tồn bài;biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ;bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật. Hiểu ND :Nhờ quả đào ,ơng biết tính nết các cháu .Ơng khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn , khi bạn ốm .(trả lời được các CH trong SGK) II. CHUẨN BỊ: Tranh SGK/ 91 III. LÊN LỚP Tiết 1 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1’ 30’ 1.Kiểm tra: -Gọi 3hs đọc bài “Cây dừa” TLCH về nd bài 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài HS đọc nối tiếp - Đọc từng câu Chú ý đọc đúng: cái vò, vứt đi, trốn về, xoa đầu . - Đọc từng đoạn trước lớp HS đọc đoạn 1 - GVHDHS đọc đối thoại HS đọc đoạn 2 Hiểu: Cái vò Hài lòng. HS đọc đoạn 3 Hiểu: Thơ dại Thốt lên - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm bàn - Thi đọc giữa các nhóm Các tổ cử ra 3 em thi đọc Cả lớp, GVNX Tiết 2 20’ c. Tìm hiểu bài Câu hỏi 1: Người ông dành những quả đào cho ai? HS đọc thầm đoạn 1, trả lời - Ông dành những quả đào cho vợ và ba đứa cháu nhỏ 10’ 3’ Câu hỏi 2: Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào? HS đọc thầm cả bài: - Xuân đem hạt trồng vào một cái vò. - Vân ăn hết quả đào của mình và vứt hạt đi, vẫn còn thèm. - Việt dành quả đào cho bạn Sơn bị ốm. Sơn không nhận, cậu đặt quả đào trên giường rồi trốn về. Câu hỏi 3: Nêu nhận xét của ông về từng cháu. Vì sao ông nhận xét như vậy? HS thảo luận nhóm rồi phát biểu: Với Xuân - Ông nhận xét mai sau Xuân sẽ làm vườn giỏi vì Xuân thích trồng cây. Với Vân - Ông nhận xét Vân còn thơ dại quá vì Vân tham ăn, ăn hết phần mình mà vẫn thấy them. Với Việt - Ông khen Việt có tấm lòng nhân hậu vì em biết thương bạn, nhường miếng ngon cho bạn. Câu hỏi 4: Em thích nhân vật nào? Vì sao? HS tự do phát biểu và giải thích vì sao em thích nhân vật đó. GV liên hệ GDTTưởng - Gợi ý HS nêu được nội dung bài: Từ những quả đào mà ông biết được tính nết của các cháu, đặc biệt khen ngợi đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào. d. Luyện đọc lại - Thi đọc theo lối phân vai Mỗi nhóm 5 em: - Cả lớp và GVNX. - Tuyên dương e.Củng cố _Dặn dò: -Hỏi lại nd bài -nhận xét tiết học Ông Xuân Vân Việt Ngày dạy: Tiết 108 CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG I. YÊU CẦU Đọc đúng ,rõ ràng tồn bài; đọc rành mạch tồn bài ;biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câuva2 cụm từ. Hiểu ND :Tả vẽ đẹp của cây đa quê hương,thể hiện được tình cảm của tác giả với quê hương.(trả lời được câu hỏi 1, 2 , 4). * HS khá giỏi trả lời được CH3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh cây đa to ở làng quê. III. LÊN LỚP TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 15’ 1.Kiểm tra: -Gọi 3hs nối tiếp đọc và TLCH về nd bài “Những quả ” 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - GV đọc mẫu cả bài - Đọc từng câu HS đọc nối tiếp. Chú ý đọc đúng: toà cổ kính, không xuể, giận dữ. - Đọc từng đoạn trước lớp HS đọc đoạn 1 Hiểu: Thời thơ ấu Cổ kính Chót vót Li kì Tưởng chừng GVHD đọc: Cây đa nghìn năm/ đã gắn liền . Đó là một toà cổ kính/ hơn là một thân cây. . Chúng tôi bắt tay nhau/ ôm không xuể. .những điệu nhạc li kỳ/ tưởng chừng.. HS đọc đoạn 2 Hiểu: Lững thững - Đọc từng đoạn trong nhóm 10’ 7’ 2’ - Thi đọc giữa các nhóm tổ. Mỗi tổ 2 em - Thi đọc giữa các nhóm - Cả lớp NX - GV tuyên dương c. Tìm hiểu bài Câu hỏi 1: Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu - Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là một toà cổ kính hơn là một thân cây. Câu hỏi 2: Các bộ phận của cây đa: Thân, cành, ngọn rễ được tả bằng những hình ảnh nào? Thân cây: là một toà cổ kính. Cành cây: lớn hơn cột đình Ng ... õ nói gì với anh trai? Nhận xét, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm các phần còn lại của bài. Gọi một số HS trình bày trước lớp. Nhận xét và cho điểm HS. v Hoạt động 3: Oân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì? Bài tập yêu cầu chúng ta: Nói lời đáp cho lời từ chối của người khác trong một số tình huống. 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK. Em xin anh cho đi xem lớp anh đá bóng. Anh nói: “Em ở nhà làm cho hết bài tập đi.”. HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Vâng, em sẽ ở nhà làm hết bài tập rồi, anh cho em đi nhé?/ Tiếc quá, lần sau nếu em làm hết bài tập thì anh cho em đi nhé./ b) Thế thì bọn mình cùng đi cho vui nhé./ Tiếc thật, nếu ngày mai bạn không chơi bóng thì cho tớ mượn nhé./ Không sao, tớ đi mượn bạn khác vậy./ Một số HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. 3’ Bài 3 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS đọc các câu văn trong bài. Yêu cầu HS đọc lại câu a. Anh chiến sĩ kê lại hòn đá để làm gì? Đâu là bộ phận trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì trong câu văn trên? Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm gì. Sau đó, một số HS trình bày trước lớp. Nhận xét và cho điểm từng HS. v Hoạt động 3: Oân luyện cách dùng dấu chấm than, dấu phẩy Nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài tập. Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu câu. Yêu cầu HS cả lớp nhận xét sau đó kết luận về lời giải đúng và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà tập kể về con vật mà con biết cho người thân nghe. Chuẩn bị: Ôn tập tiết 7. Tìm bộ phận của mỗi câu sau trả lời câu hỏi để làm gì? 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. Để người khác qua suối không bị ngã nữa, anh chiến sĩ kê lại hòn đá bị kênh. Để người khác qua suối không bị ngã nữa. Đó là: Để người khác qua suối không bị ngã nữa. b) Để an ủi sơn ca. c) Để mang lại niềm vui cho ông lão tốt bụng. Làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Dũng rất hay nghịch bẩn nên ngày nào bố mẹ cũng phải tắm cho câu dưới vòi hoa sen. Một hôm ở trường, thầy giáo nói với Dũng: Ồ! Dạo này con chóng lớn quá! Dũng trả lời: Thưa thầy, đó là vì ngày nào bố mẹ con cũng tưới cho con đấy ạ. Ngày dạy: Tiết 130 Tiết 7:ÔN TẬP I. Mục tiêu Đọc rõ ràng, rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 28 đến tuần 34(phát âm rõ ,tốc độ đọc 50 chữ/phút);hiểu ý chính của đoạn ,nội dung của bài (trả lời được CH về nội dung đoạn đọc). Biết đáp lời an ủi theo tình huống cho trước (BT2);dựa vào tranh ,kể lại được câu chuyện đúng ý và đặt tên cho câu chuyện vừa kể(BT3) II. Chuẩn bị GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. HS: SGK. III. Các hoạt động TG Hoạt động của GV Hoạt động của HSø 1’ 3’ 1’ 30’ 3’ 1. Khởi động 2. Bài cũ Ôn tập tiết 6. 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng Tiến hành tương tự như tiết 1. v Hoạt động 2: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng Bài 2 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài. Yêu cầu HS nêu lại tình huống a. Nếu con ở trong tình huống trên, con sẽ nói gì với bạn? Nhận xét, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm các phần còn lại của bài. Gọi một số HS trình bày trước lớp. Nhận xét và cho điểm HS. v Hoạt động 3: Oân luyện cách kể chuyện theo tranh Bài 3 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS quan sát từng bức tranh. Bức tranh 1 vẽ cảnh gì? Chuyện gì đã xảy ra sau đó? Hãy quan sát và tìm câu trả lời ở bức tranh thứ 2. Bức tranh thứ 3 cho ta biết điều gì? Bức tranh 4 cho ta thấy thái độ gì của hai anh con sau khi bạn trai giúp đỡ con gái? Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng tập kể lại truyện trong nhóm, sau đó gọi một số HS trình bày trước lớp. Nhận xét và cho điểm từng HS. Dựa vào nội dung câu chuyện, hãy suy nghĩ và đặt tên cho truyện. 4. Củng cố – Dặn dò Khi đáp lại lời an ủi của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn? Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức và chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 8. Hát Bài tập yêu cầu chúng ta: Nói lời đáp cho lời an ủi của người khác trong một số tình huống. 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK. Con bị ngã đau. Bạn chạy đến đỡ con dậy, vừa xoa chỗ đau cho con vừa nói: “Bạn đau lắm phải không?” HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Cảm ơn bạn. Chắc một lúc nữa là hết đau thôi./ Cảm ơn bạn. Mình hơi đau một chút thôi./ Mình không nghĩ là nó lại đau thế./ Cảm ơn bạn. Bạn tốt quá!/ b) Cháu cảm ơn ông. Lần sau cháu sẽ cẩn thận hơn./ Cháu cảm ơn ông. Cháu đánh vỡ ấm mà ông vẫn an ủi cháu./ Cảm ơn ông ạ. Nhưng cháu tiếc chiếc ấm ấy lắm. Không biết là có tìm được chiếc âm nào đẹp như thế nữa không./ Một số HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. Kể chuyện theo tranh rồi đặt tên cho câu chuyện. Quan sát tranh minh hoạ. Một bạn trai đang trên đường đi học. Đi phía trước bạn là một bé gái mặc chiếc váy hồng thật xinh xắn. Bỗng nhiên, bé gái bị vấp ngã xóng xoài trên hè phố. Nhìn thấy vậy, bạn nam vội vàng chạy đến nâng bé lên. Ngã đau quá nên bé gái cứ khóc hoài. Bạn trai nhẹ nhàng phủi đất cát trên người bé và an ủi: “Em ngoan, nín đi nào. Một lát nữa là em sẽ hết đau thôi” Hai anh em vui vẻ dắt nhau cùng đi đến trường. Kể chuyện theo nhóm. Kể chuyện trước lớp, cả lớp nghe và nhận xét lời kể của các bạn. Suy nghĩ, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Giúp đỡ con nhỏ, Cậu bé tốt bụng, Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực. Ngày dạy: Tiết131 Tiết 8:ÔN TẬP I. Mục tiêu Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra mơn Tiếng Việt lớp hai,HKII(Bộ giáo dục và đào tạo –Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học ,Lớp 2,NXB Giáo dục,2008). II. Chuẩn bị GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. HS: SGK. III. Các hoạt động TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 3’ 1’ 30’ 3’ 1. Khởi động 2. Bài cũ Ôn tập tiết 7. 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng Tiến hành tương tự như tiết 1. v Hoạt động 2: Củng cố vốn từ về các từ trái nghĩa Bài 2 Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 bảng từ như SGK, 1 bút dạ màu, sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài. Nghe các nhóm trình bày và tuyên dương nhóm tìm đúng, làm bài nhanh. Bài 3 Bài tập 3 yêu cầu các con làm gì? Yêu cầu HS suy nghĩ để tự làm bài trong Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Gọi HS chữa bài. Nhận xét và cho điểm HS. v Hoạt động 3: Viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về con bé. Yêu cầu HS đọc đề bài. Em bé mà con định tả là em bé nào? Tên của em bé là gì? Hình dáng của em bé có gì nổi bật? (Đôi mắt, khuôn mặt, mái tóc, dáng đi,) Tính tình của bé có gì đáng yêu? Yêu cầu HS suy nghĩ và viết bài. Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài để kiểm tra lấy điểm viết. Hát Các nhóm HS cùng thảo luận để tìm từ. Đại diện các nhóm trình bày trước lớp: đen >< trái sáng >< tốt hiền >< nhiều gầy >< béo Bài tập yêu cầu chọn dấu câu thích hợp để điền vào chỗ trống. Làm bài theo yêu cầu: Bé Sơn rất xinh. Da bé trắng hồng, má phinh phính, môi đỏ, tóc hoe vàng. Khi bé cười, cái miệng không răng toét rộng, trông yêu ơi là yêu! Cả lớp theo dõi bài bạn và nhận xét. 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo. Là con gái (trai) của em./ Là con nhà dì em./ Tên em bé là Hồng./ Đôi mắt: to, tròn, đen lay láy, nhanh nhẹn, Khuôn mặt: bầu bĩnh, sáng sủa, thông minh, xinh xinh, Mái tóc: đenh nhánh, hơi nâu, nhàn nhạt, hoe vàng, Dáng đi: chập chững, lon ton, lẫm chẫm, Ngoan ngoãn, biết vâng lời, hay cười, hay làm nũng, Viết bài, sau đó một số HS đọc bài trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét. Ngày dạy: Tiết 132 Tiết 9 I. Mục tiêu Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra mơn Tiếng Việt lớp hai,HKII(Bộ giáo dục và đào tạo –Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học ,Lớp 2,NXB Giáo dục,2008). II. Cách tiến hành GV nêu yêu cầu của tiết học. Yêu cầu HS mở SGK và đọc thầm văn bản Bác Hồ rèn luyện thân thể. Yêu cầu HS mở Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai và làm bài cá nhân. Chữa bài. Thu và chấm một số bài, sau đó nhận xét kết quả làm bài của HS. Tiết 133 Tiết 10 I. Mục tiêu Luyện kĩ năng viết chính tả. Luyện kĩ năng viế đoạn văn ngắn về một loài cây mà con yêu thích. II. Cách tiến hành Nêu nội dung và yêu cầu tiết học. Đọc bài Hoa mai vàng. Yêu cầu 1 HS đọc lại, sau đó cho cả lớp đọc đồng thanh. Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài thơ. Đọc bài thong thả cho HS viết. Đọc bài cho HS soát lỗi. Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài trong Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Chấm và nhận xét bài làm của HS.
Tài liệu đính kèm: